Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 12

Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 12

CHÀO CỜ

SINH HOAT ĐẦU TUẦN

 TẬP ĐỌC

ĐI MÁY BAY HÀ NỘI – ĐIỆN BIÊN

Giảm tải: bỏ câu hỏi 2 (ý 2)

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức: Đọc đúng như hướng dẫn ở SGK. Hiểu và cảm thụ phong cảnh đường lên Điện Biên và vẻ đạp của Tây Bắc dưới ngòi bút tường thuật sinh động của tác giả.

 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc lưu loát, diễn cảm.

 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu quê hướng, đất nướ.

II/ Chuẩn bị:

 _ Giáo viên: Tranh + Sách giáo khoa phóng to, sách giáo khoa, vở bài tập.

 _ Học sinh: Sách giáo khoa + vở bài tập, tìm hiểu bài.

III/ Hoạt động dạy và học:

 

doc 39 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 660Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23: 	Thứ hai , ngày tháng năm 	 
CHÀO CỜ 
SINH HOAT ĐẦU TUẦN
 	TẬP ĐỌC
ĐI MÁY BAY HÀ NỘI – ĐIỆN BIÊN
Giảm tải: bỏ câu hỏi 2 (ý 2)	
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Đọc đúng như hướng dẫn ở SGK. Hiểu và cảm thụ phong cảnh đường lên Điện Biên và vẻ đạp của Tây Bắc dưới ngòi bút tường thuật sinh động của tác giả.
	2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc lưu loát, diễn cảm.
	3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu quê hướng, đất nướ.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Tranh + Sách giáo khoa phóng to, sách giáo khoa, vở bài tập.
	_ Học sinh: Sách giáo khoa + vở bài tập, tìm hiểu bài.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Cảnh rừng Việt Bắc
_ Cảnh rừng Việt Bắc có những nét gì hay?
_ Qua những năm kháng chiến gian khổ, em thấy Bác sống giản dị mà vui vẻ như thế nào?
_ Nêu đại ý?
_ Chấm điểm – nhận xét.
3. Bài mới: Đi máy bay Hà Nội – Điện Biên
_ Giới thiệu bài: Đường đi lên Địên Biên qua thành phố, làng mạc, đồng ruộng, sông, núi,....phong cảnh đẹp như tranh. Các em sẽ thấy điều đó qua bài văn tường thuật: “Đi...Điện Biện” của nhà văn Trần Lê Văn -> ghi tựa
Hát
_ Học sinh đọc và trả lời câu hỏi
_ 1 Học sinh
_ 1 Học sinh
_ Học sinh lắng nghe
_ Học sinh nhắc lại
Hoạt động 1: Đọc mẫu (5’)
a/ Mục tiêu: Nắm giọng đọc toàn bài
b/ Phương pháp: 
d/ Tiến hành: 
_ Giáo viên đọc mẫu lần 1 + tóm tắt nội dung
_ Học sinh lắng nghe.
_ 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm tìm từ khó
* Kết luận: Toàn bài đọc với giọng vừa kể, vừa tả, vui vẻ, nhấn giọng ở những từ nói về địa điểm, thời gian.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài, luyện đọc (23’)
a/ Mục tiêu: Hiểu nội dung bài, đọc đúng giọng
b/ Phương pháp: Thảo luận, thực hành
_ Hoạt động nhóm, cá nhân
d/ Tiến hành: 
_ Giáo viên giao việc
_ Học sinh thảo luận, đại diện nhóm trình bày
_ Đoán: “Từ đầu...cười mình”
_ Máy bay cất cánh chở khách đi đâu?
_ Hà Nội -> Điện Biên
_ Khi máy bay cất cánh, tác giả có cảm giác gì?
_ Hẫng đột ngột.
_ Cô Gái Thái trên máy bay đã làm gì?
_ Níu chặt tay mẹ kêu lên
_ Điện Biên?
_ Tên gọi 1 thung lũng rộng thuộc tĩnh Lai Châu.
_ Rúc rích?
_ Mô phỏng tiếng cười khe khẽ.
Ý 1; Cảm giác của những hành khách trên máy bay.
_ Luyện đọc từ: máy bay, Điện Biên, rúc rích.
_ Học sinh phân tích từ khó
_ Luyện đọc đoạn
_ Học sinh đọc đoán: từ 4 – 5 học sinh
_ Đoạn 2: Đoạn còn lại
_ 1 Học sinh
_ Vì sao từ máy bay nhìn xuống thấy Hà Nội nhỏ xinh như mô hình triển lãm?
_ Vì từ trên cao hàng trăm mét nhìn xuống, kích thước đều thu nhỏ lại như mô hình triễn lãm
_ Cảnh thung lũng Điện Biên có những nét gì đẹp?
_ Thung lũng lòng chảo Đồng Bằng xanh ngắt lúa Xuân
_ Con sông Nộm Rốm trắng sáng có khúc ngoằn ngoèo, có khúc trừơn dài.
_ Cách ăn mặc của phụ nữ Tây Bắc có nét gì đặc sắc?
_ Những chiếc khăn thiêu,...hàng cúc bướm.
. Khăn thêu?
_ Học sinh nêu sách giáo khoa
. Thung lũng?
_ Dãi đất dài nằm giữa 2 ngọn núi.
Ý 2: Tình cảm thân thiết của những người dân miền ngược, miền xuôi và cảnh đẹp ở Điện Biên.
* Luyện đọc từ:
_ Học sinh nêu và phân tích từ khó: triền miên, ngoằn ngoèo, piêu.
_ Luyện đọc đoạn 2:
_ Học sinh đọc từ 6 – 7 em
+ Kết luận: Đại ý : phong cảnh Điện Biên và vẻ đẹp của Tây Bắc.
4- Củng cố: 
_ Nêu lại đại ý
_ Trên đường Hà Nội -> Điện Biên từ máy bay nhìn xuống thành phố, đồngb ằng -> sông núi hiện ra xinh đẹp như thế nào?
5- Dặn dò: (2’)
_ Đọc lại bài + TLCH
_ Chuẩn bị: Aâm thanh Thành Phố
Nhận xét tiết học:
Tuần 56: 	 
TOÁN
KIỂM TRA SỐ 4
Giảm tải: bỏ câu hỏi 2 (ý 2)	
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Kiểm tra về trừ các số có nhiều chữ chữ số. Tính giá trị biểu thức.
	2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đặc tính, tính đúng chính xác, trình bày đẹp.
	3. Thái độ: Giáo dục tính chính xác, khoa học.
II/ Đề bài:
1. Tính:
a/ 
82671
75046
47326
60606
51834
3569
9534
19838
b/
52497
36095
28067
4802
2. Tính giá trị biểu thức:
a/ 468 x 2 : 4 x 3
b/ 536 – 30 x 4
3. Nêu đặc điểm các cạnh và góc vuông
4. Tính nhanh:
1639 + 536 + 264 – 639
III. Cách cho điểm:
Bài 1: Câu a: 2 đ ; b : 1đ
Bài 2: Mỗi bài đúng 1.5đ
Bài 3: nêu đặc điểm cạnh đúng 1.5đ, góc dúng 1.5đ
Bài 4: 1đ
IV. Dặn dò: chuẩn bị: Đoạn thẳng, đường thẳng, tia
Tuần 12: 	 
ĐỊA LÝ
ÔN TẬP
Giảm tải: Câu 2: “Dùng để làm gì?” (bỏ)
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh cần nắm những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, con người hoạt động khai thác thiên nhiên của con người ở vùng núi phía Bắc và đồng bằng Sông Hồng.
	2. Kỹ năng: Điền đúng vị trí các dãy núi, các sông lớn ở 2 khu vực trên bản đồ.
	3. Thái độ: Xác lập mối quan hệ địa lý giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Các bản đồ tự nhiên, lược đồ (H17)
	_ Học sinh: Sách giáo khoa + vở bài tập, tìm hiểu bài, tranh ảnh.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
_ Hát
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Hải phòng – Thành phố ven biển
_ Học sinh đọc và trả lời câu hỏi
_ Hải phòng có hoạt động gì phục vụ ngành giao thông trên sông biển?
_ 1 học sinh
_ Khu du lịch nghĩ mát Đồ Sơn nằm ở đâu?
_ 1 học sinh
_ Nêu bài học
_ 1 học sinh
3. Bài mới: Ôn tập
_ Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ ôn tập, hệ thống kiến thức đã học từ bài 1 -> 11
Ghi tựa.
_ Học sinh lắng nghe.
_ Học sinh nhắc lại.
Hoạt động 1: Ôn tập (23’)
a/ Mục tiêu: Nhớ lại các kiến thức đã học
b/ Phương pháp: Thảo luận
_ Hoạt động nhóm
d/ Tiến hành: 
_ Giáo viên phát phiếu luyện tập, treo bản đồ, lược đồ.
_ Học sinh thảo luận. Đại diện nhóm trình bày
_ Hãy điền tên các dãy núi, các sông lớn và vị trí nhà máy thủy điện Hòa Bình trên bản đồ?
_ Đại diện nhóm lên điền
_ Nhận xét
_ Vùng núi phía Bắc có những khoáng sản chính nào? Các khoáng sản đó nằm ở đâu?
+ Nêu các khoáng sản chính.
+ Vị trí của các khoáng sản đó
_ Kể tên 1 số dân tộc ít người ở vùng núi phía Bắc. Học sinh hoạt và sản xuất như thế nào?
_ Học sinh nêu
_ Nhận xét
_ Sông ở vùng núi phía Bắcc và đồng bằng có gì khác nhau?
_ Học sinh nêu
_ Nhận xét
_ Đồng bằng sông Hồng có đặc điểm gì? Người kinh ở đồng bằng sông Hồng sản xuất những gì
Kết luận: Giáo viên nhận xét
_ Học sinh nêu + nhóm khác nhận xét, bổ sung
Hoạt động 2: Thi đua (5’)
_ Giáo viên cho các nhóm dán tranh ảnh vền thiên nhiên, con người và những hoạt động của con người ở vùng núi phía Bắc và đồng bằng sông Hồng
_ Học sinh dán tranh ảnh theo nhóm. Nhóm nào dán được nhiều thì thắng
4- Củng cố: 
_ Hỏi lại nội dung bài.
_ GD TT : tự hào, yêu qúy, bảo vệ các khoáng sản thiên nhiên của Tổ Quốc
5- Dặn dò: (2’)
_ Ôn lại các kiến thức đã học
_ Chuẩn bị: Dãy Trường Sơn
Nhận xét tiết học:
Tiết 23: 	 
KỸ THUẬT
LÀM MÔ HÌNH ĐỒNG HỒ
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh biết làm mô hình đồng hồ để bàn
	2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng làm được mô hình đồng hồ giống mẫu, đúng kỹ thuật, đẹp.
	3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu quý lao động.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Đồng hồ mẫu, bìa cứng, giấy màu, ốc vít, bút chì, compa, thước kẻ, kéo dùi, hồ.
	_ Học sinh: Sách giáo khoa, dụng cụ làm đồng hồ, tìm hiểu bài.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Khâu trang trí túi xách
– Nhận xét.
3. Bài mới: 
_ Giới thiệu bài: -> ghi tựa
Hát
_ Học sinh nhắc lại
Hoạt động 1: (5’)
a/ Mục tiêu: Quan sát mẫu
b/ Phương pháp: Quan sát
c/ Đồ dùng dạy học:Mô hình đồng hồ, kéo, giấy, hồ
_ Hoạt động cả lớp
d/ Tiến hành: 
_ Em đã nhìn thấy những loại đồng hồ nào?
_ Pin, điện tử, dây cót
_ Em hãy kể 1 số hình dáng đồng hồ
_ Chử nhật, tròn, bầu dục.
_ Nhìn bên ngoài, em thấy đồng hồ có những bộ phận nào?
_ Mặt, số kim, vỏ, chân đế
Hoạt động 2: (25’)
a/ Mục tiêu: Hướng dẫn thao tác
b/ Phương pháp: Giảng giải, thực hành 
c/ Đồ dùng dạy học: 
_ Hoạt động cá nhân
d/ Tiến hành: 
a/ Làm mặt đồng hồ
_ Dùng mảnh bìa cứng vẽ các đường song song với 4 cạnh. Mỗi đường cách mép 2 cm được hình vuông 10 x 10cm
_ Học sinh làm theo hướng dẫn của giáo viên
_ Từ đường dấu vừa kẻ (sẳn) cắt 4 đường đối nhau có độ dài 2 cm. Gấp về phía sau theo đường kẻ -> vuốt thành nếp.
_ Dán tờ giấy màu trùng khít vào hình vuông phía trong vừa kẻ.
b/ Làm mặt số:
_ Dùng compa vẽ 2 hình tròn.
_ Kẻ 2 góc vuông, các hình tròn ở 4 điểm đánh số 3, 6, 9, 12.
_ Mỗi cung chia làm 3 để đủ 12 điểm, ghi các số từ 1 -> 12
_ Dán mặt đồng hồ cân đối vào hình vuông.
c/ Làm kim đồng hồ:
_ Học sinh thực hành
_ Dùng mảnh bìa 2 x 2.5cm, cắt làm 2 mỗi mảnh rộng 0.8cm.
_ Đánh dấu 1 khoảng 4 cm để làm kim phút, 3.5cm làm kim giờ
4- Củng cố: 
_ Nhận xét bài làm của học sinh.
5- Dặn dò: (2’)
_ Hoàn thành sản phẩm
_ Chuẩn bị: Tiếp theo
Nhận xét tiết học:
Thứ ba , ngày tha ...  sát của mình
_ Học sinh ghi nhớ.
-> Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: 
_ Giới thiệu bài: -> ghi bảng
Hát
Hoạt động 1: (5’)
a/ Mục tiêu: Tìm hiểu đề
b/ Phương pháp: Vấn đáp
c/ Tiến hành: 
_ Giáo viên ghi đề lên bảng
_ hoạt động cả lớp
_ Học sinh hiểu như tiết trước.
Hoạt động 2: (25’)
a/ Mục tiêu: Lập dàn bài.
b/ Phương pháp: Thảo luận, Vấn đáp.
_ Hoạt động nhóm.
c/ Tiến hành: 
_ Ở phần mở bài ta cần nêu những vấn đề gì ?
I/ Mở bài:
_ Giới thiệu con vật sẽ tả: con gà trống.
_ Con gà đó ở đâu ?
_ Vào lúc nào ?
_ Ở nhà em.
_ Đến chuồng gà hay lúc cho gà ăn, thấy ngoài sân.
=> Giáo viên chốt ý ghi bảng
_ Học sinh nêu 1 vài ví dụ cụ thể.
a. Tả bên ngoài:
_ Gà nuôi được bao lâu ?
_ Em chăm sóc nó từ lúc nào?
_ Con vật lớn bằng chừng nào ?
_Cao bao nhiêu.
_ Nhìn dáng vẻ bên ngoài ra sao ?
_ Màu lông của nó như thế nào ?
II/ Thân bài:
_ Tả bao quát
2, 3 tháng
_ Khi còn nhỏ.
_ Nặng 1,2 hay 3 kg. 
_ Khoảng 20 cm
_ Oai vệ và rực rỡ
_ Sặc sỡ, nhạt, nâu, vàng, trắng.
_ Lông đầu ?
_ Như những sợi tơ óng ánh nhiều màu sắc rủ xuống cổ rất đẹp.
_ Cánh ra sao ?
_ Màu đỏ hay nâu.
_ Cho vài học sinh tả bao quát 
_ Học sinh nhận xét – sửa bài.
b/ Tả chi tiết:
_ Đầu, mỏ, mắt, cổ ra sao ?
_ Đầu: mào dày đỏ chói hoặc tía.
_ Mỏ dài, sắc, nhọn, màu vàng hơi quặt xuống.
_ Mắt: Tròn nâu, đen, tinh anh, nhìn ngang nhìn ngữa.
_ Cổ: dài, vươn cao.
_ Bộ lông ra sao ?
_ Lông cánh, cổ, đuôi (dài, cong vút).
_ Chân ra sao 
Cao, rắn chắc, có vảy sừng, cựa dài hay mới nhú, móng nhọn sắc.
C/ Thói quen sinh hoạt
_ Tiếng gáy, lúc ăn, lúc uống, đối với các con vật khác.
III/ Kết luận
_ Ở phần kết luận cần nêu những vấn đề gì ?
_ Nêu cảm nghĩ của mình đối với gà. 
_ Cách chăm sóc của em như thế nào ?
-> Học sinh nêu dàn bài -> học sinh nhận xét, bổ sung.
4- Củng cố: (4’)
_ Học sinh dàn bài chung
_ Học sinh nêu dàn bài chi tiết.
_ Học sinh trình bày miệng, phần kết luận.
5- Dặn Dò: (1’)
_ Học thuộc dàn bài chung + chi tiết.
_ Chuẩn bị: Bài miệng
Nhận xét tiết học:
Tiết 60: 	 
TOÁN
HÌNH VUÔNG
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được đặc điểm của cạnh, góc vuông.
	2. Kỹ năng: Nhận dạng được các vật có hình vuông, biết hình vuông có 4 cạnh bằng nhau, 4 góc vuông. 
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Sách giáo khoa, thước êke
	_ Học sinh: Sách giáo khoa, Vở bài tập. 
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) HCN
_ Nêu đặc điểm của HCN
_ Nêu đặc điểm các góc HCN
_ Sửa bài tập
-> Giáo viên nhận xét – ghi điểm
3. Bài mới: Hình vuông
Hát
1 học sinh
1 học sinh
1 học sinh
Hoạt động 1: (10’)
a/ Mục tiêu: Đặc điểm hình vuông
b/ Phương pháp: trực quan, thảo luận
c/ Tiến hành: 
_ Giáo viên yêu cầu học sinh lấy mỗi em 1 viên gạch, cây bông, men
_ Hoạt động nhóm
_ Học sinh quan sát, đo độ dài của các cạnh viên gạch, -> Nhận xét -> 4 cạnh bằng nhau.
_ các nhóm tiếp tục dùng êke kiểm tra các góc -> hình vuông có 4 góc vuông.
_ Hãy tìm các vật có dạng hình vuông trong lớp
_ Giáo viên có thể cho học sinh thực hành đo các cạnh, các góc, có thể dùng thước đo để làm quen. _> giáov iên chốt ý.
_ Học sinh tìm ví dụ
_ học sinh thực hành đo.
Hoạt động 2: (20’)
a/ Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức vừa học.
b/ Phương pháp: Thực hành.
_ Hoạt động cá nhân
C/ Tiến hành:
_ Bài 1: nhìn hình vẽ, viết tên hình vào ô ‡
_ Học sinh làm, đọc bài làm.
_ Bài 2: Gách x vào ô sau câu nói đúng dưới đây.
A
 M 
 B
Q
 O 
 P
D
 N 
 C
_ Bài 4: viết thêm vào chỗ chấm cho đúng và đủ ý.
_ Khái niệm HCN, hình vuông
4/ Củng cố: (4’)
_ Nêu đặc điểm của hình vuông.
_ Tìm vật có hình vuông.
_ Chấm vở, nhận xét.
5/ Dặn dò (1’)
_ làm bài 5/83
_ CB: hai đường thẳng vuông góc
_ Nhận xét tiết học.
Nhận xét tiết học:
Tiết 24: 	 
Khoa 
BÃO – PHÒNG CHỐNG BÃO
Bổ sung câu hỏi
Căn cứ vào đâu để người ta chia gió thành 12 cấp.
Cần làm gì để hạn chế thiệt hại do bão gây ra ?
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh biết được tác hại của giông bão đối với mùa màng, nhà cửa và con người.
	2. Kỹ năng:Nắm được cách phòng chống bão.
	3. Thái độ: Giáo dục học sinh có lòng nhân ái đối vói những đồng bào nơi thường có bão xảy ra.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Tranh vẽ các cấp gió từ 0 – 12, các số lượng thiệt hại do bão gây ra.
	_ Học sinh: Sách giáo khoa, Vở bài tập. 
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) không khí chuyển động tạo thành gió (4’)
_ Học sinh đọc bài + TLCH (SGK)
-> Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: Bão – phòng chống bão
_ Giới thiệu bài: ghi bảng
Hát
Hoạt động 1: (10’)
a/ Mục tiêu: các cấp gió
b/ Phương pháp: Vấn đáp
c/ Tiến hành: 
_ Căn cứ vào đâu người ta chia gió thành 12 cấp
_ Hoạt động cả lớp
_ Căn cứ vào tác động của gió lên cây cối, nhà cửa, người ta chia gió thành 12 cấp.
_ học sinh mô tả tác động của từng cấp gió
-> Giáo viên giới thiệu các cấp gió theo sách giáo khoa
Hoạt động 2: (20’)
a/ Mục tiêu: Thiệt hại do bão và cách phòng chống.
b/ Phương pháp: Thảo luận 
_ Hoạt động nhóm.
_ Dông, dốc, bão giống và và khác nhau như thế nào.
_ Kể những thiệt hại do dông gây ra.
_ Học sinh phân biệt
_ Làm gãy, đổ cây cối nhỏ, nhà cửa bị hư hại nhẹ.
_ Kể những thiệt hại do lôc gây ra ?
_ Có thể cuốn bay người, nhà cửa, làm gãy đỗ cây.
_ Kể những thiệt hại do bão gây ra ?
_ Thiệt hại nhà cửa, mùa màng, gây ra tai nạn cho máy bay, tàu thuyền.
_ Giáo viên giảng khái niệm dông, bảo, lốc => Liên hệ thực tế.
+ Phòng chống bão
_ cần làm gì để hạn chế thiệt hại do bão gây ra ?
_ Cần có đội phòng chống bão để hạn chế thiệt hại do bão gây ra.
_ Kết luận: Bài học sách giáo khoa.
4- Củng cố: (4’)
_ Học sinh đọc ghi nhớ – sách giáo khoa.
_ Mô tả tác động của từng cấp gió
_ Nêu những thiệt hại do dông, bão, lốc gây ra ?
_ Cáhc đề phòng
5- Dặn Dò: (1’)
_ học bài, TLCH / SGK
_ CB: Bảo vệ bầu không khí trong lành
Nhận xét tiết học:
 Tiết 12: 	 
KỂ CHUYỆN
A – LI – Ô - SA
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Hướng dẫn học sinh kể lại mẫu chuyển về thời thơ ấu của nhà văn Liên Xô Mác – Xim – Gorki. Cậu bé Ali – ôsa ham đọc sách và tìm sách để đọc, bị chủ đánh, cậu không bận tâm đến việc khiếu nại chỉ xin được tiếp tục đọc sách khi rỗi việc.
Kỹ năng: Rèn luyện học sinh kể chuyện mạch lạc.
Thái độ: Giáo dục học sinh vượt qua nghịch cảnh, say mê đọc sách để tích luỹ nhiều kiến thức.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Thuộc câu chuyện, tranh minh hoạ
	_ Học sinh: Sách giáo khoa 
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Những chú bé không chết
_ Học sinh kể lại chuyện
_ Nêu ý nghĩa
_ Giáo viên nhận xét - > Ghi điểm
3. Bài mới: A – li – ô – sa
+ Giới thiệu – ghi bảng
Hát
Hoạt động 1: (10’)
a/ Mục tiêu: Kể chuyện
b/ Phương pháp: kể chuyện
c/ Tiến hành: 
_ Giáo viên kể toàn bộ câu chuyện và hình minh hoạ
_ Hoạt động lớp
_ Học sinh nắm và đọc lại truyện.
Hoạt động 2: (20’) TÌm hiểu truyện
a/ Mục tiêu: Hiểu nội dung truyện
b/ Phương pháp: Thảo luận
_ Hoạt động nhóm
C/ Tiến hành:
_ Giáo viên kể đoạn 1
_ Đoạn 1: cuộc sống cực khổ và lòng ham thích đọc sách của Ali – ô sa.
_ hoàn cảnh của Ali – ôsa đáng thương như thế nào ?
_ Cha chết sớm, mẹ đi lấy chồng, Aliôsa sống với ông ngoại. Ông bà ngoại rất nghèo nên Aliôsa đi phục bán hàng.
_ Do đâu Aliôsa mượn được sách ?
_ Khi đưa 1 em bé bị lạc về nhà mẹ em bé cho cậu mượn 1 quyển sách.
_ Chú bé say sưa đọc quyển sách đó như thế nào ?
_ Đọc ở bếp, cửa sổ, dưới ánh trăng.
_ Chuyện gì xảy ra khi mọi người phát hiện chú đọc sách.
_ Sau đó chú còn đọc sách nữa không ?
_ Bị mọi người nghiêm khắc tra hỏi.
_ Nhờ sự nhanh trí của cha cố chú mới giữ lại sách
_ Giáo viên kể đoạn 2:
_ Đoạn 2: Trận đòn bất ngờ ngày chủ nhật.
_ Vì sao Aliôsa bị đánh đòn
_ Đun nước làm hỏng chiếc ấm xa-mô-va em nhà chủ
_ Mụchủ đánh chú như thế nào ?
_ Đánh chú 1 trận nên thân, cậu chủ phải chở chú đi viện.
_ Chuyện gì xảy ra ở bệnh viện
_ Bác sĩ không rút được dăm ra khỏi lưng chú và khuyên chú làm đơn khiếu nại. Nhưng chú đề nghị họ chửa trị cho nha.
_ Chú đưa ra nguyện vọng gì ?
_ Được đọc sách khi rỗi việc mà thôi
_ Chú có được chấp nhận không ?
_ Mọi người nghĩ về chú như thế nào ?
_ Gia đình chủ đã đồng ý.
_ Đón chú về vì chú tốt bụng
_ học sinh kể chuyện từng đoạn theo gợi ý -> Cả câu chuyện.
4/ Củng cố: (4’)
_ Đọc xong câu chuyện em có cảm nghĩ ?
-> Rút ra ý nghĩa
5/ Dặn dò (1’)
_ Tập kể lại chuyện
_ Học ý nghĩa 
_ CB: Que diêm tựcáy.
_ Nhận xét tiết học.
SINH HỌAT TẬP THỂ 
Ngày tháng năm
Ngày tháng năm
KHỐI TRƯỞNG
PHÓ HIỆU TRƯỞNG

Tài liệu đính kèm:

  • dochoan thanh tuan 12.doc