I. MỤC TIÊU
Giúp HS
- Có khái niệm ban đầu về số 7
- Biết đọc, viết số 7; biết đếm và so sánh các số trong phạm vi 7.
- Nhận biết các nhóm có số lượng trong phạm vi 7.
II. CHUẨN BỊ
GV: Bìa ghi các số, vật thật
- HS: SGK, vở bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Tuần 5 Thứ ngày tháng năm 200 Toán Tiết 17 : Số 7 I. Mục tiêu Giúp HS - Có khái niệm ban đầu về số 7 - Biết đọc, viết số 7; biết đếm và so sánh các số trong phạm vi 7. - Nhận biết các nhóm có số lượng trong phạm vi 7. II. Chuẩn bị GV: Bìa ghi các số, vật thật - HS: SGK, vở bài tập III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Giới thiệu bài b.HĐ1: Giới thiệu số 7 * Trò chơi giữa tiết HĐ2: Thực hành Bài 1 Bài 2 Bài 3 Bài 4 4. Củng cố, dặn dò - ổn định lớp -Yêu cầu HS đọc, viết các số trong phạm vi 6 - Nhận xét, ghi điểm. - Giới thiệu bài, ghi bảng * Giới thiệu số 7 - Hướng dẫn HS quan sát nhận biết, tìm số lượng các nhóm đồ vật . + Có mấy bạn đang chơi? + Mấy bạn đi tới? + GV: 6 bạn thêm 1 bạn là mấy bạn? - Yêu cầu HS nhắc lại: 6 thêm 1 là 7, có 7 bạn, 7 chấm tròn - Hướng dẫn HS nhận biết thứ tự số 7 trong dãy số : số 7 liền sau số 6 -Hướng dẫn HS đếm từ 1 đến 7 theo thứ tự xuôi và ngược. * Nghỉ giữa tiết - Hướng dẫn HS cách viết số - GV nhận xét - Cho HS làm bài, đọc kết quả - GV sửa bài, hướng dẫn HS nhận biết cấu tạo của số 7 - GV hướng dẫn cách viết số tương ứng với các đồ vật - Cho HS làm bài, GV sửa bài - Gọi HS nêu yêu cầu bài toán - Cho HS điền dấu - GV sửa bài - Yêu cầu HS đếm các số trong phạm vi 7 - Dặn dò, nhận xét tiết học - ổn định chỗ ngồi - HS đọc, viết các số trong phạm vi 6: cá nhân, đồng thanh - Nhắc lại tên bài - Quan sát tranh, nhận biết số lượng nhóm đồ vật - Có 6 bạn đang chơi - Có 1 bạn đang đi đến - 6 bạn thêm 1 bạn là 7 bạn - Đồng thanh, cá nhân - Chú ý - Đếm các số 1,2 ,3, 4,5,6,7 : cá nhân, đồng thanh * Nghỉ giữa tiết - HS viết số 7 -Viết số thích hợp vào ô trống, đọc kết quả - HS điền số thích hợp - Điền dấu thích hợp vào ô trống - Cá nhân, đồng thanh. Tiếng Việt Bài 17 : u, ư I Mục tiêu - HS đọc và viết được : u,ư, nu, thư - Đọc được từ, câu ứng dụng - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: thủ đô II. Chuẩn bị - GV: Tranh minh hoạ, bảng cài - HS: SGK, vở bt Tiếng Việt III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.ổn định tổchức 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới TIếT 1 Giới thiệu bài HĐ1: Dạy chữ ghi âm *Trò chơi giữa tiết Nghỉ giữa tiết TIếT 2 HĐ2: Luyện tập * Trò chơi giữa tiết 4.Củng cố, dặn dò - ổn định lớp - Cho HS đọc và viết : t, th, tổ, thỏ - Gọi HS đọc câu ứng dụng - Nhận xét, ghi điểm. - Hướng dẫn HS thảo luận và tìm ra các chữ ghi âm mới. - GV viết bảng, yêu cầu HS đọc theo u * Nhận diện chữ - GV viết bảng và giới thiệu: chữ u gồm một nét xiên phải và hai nét móc ngược - Yêu cầu HS so sánh i – u * Phát âm - GV phát âm mẫu - Cho HS nhìn bảng phát âm, GV chỉnh sửa phát âm cho HS. - Đánh vần + GV viết bảng và đọc mẫu + Cho HS đọc + Vị trí của chữ trong tiếng “ nụ” - Hướng dẫn và cho HS đánh vần, đọc trơn. - GV chỉnh sửa * ư (tương tự) *Thi hát * Đọc từ ngữ ứng dụng - GV giới thiệu, ghi bảng từ ngữ ứng dụng. - Yêu cầu HS đọc, GV chỉnh sửa. * Hướng dẫn viết chữ - GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết : u, nụ - Cho HS viết bảng con, GV quan sát hướng dẫn - Nhận xét, sửa sai. Nghỉ giữa tiết * Luyện đọc - Cho HS đọc lại âm, tiếng khoá, từ ứng dụng, GV chỉnh sửa. - Đọc câu ứng dụng + Yêu cầu HS thảo luận tranh minh hoạ, GV giới thiệu câu ứng dụng + Cho HS đọc câu ứng dụng, GV sửa sai + GV đọc mẫu câu ứng dụng + Cho 2-3 HS đọc lại * Thi tìm tiếng, từ có u,ư * Luyện viết - Cho HS viết trong vở tập viết, GV quan sát, hướng dẫn * Luyện nói - Gọi HS đọc tên bài luyện nói - Hướng dẫn HS luyện nói: + Trong tranh vẽ gì ? - Yêu cầu HS đọc lại toàn bài - Dặn dò, nhận xét tiết học. - ổn định chỗ ngồi - Đọc, viết các tiếng: cá nhân, đồng thanh - Thảo luận tìm chữ ghi âm mới : u, ư - Đọc theo GV -Lắng nghe -Giống : đều có nét xiên phải - Khác : u có hai nét móc ngược - Lắng nghe - Cá nhân, nhóm, lớp - Lắng nghe - Cá nhân, nhóm, lớp - Âm n đứng trước, âm u đứng sau, dấu nặng ở dưới âm u. - Chú ý, đánh vần – đọc trơn *ư (tương tự) *Thi hát - Chú ý - Đọc cá nhân, nhóm, lớp - Chú ý - Thực hành viết bảng Nghỉ giữa tiết - Cá nhân, nhóm, lớp - Thảo luận tranh - Đọc câu ứng dụng - Lắng nghe - 2-3 HS đọc * Thi tìm tiếng có chứa u, ư - Chú ý - Thực hành viết vở - Đọc : thủ đô - Luyện nói - Cá nhân, lớp - Tìm chữ - Lắng nghe Thứ ngày tháng năm 200 Tiếng Việt Bài 18 : x, ch I Mục tiêu - HS đọc và viết được : x, ch, xe, chó - Đọc được từ, câu ứng dụng - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: xe bò, xe lu, xe ô tô II. Chuẩn bị - GV: Tranh minh hoạ, bảng cài - HS: SGK, vở bt Tiếng Việt III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới TIếT 1 a.Giới thiệu bài b.HĐ1: Dạy chữ ghi âm *Trò chơi giữa tiết Nghỉ giữa tiết TIếT 2 HĐ2: Luyện tập * Trò chơi giữa tiết 4.Củng cố, dặn - ổn định lớp - Cho HS đọc và viết - Gọi HS đọc câu ứng dụng : thứ tư, bé hà thi vẽ - Nhận xét, ghi điểm. - Hướng dẫn HS thảo luận và tìm ra các chữ ghi âm mới. - GV viết bảng, yêu cầu HS đọc x * Nhận diện chữ - GV viết bảng và giới thiệu: chữ “x” gồm một nét cong hở phải và một nét cong hở trái - Yêu cầu HS so sánh c – x * Phát âm - GV phát âm mẫu - Cho HS nhìn bảng phát âm, GV chỉnh sửa phát âm cho HS. - Đánh vần + GV viết bảng và đọc mẫu + Cho HS đọc + Vị trí của chữ trong tiếng “xe” - Hướng dẫn và cho HS đánh vần, đọc trơn. - GV chỉnh sửa * ch(tương tự) * Thi nhận diện chữ * Đọc từ ngữ ứng dụng - GV giới thiệu, ghi bảng từ ngữ ứng dụng. - Yêu cầu HS đọc, GV chỉnh sửa. * Hướng dẫn viết chữ - GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết : x, xe - Cho HS viết bảng con, GV quan sát hướng dẫn - Nhận xét, sửa sai Nghỉ giữa tiết * Luyện đọc - Cho HS đọc lại âm, tiếng khoá, từ ứng dụng, GV chỉnh sửa. - Đọc câu ứng dụng + Yêu cầu HS thảo luận tranh minh hoạ, GV giới thiệu câu ứng dụng + Cho HS đọc câu ứng dụng, GV sửa sai + GV đọc mẫu câu ứng dụng + Cho 2-3 HS đọc lại * Hát * Luyện viết - Nhắc nhở HS một số lưu ý - Cho HS viết trong vở tập viết, GV quan sát, hướng dẫn * Luyện nói - Gọi HS đọc tên bài luyện nói - Hướng dẫn HS luyện nói: + Trong tranh vẽ gì ? - Yêu cầu HS đọc lại toàn bài - Cho HS tìm chữ mới trong văn bản - Dặn dò, nhận xét tiết học. - ổn định chỗ ngồi - Đọc, viết các tiếng: u, ư, nụ thư - Cá nhân, đồng thanh - Thảo luận tìm chữ ghi âm mới : x, ch - Đọc theo GV -Lắng nghe - Giống : nét cong hở phải + Khác : x có thêm nét cong hở trái. - Lắng nghe - Cá nhân, nhóm, lớp - Lắng nghe - Cá nhân, nhóm, lớp - x đứng trước, âm e đứng sau - Chú ý, đánh vần – đọc trơn *ch (tương tự) * Thi nhận diện chữ - Chú ý - Đọc cá nhân, nhóm, lớp - Chú ý - Thực hành viết bảng Nghỉ giữa tiết - Cá nhân, nhóm, lớp - Thảo luận tranh - Đọc câu ứng dụng - Lắng nghe - 2-3 HS đọc * Hát - Chú ý - Thực hành viết vở - Đọc : xe bò, xe lu, xe ô tô - Luyện nói - Cá nhân, lớp - Tìm chữ - Lắng nghe Toán Tiết 18 : Số 8 I. Mục tiêu Giúp HS - Có khái niệm ban đầu về số 8 - Biết đọc, viết số 8; biết đếm và so sánh các số trong phạm vi 8. - Nhận biết các nhóm có số lượng trong phạm vi 8. II. Chuẩn bị GV: Bìa ghi các số, vật thật - HS: SGK, vở bài tập III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Giới thiệu bài b.HĐ1: Giới thiệu số 8 * Trò chơi giữa tiết HĐ2: Thực hành Bài 1 Bài 2 Bài 3 Bài 4 4. Củng cố, dặn dò - ổn định lớp -Yêu cầu HS đọc, viết các số trong phạm vi 7 - Nhận xét, ghi điểm. - Giới thiệu bài, ghi bảng * Giới thiệu số 8 - Hướng dẫn HS quan sát nhận biết, tìm số lượng các nhóm đồ vật . + Có mấy bạn đang chơi? + Mấy bạn đi tới? + GV: 7 bạn thêm 1 bạn là mấy bạn? - Yêu cầu HS nhắc lại: 7 thêm 1 là 8 ,có 8 bạn, 8 chấm tròn - Hướng dẫn HS nhận biết thứ tự số 8 trong dãy số : số 8 liền sau số 7 -Hướng dẫn HS đếm từ 1 đến 8 theo thứ tự xuôi và ngược. * Nghỉ giữa tiết - Hướng dẫn HS cách viết số - GV nhận xét - Cho HS làm bài, đọc kết quả - GV sửa bài, hướng dẫn HS nhận biết cấu tạo của số 8 - GV hướng dẫn cách viết số tương ứng với các đồ vật - Cho HS làm bài, GV sửa bài - Gọi HS nêu yêu cầu bài toán - Cho HS điền dấu - GV sửa bài - Yêu cầu HS đếm các số trong phạm vi 8 - Dặn dò, nhận xét tiết học - ổn định chỗ ngồi - HS đọc, viết các số trong phạm vi 7: cá nhân, đồng thanh - Nhắc lại tên bài - Quan sát tranh, nhận biết số lượng nhóm đồ vật - Có 7 bạn đang chơi - Có 1 bạn đang đi đến - 7 bạn thêm 1 bạn là 8 bạn - Đồng thanh, cá nhân - Chú ý - Đếm các số 1,2 ,3, 4,5,6,7,8 : cá nhân, đồng thanh * Nghỉ giữa tiết - HS viết số 8 -Viết số thích hợp vào ô trống, đọc kết quả + 8 gồm 7 và 1 - HS điền số thích hợp - Điền dấu thích hợp vào ô trống - Cá nhân, đồng thanh Đạo đức Bài 3 : GIữ GìN SáCH Vở, Đồ DùNG HọC TậP( tiết 1) I.Mục tiêu Giúp HS biết : - Giữ gìn sách vở, đồ dùng được bền đẹp giúp các em học tập được tốt hơn. - Biết cách giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. - Có ý thức giữ gìn sách vở. - Biết bảo quản và giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. II. Chuẩn bị - GV tranh minh hoạ. - HS: Vở bt Đạo đức, bài hát III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới a Giới thiệu bài b. HĐ1: Tô màu những đồ dùng học tập trong tranh * Trò chơi giữa tiết c.HĐ 2: Thảo luận 4. Củng cố, dặn dò - ổn định lớp - Hãy kể về việc ăn mặc hàng ngày của em? - Nhận xét . - GV giới thiệu bài- ghi bảng - Khởi động - GV yêu cầu HS tô màu - Cho HS tô màu, GV quan sát, hướng dẫn. -Gọi một số HS trình bày kết quả - Kết luận : Nhờ có đồ dùng học tập các em mới học tập tốt. * Tổ chức cho HS thi đồ dùng học tập - GV nêu yêu cầu : giới thiệu với bạn nhữn ... u, Nội dung dạy học bài học - Đứng tại chỗ vỗ tay, hát - Giậm chân tại chỗ II. Phần cơ bản 1.Tập hợp hàng dọc , dóng hàng -GV phổ biến cách tập hợp hàng dọc - Cho 1 tổ lên, GV hướng dẫn , giải thích cho HS làm mẫu. - Cho HS luyện tập, gv sửa sai 2.Trò chơi: Diệt con vật có hại - Gv yêu cầu HS nhắc lại tên trò chơi - Gv hướng dẫn lại luật chơi, cách chơi. - Tổ chức cho HS chơi thử - Cho HS chơi thật - Tổng kết sau khi kết thúc trò chơi III. Kết thúc - Đứng- vỗ tay và hát - Gv cùng HS hệ thống lại bài học - Giao bài tập về nhà. - Dặn dò, nhận xét tiết học 1' 2' 1-2' 1-2' 5-7' 5- 7' 8- 10' 1- 2' 1-2' 1-2' 1-2' ã ************* ************* ************* ************* * * * * * * * * * * * * * * * * ã * * * * * * * * * * * * * * * * ************* ************* ************* ã ************* Đạo đức Ôn : GIữ GìN SáCH Vở, Đồ DùNG HọC TậP( tiết 1) I.Mục tiêu - HS hiểu: Thế nào là biết giữ gìn sách vở đồ dùng học tập -HS biết yêu quý đồ dùng, sách vở II.Hoạt động dạy học *HĐ1: HS từng đôi một giới thiệu với nhau về đồ dùng học tập, tên đồ dùng, tác dụng, cách giữ gìn. - HS lên trình bày trước lớp - Bạn bổ xung. GV nhận xét. * HĐ2:HS nêu cách giữ gìn đồ dùng sách vở. - Không làm giây bẩn, viết vẽ ra sách vở. - Không gập gáy sách vở. - Không xé sách vở. - Học xong phải cất gọn. * HĐ nối tiếp: sửa sang lại sách vở đồ dùng của mình. * Giáo dục:Yêu quí đồ dùng sách vở. Hoạt động tập thể Bài 2 : TìM HIểU đường phố ( ATGT ) I.Mục tiêu Giúp HS: - HS biết đường phố là nơi có nhiều loại xe đi lại, không được chơi ở dưới lòng đường. Biết lòng đường dành cho xe đi lại, vỉa hè dành cho người đi bộ. - Đi đúng bên phải và ngay sát lòng đường. - Có ý thức thực hiện an toàn giao thông. II. Chuẩn bị - Tranh minh hoạ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.ổn định tổ chức 2.Nội dung hoạt động a.Hđ1: Quan sát tranh – nhận biết các tình huống an toàn và nguy hiểm * Nghỉ giữa tiết b.Hđ2; Trò chơi “ Đèn xanh, đèn đỏ” 4. Củng cố, dặn dò - ổn định lớp - Gv nêu nội dung và yêu cầu bài học. - Gv yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi : quan sát tranh và đánh dấu x vào những tình huống an toàn. - Cho HS thảo luận, gv hướng dẫn, nhắc nhở. - Gọi một số nhóm trình bày trước lớp. - Gv kết luận : đường phố là nơi dành cho nhiều xe đi lại * Cho lớp hát tự do - Gv nêu tên trò chơi và luật chơi. - Hướng dẫn HS cách chơi. - Nhận xét, tuyên dương. - Trò chơi tự chọn - Liên hệ thực tếvề ý thức của HS - ổn định chỗ ngồi. - Chú ý lắng nghe - Thảo luận theo nhóm đôi: đánh dấu x vào những tranh thể hiện tình huống an toàn. + Trình bày trước lớp * Hát - Lắng nghe - Chơi trò chơi dưới sự điều khiển của gv. - Chơi trò chơi - HS liên hệ - Chú ý Chiều Bồi dưỡng toán Luyện tập : Số 9 I. Mục tiêu Giúp HS - Biết đọc, viết số 9; biết đếm và so sánh các số trong phạm vi 9. - Vận dụng làm bài tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới a.HĐ1: * Ôn cấu tạo số 9 b.HĐ2: Thực hành Bài 1 Bài 2 * Trò chơi giữa tiết Bài 3 Bài 4 4. Củng cố, dặn dò -Yêu cầu HS đọc, viết các số trong phạm vi 8 - Nhận xét, ghi điểm. - Yêu cầu HS nhận biết thứ tự số 9 trong dãy số -Hướng dẫn HS đếm từ 1 đến 9 theo thứ tự xuôi và ngược. - Hướng dẫn HS cách viết số - GV nhận xét - Cho HS làm bài, đọc kết quả - GV sửa bài, hướng dẫn HS nhận biết cấu tạo của số 9 * Nghỉ giữa tiết - GV hướng dẫn cách viết số - Cho HS làm bài, GV sửa bài - Gọi HS nêu yêu cầu bài toán - Cho HS điền số - GV sửa bài - Yêu cầu HS đếm các số trong phạm vi 9 - Dặn dò, nhận xét tiết học - HS đọc, viết các số trong phạm vi 8: cá nhân, đồng thanh Số 9 liền sau số 8 - Đếm các số 1,2 ,3, 4,5,6,7,8,9 : cá nhân, đồng thanh - HS viết số 9 -Viết số thích hợp vào ô trống, đọc kết quả + 9 gồm 8 và 1 * Nghỉ giữa tiết - HS điền số thích hợp: 8 8 - Điền số thích hợp vào ô trống - Cá nhân, đồng thanh Bồi dưỡng thể dục Trò chơi vận động I. Mục tiêu: - HS được rèn luyện thân thể qua các trò chơi. - Rèn luyện tính nhanh nhẹn khi tham gia chơi trò chơi. II. Hoạt động dạy học * HĐ1: HS ra sân, tập hợp hàng ngang, hàng dọc. Cả lớp tập bài thể dục 2-3 lần. * HĐ2: Chơi trò chơi - GV nêu tên trò chơi: Mèo đuổi chuột; diệt con vật có hại. - Hướng dẫn HS chơi trò chơi - HS chơi - GV nhận xét - GV chia lớp thành 4 tổ: - Giao nhiệm vụ cho các tổ. - Tổ trưởng điều khiển các bạn chơi. - GV kiểm tra, uốn nắn * HĐ3: Biểu diễn bài thể dục - GV yêu cầu từng tổ nhóm biểu diễn. - Cả lớp biểu diễn. - GV nhận xét. - GV cùng HS hệ thống bài học. Thực hành tự nhiên – xã hội Ôn : Vệ SINH THÂN THể I. Mục tiêu - Thân thể sạch sẽ sẽ giúp cơ thể phát triển khoẻ mạnh. - Các việc nên làm và không nên làm để da luôn luôn sạch sẽ. - Có ý thức tự giác làm vệ sinh thân thể hàng ngày. II.Hoạt động dạy học. A. Bài cũ: Tại sao phải giữ vệ sinh thân thể? B.Ôn bài: * HĐ1 Cả lớp hát bài:Khám tay - HS hoạt động nhóm đôi xem và nhận xét xem tay ai sạch và chưa sạch - Nói cho nhau nghe những điều mình làm hàng ngày để giữ sạch thân thể? - Mời một số HS nêu trước lớp. HS khác nhận xét- GV nhận xét tuyên dương. * HĐ2: GV đưa ra một số câu hỏi, HS thảo luận đưa ra đúng – sai + Tắm trên sông, mương nơi có trâu bò đang đầm. + Đang chơi bi mẹ đưa cho cái bánh bạn cầm ăn ngay. + Sáng thức dậy đánh răng rửa mặt. + Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiểu tiện. + Em thường xuyên tắm rửa, thay quần áo. - GV mời một số nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét - GV kết luận *Hỏi: Muốn thân thể sạch sẽ chúng ta phải làm gì? Chiều Bồi dưỡng Tiếng Việt Làm bài tập Tiếng Việt: Bài 20 I. Mục tiêu : - Củng cố các âm, tiếng chứa k, kh. - Vận dụng làm bài tập III. Các hoạt động dạy học Nội dung dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * HĐ1:Ôn bài * HĐ2: Làm bài tập (BT1,BT2) Bài 1: Bài 2: * HĐ3: Bài 3: Bài4: chép * Củng cố dặn dò - GV cho học sinh mở SGK - GV gọi HS đọc bài, phân tích. - GV cho HS tìm tiếng có chứa k, kh. - GV hướng dẫn HS làm +GV đọc yêu cầu + Hướng dẫn HS ghép chữ để tạo tiếng: + Yêu cầu đọc tiếng ghépđược. + GV đọc và hướng dẫn HS tìm chữ để điền vào chỗ chấm * Hoạt động nhóm + GV nêu yêu cầu: Nói theo tranh SGK một câu có tiếng kẻ + GV nêu câu mẫu: Bé tập kẻ vở . - Yêu cầu HS chép - Nhận xét tiết học . - HS lấy SGK - HS đọc,phân tích - HS nêu: kẻ vở, kì cọ, khe đá, rổ khế, kho cá, khì khì - HS làm bài kĩ kể kè khá khế khô - HS tự làm bài - HS đổi vở chữa bài - HS trao đổi nhóm 2 - HS trình bày - HS lắng nghe - HS chép Bồi dưỡng âm nhạc ôn: mời bạn vui múa ca Quê hương tươi đẹp I.Mục tiêu Giúp HS: - Hát đúng giai điệu lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca, theo phách. - Tập biểu diễn bài hát. II. Chuẩn bị - GV chuẩn bị nội dung dạy học bài hát. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.ổn định tổchức 2.Nội dung dạy học a. HĐ1: Ôn bài hát * Nghỉ giữa tiết b.HĐ2: Hát kết hợp vỗ tay 4. Củng cố, dặn dò - ổn định lớp - GVnêu nội dung dạy học và yêu cầu bài học. - GV hát bài hát. - Yêu cầu HS hát từng câu, tiếp nối cả bài. - Luyện tập bài hát * Cho lớp hát tự do - GV chia nhóm: - GV nêu yêu cầu - GV hướng dẫn vỗ tay theo tiết tấu: - Mời một số nhóm lên biểu diễn - Nhận xét, tuyên dương. - Liên hệ thực tế về ý thức của HS - Dặn dò, nhận xét tiết học. - ổn định chỗ ngồi. - Chú ý lắng nghe - Chú ý lắng nghe - Tập hát - Nhóm, cá nhân * Hát - Nhóm trưởng điều khiển các bạn ôn dưới sự điều khiển của GV - Nhóm tập hát,vỗ tay theo TT, P - Nhóm biểu diễn - HS liên hệ - Chú ý Hoạt động tập thể ôn bài thể dục giữa giờ I.Mục tiêu: - ôn luyện bài thể dục giữa giờ. - Biểu diễn bài thể dục. II. Hoạt động dạy học * HĐ1: HS ra sân, tập hợp hàng ngang, hàng dọc. Cả lớp tập bài thể dục 2-3 lần. * HĐ2: Chia tổ - GV chia lớp thành 4 tổ: - Giao nhiệm vụ cho các tổ. - Tổ trưởng hô tổ viên tập. - Gv kiểm tra, uốn nắn * HĐ3: Biểu diễn bài thể dục - GV yêu cầu từng tổ nhóm biểu diễn. - Cả lớp biểu diễn. - GV nhận xét. - GV cùng HS hệ thống bài học. Chiều Bồi dưỡng Tiếng Việt Làm bài tập Tiếng Việt: Bài 21 I. Mục tiêu : - Củng cố các âm, tiếng chứa k, kh,x, ch, r, s, u,ư. - Vận dụng làm bài tập III. Các hoạt động dạy học Nội dung dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * HĐ1:Ôn bài * HĐ2: Làm bài tập (BT1,BT2) Bài 1: Bài 2: * HĐ3: Bài 3: * Củng cố dặn dò - GV cho học sinh mở SGK - GV gọi HS đọc bài, phân tích. - GV cho HS tìm tiếng có chứa k, kh. - GV hướng dẫn HS làm +GV đọc yêu cầu + Hướng dẫn HS ghép chữ để tạo tiếng: + Yêu cầu đọc tiếng ghépđược. + GV đọc và hướng dẫn HS tìm chữ để điền vào chỗ chấm * Hoạt động nhóm + GV nêu yêu cầu: Nói theo tranh SGK một câu có tiếng chở + GV nêu câu mẫu: Xe ô tô chở khách. - Nhận xét tiết học . - HS lấy SGK - HS đọc,phân tích - HS nêu: kẻ vở, kì cọ, khe đá, rổ khế, kho cá, khì khì - HS làm bài se, sê, si, xe, xê, xi, che, chê, khe , khi,khô - HS tự làm bài - HS đổi vở chữa bài - HS trao đổi nhóm 2 - HS trình bày - HS lắng nghe Thực hành thủ công Ôn : Xé , DáN HìNH VUÔNG, HìNH TRòN ( t2) I. Mục tiêu - Củng cố và hoàn thiện cách xé, dán hình vuông, hình tròn. - Trưng bày sản phẩm. II. Hoạt động dạy học * HĐ1: ôn lại cách xé dán hình - HS nêu lại cách xé hình - Hỏi: Hình vuông các cạnh của nó như thế nào? Hình tròn được xé từ hình gì? * HĐ2: HS thực hành xé dán - GV nhấn mạnh các bước xé - HS tự xé dán hình - GV uốn nắn những em còn yếu - HS thực hành dán vào vở. * HĐ3: trưng bầy sản phẩm - HS trưng bầy sản phẩm - HS chọn những bài xé dán đẹp. - GV tuyên dương những bài đẹp. III. Củng cố dặn dò - Gv nhận xét giờ học - Nhắc HS chuẩn bị bài xé dán hình quả cam
Tài liệu đính kèm: