Đạo đức
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
Tập đọc
CÂY BÀNG
I. Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít. Bước đầu nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu nội dung bài : Cây bàng thân thiết với các trường học. Cây bàng mỗi mùa có đặc điểm riêng. Trả lời câu hỏi 1 (SGK)II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài Tập đọc trong SGK
- Bộ thực hành của GV và HS
III. Các hoạt động dạy và học:
Tiết 1
1. Bài cũ :
2. Bài mới :
a.Giới thiệu bài: Cây bàng
b . Hướng dẫn luyện đọc:
GV đọc mẫu – HDHS đọc
+ Luyện đọc tiếng, từ:
- GV gạch chân các từ khó và yêu cầu HS phân tích, luyên đọc – Sửa sai: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít
– Kết hợp giải nghĩa từ
- Yêu cầu HS đọc lại các từ
+ Luyện đọc câu: HDHS đọc câu khó
- Yêu cầu 2 HS đọc từng câu một – Sửa sai
+ Luyện đọc đoạn, bài: Yêu cầu HS đọc theo 2 đoạn – Sửa sai
- Yêu cầu HS đọc cả bài
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 33 Thứ, ngày Tiết TCT Mơn Tên bài dạy Hai 1 33 Chào cờ 2 33 Đạo đức Dành cho địa phương 3 321 Tập đọc Cây bàng 4 322 Tập đọc Cây bàng Ba 1 323 Chính tả Cây bàng 2 324 Tập viết Tơ chữ hoa U, Ư, V 3 129 Tốn Ơn tập các số đến 10 4 33 TN & XH Trời nĩng, trời rét Tư 1 130 Tốn Ơn tập các số đến 10 2 325 Tập đọc Đi học 3 326 Tập đọc Đi học 4 33 Thủ cơng Cắt, dán, trang trí hình ngơi nhà Năm 1 33 Âm nhạc Ơn tập 2 bài hát: Đi tới trường, Bài Đường và chân. 2 131 Tốn Ơn tập các số đến 10 3 327 Tập đọc Nĩi dối hại thân 4 328 Tập đọc Nĩi dối hại thân Sáu 1 329 Chính tả Đi học 2 340 Kể chuyện Cơ chủ khơng biết quý tình bạn 3 132 Tốn Ơn tập các số đến 100 4 33 HĐTT Tuần 33 Thứ hai, ngàytháng.năm 20 Đạo đức DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG Tập đọc CÂY BÀNG I. Mục tiêu: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít. Bước đầu nghỉ hơi ở chỗ cĩ dấu câu. - Hiểu nội dung bài : Cây bàng thân thiết với các trường học. Cây bàng mỗi mùa cĩ đặc điểm riêng. Trả lời câu hỏi 1 (SGK) II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài Tập đọc trong SGK Bộ thực hành của GV và HS III. Các hoạt động dạy và học: Tiết 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : 2. Bài mới : a.Giới thiệu bài: Cây bàng b . Hướng dẫn luyện đọc: GV đọc mẫu – HDHS đọc + Luyện đọc tiếng, từ: - GV gạch chân các từ khó và yêu cầu HS phân tích, luyên đọc – Sửa sai: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít – Kết hợp giải nghĩa từ - Yêu cầu HS đọc lại các từ + Luyện đọc câu: HDHS đọc câu khó - Yêu cầu 2 HS đọc từng câu một – Sửa sai + Luyện đọc đoạn, bài: Yêu cầu HS đọc theo 2 đoạn – Sửa sai - Yêu cầu HS đọc cả bài c.Ôn vần ươm, ươp: - Tìm tiếng trong bài có vần oang? (khoảng) - Yêu cầu HS phân tích, đọc tiếng - Tìm tiếng ngoài bài có vần oang,oac? - Yêu cầu HS đọc – Sửa sai - Yêu cầu HS nói câu chứa tiếng: + Có vần oang: + Có vần oac: - HDHS quan sát nhận xét tranh -> Rút mẫu câu – Luyện đọc: - Yêu cầu nói thêm một số câu nữa – Luyện đọc - Gọi HS nhắc tên bài – Đọc bài Tiết 2 d. Hướng dẫn HS tím hiểu bài – Luyện nói: - Gọi HS nhắc tên bài, luyện đọc bảng (đoạn, bài) CN-ĐT + HD tìm hiểu bài: - Hướng dẫn HS đọc bài + TLCH (sgk) - Đọc mẫu – HDHS đọc diễn cảm. - Hướng dẫn HS đọc + TLCH – Nhận xét, ghi điểm * Luyện nói: Kể tên những cây được trông ở trương em. - HDHS quan sát nhận xét tranh rút ra chủ đề luyện nói. -Yêu cầu HS quan sát thảo luận nhóm. - Tranh vẽ gì ? Nêu ích lợi của từng cây ? - Hãy kể tên những loài cây được sống ở sân trường em? Nêu ích lợi của từng cây ? - Em cần phải làm gì để chăm sóc và bảo vệ cây và hoa nơi công cộng ? + Mời đại diện nhóm lên trình bày – Nhận xét. 3. Củng cố- dặn dò : - Yêu cầu HS nhắc tên bài – ND bài - Về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học - HS theo dõi - HS phân tích, luyện đọc - HS đọc CN – ĐT - HS đọc - HS đọc CN – ĐT - HS trả lời - HS phân tích, đọc - HS nói câu - HS quan sát nhận xét tranh. HS đọc CN – ĐT - HS đọc CN – ĐT - HS đọc bài + TL - HS thi đọc - HS quan sát nhận xét tranh HS quan sát thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm lên trình bày – Nhận xét. Thứ ba, ngàythángnăm Toán ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10 (TT) I. Mục tiêu: - Biết cộng trong phạm vi 10, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ dựa vào bảng cộng, bảng trừ; biết nối các điểm để có hình vuông, hình tam giác. II. Đồ dùng dạy học: HS: Sách Toán và vở Bài tập Toán. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của Hs 1. Bài cũ : 2. Bài mới : a. GTB: b. Thực hành: Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu. * HT phiếu bài tập. - YCHS làm vào phiếu lớn,bé. - Chấm – Nhận xét – Sửa sai. - YCHS luyện đọc bảng cộng trong phạm vi 10 Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu . Tính - YCHS làm vào bảng con, bảng lớp - Nhận xét – Sửa sai. Củng cố tính chất giao hoán của phép cộng,thứ tự thực hiện dãy tính có 2 phép tính. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu . Số ? - YCHS thảo luận theo cặp -YCHS làm vào vở,bảng lớp - Chấm – Nhận xét – Sửa sai. Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu. Nối các điểm để có * HT phiếu bài tập. -YCHS làm bảng lớp, phiếu bài tập - Chấm – Nhận xét 3. Củng cố – dặn dò : - Yêu cầu HS nhắc tên bài – ND bài - Về nhà làm bài. Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học - HS nêu yêu cầu: Tính - HS làm vào rhiếu Nhận xét – Sửa sai. - HS ôn lại bảng trừ trong phạm vi 10 - HS làm bảng con, bảng lớp - HS nêu yêu cầu, thảo luận theo cặp - HS làm vào vở,bảng lớp - HS nêu yêu cầu - HS làm bảng lớp, phiếu bài tập - HS nhắc Tập viết TÔ CHỮ HOA U, Ư,V I. Mục tiêu: - Tô được các chữ hoa U, Ư, V. - Viết đúng các vần: oang, oac, ăn, ăng: các từ ngữ : khoảng trời, áo khoác, khăn đỏ, măng non kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập hai.(Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần). - Hs khá giỏi viết đều nét, đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ theo qi định trong vở tập viết 1, tập hai. II. Chuẩn bị: GV: Chữ mẫu, phấn màu. HS: Bảng con, vở viết . III. Các họat động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của Hs 1. Ổn định: 2. Bài cũ : 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: Tô chữ hoa U, Ư ,V b. Hướng dẫn tô chữ hoa: - Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: - HS quan sát chữ U,Ư,V mẫu trên bảng phụ và trong vở TV1/ 2 - GV nhận xét về số lượng nét và kiểu nét. - GV viết mẫu – Hướng dẫn quy trình viết. c. Hướng dẫn viết vần và từ ngữ ứng dụng: - HS đọc các vần, từ ngữ ứng dụng: oang, oac, ăn, ăng, khoảng trời, áo khoác, khăn đỏ, măng non - HS quan sát chữ mẫu trên bảng phụ và trong vở TV1/ 2. - GV nhận xét về số lượng nét và kiểu nét. - GV viết mẫu – Hướng dẫn quy trình viết. d. Hướng dẫn HS tập tô, tập viết vào vở: - HS tập tô các chữ hoa U, Ư ,V tập viết các vần oang, oac; các từ ngữ: khoảng trời, áo khoác , khăn đỏ, măng non mẫu chữ trong vở tập viết - GV quan sát, hướng dẫn cho từng em biết cách cầm bút cho đúng, tư thế ngồi đúng, hướng dẫn các em sửa chữa trong khi viết.. - Chấm điểm một số bài, nhận xét. 4. Củng cố –dặn dò : - Yêu cầu HS nhắc tên bài – ND bài - Về nhà viết bài. Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học - HS quan sát nhận xét, viết bảng con - HS viết bảng con - HS viết vào vở tập viết. - HS nhắc Chính tả (tập chép) CÂY BÀNG I. Mục tiêu: - Nhìn sách hoặc bảng chép lại cho đúng đoạn “Xuân sang.đến hết” : 36 chữ khoảng 15-17 phút. - Điền đúng vần oang, oac; chữ g, gh vào chỗ trống. Bài tập 2, 3 SGK. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: Tập chép bài: Cây bàng b. Hướng dẫn HS tập chép: - GV đọc mẫu - Tìm hiễu nội dung bài: - Cây bàng được tả vào mùa nào ? - Mùa xuân cây bàng như thế nào? - Mùa hè câybàng như thế nào? - Thu đến cây bàng thay đổi như thế nào? - Nhận xét chính tả: chi chít, mơn mởn, xanh um, khoảng sân, chùm quả, kẽ lá.. - Nhận xét – Sửa sai c. HS tập chép vào vở: - GV hướng dẫn các em cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở. - HS nhìn bảng chép đoạn văn trên bảng. - GV đọc thong thả cho HS sửa bài - Chữa những lỗi sai phổ biến. d. Làm bài tập: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập: Điền vần oang hay oac? Điền chữ g hoặc gh: - YCHS quan sát thảo luận tranh theo cặp. - YCHS làm bài vào phiếu bài tập. - Chấm – Nhận xét – Sửa sai. 3. Củng cố- dặn dò : - Yêu cầu HS nhắc tên bài – ND bài - Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học - 2, 3 HS đọc đoạn văn trên bảng- Cả lớp đọc thầm. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS đánh vần phân tích tiếng và viết vào bảng con. - HS chép đoạn văn vào vở - HS đổi vở – Sửa bài - HS nêu yêu cầu - HS thảo luận theo cặp. - HS làm bài vào phiếu bài tập. Nhận xét - HS nhắc TNXH TRỜI NÓNG, TRỜI RÉT I. Mục tiêu: - Nhận biết và mô tả ở mức độ đơn giản của hiện tượng thời tiết : nóng, rét. - Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khỏe trong những ngày nóng, rét. - Kể về mức độ nóng rét của địa phương nơi em sống. II. Chuẩn bị: Bút màu – giấy vẽ. GV và HS sưu tầm một số tranh ảnh thời tiết trời nóng. trời rét. III. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: - KN ra quyết định. - KN tự bảo vệ. IV. CÁC PP/KT DẠY HỌC : - Thảo luận nhóm. - Trò chơi. V. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1: Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới : Giới thiệu bài : Trời nóng, trời rét HĐ1:Phân biệt được trời nóng trời rét. - YCHS quan sát tranh và phân loại những tranh ảnh các em sưu tầm mang đến lớp GV hỏi cả lớp: - Hãy nêu những cảm giác của em trong những ngày trời nóng, trời rét? - Hãy kể những đồ dùng cần thiết mà em biết để giúp ta bớt nóng, hoăc bớt rét - YCHS thảo luận nhóm: Tại sao chúng ta cần ăn mặc phù hợp với thời tiết? Mời đại diện nhóm trình bày.Nhận xét. HĐ2:Trò chơi: trời nóng trời r ... a vào và cửa sổ. B4:Dán và trang trí ngôi nhà. - GV nhắc một số điểm cần lưu ý. - GV nêu yêu cầu: Cắt dán và trang trí ngôi nhà vào vở. - HDHS dựa vào quy trình đã học để cắt dán cho đúng,đẹp. - Yêu cầu HS thực hành – GV theo dõi giúp đỡ HS yếu. - Yêu cầu HS trình bày sản phẩm lên bàn – HDHS nhận xét,đánh giá sản phẩm. - Tuyên dương một số bạn có sản phẩm đúng,đẹp. - Gọi HS nhắc lại tên bài – Hãy nêu các bước cắt dán và trang trí ngôi nhà - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết sau.. - Yêu cầu dọn vệ sinh. - HS quan sát và nêu lại các bước. - HS theo dõi - HS theo dõi - HS thực hành cắt dán . - HS trình bày sản phẩm lên bàn - HS quan sát đánh giá. - HS nêu - HS theo dõi - HS dọn vệ sinh. Thứ năm, ngàythángnăm 20 Toán ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10 (tt) I. Mục tiêu: Biết trừ các số trong phạm vi 10, trừ nhẩm; nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ; biết giải bài toán có lời văn. II. Đồ dùng day học: GV: Tranh vẽ, bảng phụ HS: Sách Toán và vở Bài tập Toán.. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Ổn định: Hát 2. Bài cũ : 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: Ôn tập các số đến 10 b. Thực hành : Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài toán. Tính: - Tổ chức trò chơi “nhẩm nhanh” - YCHS chơi – Nhận xét tuyên dương. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài toán -YCHS làm vào bảng con,bảng lớp - Nhận xét – Sửa sai. Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu bài toán - YCHS làm vào bảng con,bảng lớp - Nhận xét – Sửa sai. Bài 4: - Gọi HS nêu yêu cầu bài toán - YCHS trình bày tóm tắt – Nhận xét. - YCHS giải và trình bày bài giải vào vở, bảng lớp - Chấm – Nhận xét – Sửa sai. 3. Củng cố – dặn dò : - Yêu cầu HS nhắc tên bài – ND bài - Về nhà làm bài tập,VBT. Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học - HS nêu yêu cầu - HS chơi “nhẩm nhanh” - HS nêu yêu cầu -HS làm vào bảng con,bảng lớp.Nhận xét - HS nêu yêu cầu - HS làm bảng con,bảng lớp.Nhận xét - HS nêu yêu cầu - HS giải vào vở,bảng lớp - HS nhắc Tập đọc NÓI DỐI HẠI THÂN I. Mục tiêu: - Đọc trơn cả bài. Đọc dúng các từ ngữ: bỗng, giả vờ, kêu toáng, tức tốc, hốt hoảng. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài Tập đọc trong SGK Bộ thực hành của GV và HS III. Các hoạt động dạy và học: Tiết 1 Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Bài cũ : 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: Nói dối hại thân b. Hướng dẫn luyện đọc: GV đọc mẫu – HDHS đọc + Luyện đọc tiếng, từ: - GV gạch chân các từ khó và yêu cầu HS phân tích, luyên đọc – Sửa sai: bỗng giả vờ, kêu toáng, tức tốc, hốt hoảng - Kết hợp giải nghĩa từ - Yêu cầu HS đọc lại các từ + Luyện đọc câu: HDHS đọc câu khó - Yêu cầu 2 HS đọc từng câu một – Sửa sai + Luyện đọc đoạn, bài:Yêu cầu HS đọc theo đoạn – Sửa sai - Yêu cầu HS đọc cả bài c. Ôn vần: it, uyt. - Tìm tiếng trong bài có vần it ? (thịt) - Yêu cầu HS phân tích, đọc tiếng - Tìm tiếng ngoài bài có vần it, uyt? (vịt bầâu, xe cút kít, bịt mắt huýt sáo, xe buýt, huýt còi, quả quýt, cuống quýt) - Yêu cầu HS đọc – Sửa sai. - HS thi điền miệng và đọc câu ghi dưới tranh – Luyện đọc - Gọi HS nhắc tên bài – Đọc bài Tiết 2 d. Hướng dẫn HS tím hiểu bài – Luyện nói: - Gọi HS nhắc tên bài, luyện đọc bảng (đoạn, bài) CN-ĐT + HD tìm hiểu bài: - Hướng dẫn HS đọc bài + TLCH (sgk) - Đọc mẫu – HDHS đọc diễn cảm. - Hướng dẫn HS đọc + TLCH – Nhận xét, ghi điểm * Luyện nói: Nói lời khuyên chú bé chăn cừu. - GV hướng dẫn HS quan sát nhận xét tranh nêu chủ đề. - HDHS đóng vai theo nhóm. Mời đại diện nhóm trình bày.Nhận xét. 3. Củng cố- dặn dò : - Yêu cầu HS nhắc tên bài – ND bài - Về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học - HS theo dõi - HS phân tích, luyện đọc - HS đọc CN – ĐT - HS đọc - HS đọc CN – ĐT - HS đọc nối tiếp đoạn,bài. - HS trả lời - HS phân tích, đọc - HS đọc CN – ĐT - HS thi điền - HS đọc CN – ĐT - HS đọc CN – ĐT - HS đọc bài + TL - HS thi đọc - HS quan sát nhận xét - HS đóng vai - HS nhắc Thứ sáu, ngàythángnăm 20 Toán ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 I. Mục tiêu: - Biết đọc viết các số đến 100; biết cấu tạo số có hai chữ số; biết cộng, trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 100. II. Đồ dùng day học: - GV: Tranh vẽ, bảng phụ; - HS: Sách Toán và vở Bài tập Toán.. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của Gv Hoạt động của hs 1. Bài cũ : : 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: Ôn tập các số đến 100 Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu . Viết các số ? - YCHS làm vào bảng con,bảng lớp - Nhận xét – Sửa sai. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu. Viết số vào dưới mỗi vạch của tia số: * HT Phiếu bài tập. - YCHS thảo luận cặp cách làm. - YCHS làm vào phiếu. - Chấm – Nhận xét. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu . Viết theo mẫu: - HDHS quan sát nhận xét mẫu. -YCHS làm vào bảng con,bảng lớp. Nhận xét – Sửa sai. Bài 4 : Gọi HS nêu yêu cầu. Tính: -YCHS làm vào vở,bảng lớp - Chấm – Nhận xét – Sửa sai. 3. Củng cố dặn dò : - Yêu cầu HS nhắc tên bài – ND bài - Về nhà làm bài tập,VBT. Chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học - Lắng nghe - HS nêu yêu cầu - HS làm bảng con,bảng lớp. Nhận xét - HS nêu yêu cầu - HS làm vào phiếu. - HS nêu yêu cầu - HS làm bảng con,bảng lớp. Nhận xét - HS nêu yêu cầu - HS làm vào vở,bảng lớp - HS nhắc Chính tả (nghe viết) ĐI HỌC I. Mục tiêu: - Nghe viết chính xác hai khổ thơ đầu bài thơ đi học trong khoảng 15-20 phút. - Điền đúng vần ăn hay ăng; chữ ng hay ngh vào chỗ trống. Bài tập 2, 3 (SGK). II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Ổn định: Hát 2. Bài cũ : 3/ Bài mới : a.Giới thiệu bài: Đi học b. Hướng dẫn HS viết bài: - Đọc mẫu 8 câu đầu - Hôm nay em bé đi học môt mình hay đi với ai? - Trường của bạn thế nào? - Nhận xét chính tả rút từ khó: dắt tay, lên nương, lặn, rừng cây, tre trẻ. - Nhận xét,sửa sai. c. HS tập chép vào vở - GV hướng dẫn các em cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở, cách trình bày bài viết. - HS nhìn bảng viết bài theo sự hướng dẫn của GV. - GV đọc lại cho HS dò lại - Chấm một số bài nhận xét. - Chữa những lỗi sai phổ biến. d. Hướng dẫn bài tập: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập: - YCHS quan sát thảo luận tranh theo cặp. - YCHS làm bài vào phiếu bài tập. - Chấm – Nhận xét – Sửa sai. 4. Củng cố – dặn dò : - Yêu cầu HS nhắc tên bài – ND bài - Về nhà làm bài tập VBT. Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học - 2, 3 HS đọc - HS trả lời - HS đánh vần và viết vào bảng con. - HS viết bài vào vở. - HS đổi vở – Sửa bài HS nêu yêu cầu, làm bài vào phiếu bài tập. a) Điền vần: ăn hay ăng? Bé ngắm trăng. Mẹ mang chăn ra phơi nắng b) Điền chữ: ng hay ngh? Ngỗng đi trong ngõ. Nghé nghe mẹ gọi. HS nhắc Kể chuyện CÔ CHỦ KHÔNG BIẾT QUÝ TÌNH BẠN I. Mục tiêu: - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh. - Biết được lời khuyên của truyện: Ai không biết quý tình bạn người ấy sẽ sống cô độc. Hs khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện theo tranh. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK được phóng to Bảng ghi gợi ý 4 đoạn câu chuyện.- Mặt nạ để sắm vai. III. Các KNS cơ bản được giáo dục: - Xác định giá trị bản thân. - Lắng nghe tích cực. IV. Các PP/KT dạy học : - Động não. - Trải nghiệm. V. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Bài cũ : 2.Bài mới : a. Giới thiệu bài: Cô chủ không biết quý tình bạn.. b. GV kể - GV kể 2,3 lần với giọng diễn cảm Kể lần 1 để HS biết câu chuyện - Kể lần 2 kết hợp từng tranh minh họa để giúp HS nhớ lại câu chuyện c. Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện: - GV yêu cầu HS xem tranh 1 , đọc câu hỏi dưới tranh và trả lời câu hỏi: Tranh 1: Vẽ cảnh gì ? Câu hỏi dưới tranh là gì? Vì sao cô bé đổi gà trống lấy gà mái? Tranh 2: Vẽ cảnh gì ? Câu hỏi dưới tranh là gì? Cô bé đổi gà mái lấy con vật nào? Tranh 3: Vẽ cảnh gì ? Câu hỏi dưới tranh là gì? Vì sao cô bé đổi vịt lấy chó con. Tranh 4 : Vẽ cảnh gì ? Câu hỏi dưới tranh là gì? Câu chuyện kết thúc như thế nào? 4. Giúp HS nêu ý nghĩa câu chuyện: - Câu chuyện giúp em điều gì? - Chú ý kĩ thuật kể: Kể thong thả. - Cho HS họp nhóm và tự phân vai - Cử đại diện nhóm lên đóng vai 3. Củng cố dặn dò : - Yêu cầu HS nhắc tên bài – ND bài - Về nhà kể lại. Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe - HS kết hợp quan sát tranh. - Cô bé ôm gà mái và vuốt ve bộ lông của nó. gà trống đứng ngoài hàng rào, mào rủ xuống vẻ yểu xìu - Cô bé đổi gà mái lấy vịt - Cô bé đổi vịt lấy chó con. - Đêm đến chó cạy cửa trốn đi. Cô bé chẳng còn một người bạn nào bên mình phải biết quý trọng tình bạn. - Không nên có bạn mới quên bạn cũ. - Họp nhóm và phân vai lên diễn - HS nhắc
Tài liệu đính kèm: