Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 15

Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 15

CHÀO CỜ

SINH HOAT ĐẦU TUẦN

TẬP ĐỌC

CHIM RỪNG TÂY NGUYÊN

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức: Hiểu và cảm thụ sư phong phú, đa dạng của các giống chim rừng Tây Nguyên qua bài văn miêu tả sinh động, giàu hình ảnh.

 2. Kỹ năng: Rèn hs đọc như hướng dẫn SGK, trôi chảy, mạch lạc.

 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu các giống chim, yêu thiên nhiên.

II/ Chuẩn bị:

 _ Giáo viên: Tranh

 _ Học sinh: Sách giáo khoa + vở bài tập.

III/ Hoạt động dạy và học:

1. Ổn định: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Thị trấn Cát Bà

_ HS đọc bài, TLCH/SGK

_ Nêu đại ý?

 – GV nhận xét – ghi điểm

3. Bài mới: Chim rừng Tây Nguyên

_ Giới thiệu bài – ghi bảng (treo tranh)

? Hoạt động 1: Đọc mẫu (5’)

a/ Mục tiêu: Nắm sơ lược giọng đọc toàn bài

b/ Phương pháp:

c/ ĐDDH: Tranh

d/ Tiến hành:

_ Giáo viên đọc mẫu lần 1 + tóm ý

 

doc 37 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 398Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15: 	 Thứ hai ngày tháng năm 
CHÀO CỜ
SINH HOAT ĐẦU TUẦN
TẬP ĐỌC
CHIM RỪNG TÂY NGUYÊN
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu và cảm thụ sư phong phú, đa dạng của các giống chim rừng Tây Nguyên qua bài văn miêu tả sinh động, giàu hình ảnh.
	2. Kỹ năng: Rèn hs đọc như hướng dẫn SGK, trôi chảy, mạch lạc.
	3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu các giống chim, yêu thiên nhiên.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Tranh
	_ Học sinh: Sách giáo khoa + vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Thị trấn Cát Bà
_ HS đọc bài, TLCH/SGK
_ Nêu đại ý?
 – GV nhận xét – ghi điểm
3. Bài mới: Chim rừng Tây Nguyên
_ Giới thiệu bài – ghi bảng (treo tranh)
Hát
_ Học trả lời 
Hoạt động 1: Đọc mẫu (5’)
a/ Mục tiêu: Nắm sơ lược giọng đọc toàn bài
b/ Phương pháp: 
c/ ĐDDH: Tranh
d/ Tiến hành: 
_ Giáo viên đọc mẫu lần 1 + tóm ý
_ 1 học sinh khá đọc, cả lớp đọc thầm, gạch chân từ khó đọc, khó hiểu
* Kết luận: Đọc như hướng dẫn SGK.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài, đọc đúng yêu cầu 
a/ Mục tiêu: Hiểu nội dung bài, đọc đúng giọng
b/ Phương pháp: Thảo luận, thực hành
c/ ĐDDH: câu hỏi thảo luận
_ Hoạt động nhóm, cá nhân
d/ Tiến hành: 
_ Đoạn 1: từ đầu -> ríu rít
_ Hs đọc
_ Cảnh hồ được tác giả miêu tả ntn?
_ Những cơn gió rung động
_Bầu trờiríu rít
_ I – Rơ – Pao?
Tên gọi một hồ ở Tây Nguyên
_GV ghi bảng: I- Rơ – Pao, ríu rít
_ HS nêu từ khó đọc, phân tích và luyện đọc.
-> Ý 1: Cảnh đẹp của hồ I- Rơ - Pao
_ GV đọc lần 2
_ HS luyện đọc câu -> đoạn 1 từ 6 - em
_ Đoạn 2: còn lại
 _ Chim rừng từ đâu bay về hồ I –Rơ – Pao?
_ Các nơi trên miền Trường Sơn bay về
_ Mỗi loài chim sống ở đây đều có hình dáng, màu sắc, tiếng kêu, động tác khác nahu. Em hãy nêu một số ví dụ?
+ Đại bàng: chân vàng, mỏ đỏ, chao lượn phát ra những tiếng vi vu vi vút
+ Thiên nga: trắng muốt, bơi lội.
+ Chim Cơ Púc: Mình đỏ chót, nhỏ như quả ớt, mỏ thanh mảnh, hót lanh lảnh.
 _ Lanh lảnh?
_ Âm thanh cao và trong, phát ra với nhịp độ cao
_ Hòa âm
_Nhiều âm thanh hòa với nhau
_ Qua bài này em thấy chim rừng Tây Nguyên ntn?
_ Đẹp, phong phú và đa dạng
_ GV ghi bảng từ khó: chao lượn, vi vu vi vút, trắng muốt, đỏ chót, lanh lảnh
_ HS nêu từ khó, phân tích và luyện đọc
_ Ý 2: Những loại chim ở rừng Tây Nguyên
_ GV đọc mẫu lần 2
_Hs luyện đọc câu -> từ 6-7 em
+ Kết luận: bài văn miêu tả nét đẹp độc đáo của chim rừng Tây Nguyên, vùng hồ I – Rơ - Pao.
4- Củng cố: 
_Một hs đọc lại toàn bài
_ Tác giả sử dụng biện pháp so sánh có tác dụng gì?
_ Qua bàivăn này em học được gì ở cảnh miêu tả loài vật của tác giả?
GDTT: bảo vệ các loài chim
5- Dặn dò: (2’)
_ Đọc lại bài + TLCH/SGK
_ Chuẩn bị: hành quân giữa rừng xuân
Nhận xét tiết học:
Tiết71: 	 
TOÁN
CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: + Hs biết cách tính chu vi HCN.
 + Nhận biết được khi tính chu vi của một hình thì tất cả các số đo phải cùng đơn vị
	2. Kỹ năng: Rèn hs kỹ năng tính chu vi HCN.
Thái độ: Giáo dục hs tính chính xác, khoa học.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: SGK, VBT
	_ Học sinh: Sách giáo khoa + vở bài tập + vở nháp.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
_ Hát
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Chu vi
_ Thế nào là chu vi của một hình? Nêu cách tính
_ Sửa bài tập 4, 5
_ GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới: Chu vi HCN
_ Giới thiệu bài – ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu kiến thức (15’)
a/ Mục tiêu: Nắm công thức -> tính được P HCN
b/ Phương pháp: Thảo luận, GQVĐ
c/ ĐDDH: Vở nháp
_ Nhóm
d/ Tiến hành: 
a/ Tính P HCN theo số đo các cạnh.
_ Hãy tính P HCN theo độ dài các cạnh
	A	6cm	B
 3cm
D	C
_Hs tính vào bảng con.
3 + 6 + 3 + 6 = 18 cm
_ Tính tổng 1 chiều dài và 1 chiều rộng HCN
3 + 6 = 9cm
_ GV yêu cầu hs nhắc lại đặc điểm HCN
->Do đó chu vi HCN tính ntn?
(3 + 6) x 2
b/ Lập công thức
Nếu gọi P là chu vi 
A: chiều dài HCN
B: Chiều rộng HCN
=> P = (a + b) x 2
+ Kết luận: Muốn tính chu vi HCN ta lấy số đo chiều dài+ số đo chiều rộng rồi nhân với 2 (cùng đơn vị đo).
_ Hs nêu
2 CD bằng nhau, 2 CR bằng nhau.
CD = 6cm, CR = 3cm
Hs nhắc lại (5 em)
_ HS nhắc lại
Hoạt động 2: Luyện tập (15')
a/ Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức vừa học
b/ Phương pháp: Cá nhân
c/ ĐDDH: Vở bài tập
d/ Tiến hành: 
Bài 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống
Bài 2: Viét tiếp vào chỗ trống cho đúng qui tắc và công thức
Bài 3: Tóm tắt:
HCN có: 
Chiều rộng: 4m
Chiều dài: 62dm
Tính P?
Bài 4: 
CD: 220 bước
CR: 180 bước
1 bước = 5dm
_ HS điền, đọc kết quả
_ 5 hs nêu qui tắc và công thức-> lớp làm vở.
1 hs đọc đề, tóm tắt
1 hs giải, lớp làm vở
Đổi 4m = 40dm
P HCN
(62 + 40) x 2 = 204 (dm)
Đs: 204dm
Giải: 
Chiều dài sân vận động
220 x 5 = 110 dm = 110m
Chiều rộng dân vận động
180 x 5 = 900 (dm) = 90 m
P sân vận động
(110 + 90) x 2 =400 (m)
Đs: 400m
4- Củng cố: (4’)
_ Thi đua: tính P HCN
CD: 4m, CR: 4m
_ Em có nhận xét gì về hình này
_ Nêu công thức và qui tắc tính chu vi HCN?
HS tính
_ Hình vuông
5- Dặn dò: (1’)
_ Học bài, làm BT 4, 5/99 SGK
_ Chuẩn bị: Chu vi hình vuông
Nhận xét tiết học:
Tuần 15: 	 
ĐỊA LÝ
DÃY TRƯỜNG SƠN
Giảm tải: Câu 3 sửa: Tìm trên bản đồ tự nhiên VN (H 18/SGK) dãy Trường Sơn, các đèo và cao nguyên của Trường Sơn.
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Trình bày được đặc điểm của địa hình dãy Trường Sơn và rừng Trường Sơn.
	2. Kỹ năng: Chỉ được vị trí dãy Trường Sơn.
	3. Thái độ: Xác lập mối quan hệ giữa rừng với môi trường ở Trường Sơn, để từ đó có ý thức bảo vệ rừng.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Bản đồ tự nhiên VN, tranh ảnh rừng Trường Sơn, đèo Hải Vân.
	_ Học sinh: Sách giáo khoa + vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
_ Hát
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Kiểm tra
_Nhận xét bài kiểm tra
3. Bài mới: Dãy Trường Sơn
_Treo tranh, giới thiệu bài, ghi bảng
Hoạt động 1: Đặc điểm địa hình dãy Trường Sơn
a/ Mục tiêu: Nhớ lại các kiến thức đã học
b/ Phương pháp: Trực quan, thảo luận, GQVĐ
c/ ĐDDH: Tranh đèo Hải Vân
_ Nhóm
d/ Tiến hành: 
_Nhóm 1: 
_ Chỉ vị trí dãy Trường Sơn trên bản đồ?
_ HS chỉ bản đồ
_ Nêu vị trí dãy Trường Sơn?
Dãy núi chạy dọc miền Trung nước ta
_ So sánh dãy trường Sơn với các dãy núi khác ở nước ta?
_ Đây là dãy núi dài nhất nước ta.
_Nêu đặc điểm của dãy trường sơn?
_ Hình cánh cung lơn, có sườn đông dốc, sườn tây thoải, có nhiều nhánh đâm ra biển
 Nhóm 2: 
_ Nêu vị trí giới hạn của dãy Trường Sơn bắc
có đặc điểm gì?
_Nêu vị trí giới hạn của trường sơn Nam
Nêu đặc điểm trường sơn Nam
Giáo viên cho hs quan sát tranh đèo Hải Vân
Kết luận: Dãy Trường Sơn là dãy núi chạy dọc miền trung nước ta gồm Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam
_ Từ thung lũng sông cả đến đèo Hải Vân.
_Là một miền núi thấp, hẹp ngang, có những nơi núi thấp.
_ Từ đèo Hải Vân -> Đông Nam Bộ
Sườn Tây là cao nguyên rộng lớn. Sườn Đông là núi cao lấn ra phía biển.
HS nhắc lại
Hoạt động 2: Rừng Trường Sơn (15’)
a/ Mục tiêu: Nắm đặc diểm của rừng Trường Sơn
b/ Phương pháp: Thảo luận trực quan, GQVĐ
c/ DDDH: Tranh ảnh Trường Sơn
d/ Tiến hành: 
_ Nhóm 3: Nêu đăïc điểm của Trường Sơn. Giá trị của rừng Trường Sơn
_ Nhóm 4: Rừng Trường Sơn có phải là vô tận không? Vì sao?
Ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng?
+ Kết luận: bài học/SGK
Có nhiều loại gỗ quí như lim, cẩm lai, lát hoa. Ngoài ra còn có khá nhiều động vật và sinh vật quí: hổ báo, gấu, 
_ Không phải là vô tận nếu khai thác quá nhiều trong một thời gian sẽ bị cạn kiệt làm mất đi nhiều tài nguyên khác.
Cấm khai thác rừng bừa bài, trồng lại rừng những nơi bị khai thác
4- Củng cố: 4’
_ Hs đọc bài học SGk (3 em)
_ Tìm trên bản đồ tự nhiên Việt Nam (H 18 SGK) dãy trường sơn, các đèo và cao nguyên của Trường Sơn
_ Rừng bị mất sẽ gây hậu quả gì?
5- Dặn dò: (1’)
_ Học bài, TLCH/SGK
_ Chuẩn bị: Cao nguyên
Nhận xét tiết học:
Tiết 29: 	 
KỸ THUẬT
LÀM EM BÉ BẬP BÊNH
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết cách làm đồ chơi em bé bập bênh
	2. Kỹ năng: Rèn hs kỹ năng làm đồ chơi.
	3. Thái độ: Giáo dục học sinh óc thẩm mĩ, khéo léo, sáng tạo.
II/ Chuẩn bị:
	 Giáo viên + hs: Hình mẫu em bé bập bênh.
_ Một mảnh bìa cứng 14 x 14 cm
_ Bút chì, compa, thước, kéo
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Đèn lồng quả trám
Nhận xét, tuyên dương.
Nêu các bước làm đèn lồng quả trám
3. Bài mới: em bé bập bênh
_ Giới thiệu bài: -> ghi bảng
Hát
Hoạt động 1: (15’) Quan sát hướng dẫn thao tác
a/ Mục tiêu: Thực hiện thành thạo các thao tác
b/ Phương pháp: Quan sát thực hành
c/ Đồ dùng dạy học:Vật mẫu
_ Hoạt động cả lớp
d/ Tiến hành: 
_ Phần đựng khung hình vẽ em bé
_ Dùng compa quay hai vòng có cùng tâm O (một đường tròn có đường kính = 18cm) H1/ SGK
_ Kẻ một đường thẳng q ... Hoàn thành các bộ phận theo yêu cầu
b/ Phương pháp: Giảng giải.
c/ Đồ dùng dạy học: 
_ Hoạt động cả lớp
_ GV làm mẫu
_ Học sinh theo dõi hướng dẫn của giáo viên.
_Lấy phần khung hình đã vẽ em bé, gấp đôi hình tròn theo AB, cắt bỏ phần gạch chéo để lấy hình chú bé (H4/SGK).
Hoạt động 2: thực hiện (15’)
a/ Mục tiêu: Hoàn thành sản phẩm theo yêu cầu
b/ Phương pháp: Thực hành
c/ĐDDH:
d/ Tiến hành:
_ GV yêu cầu hs lấy dụng cụ, vật liệu và sản phẩm đã làm xong -> thực hành
4- Củng cố: (4’)
Cá nhân
_ GV chọn một vài sản phẩm đẹp, đúng kĩ thuật -> chấm điểm, nhận xét
5- Dặn dò: (2’)
_ Chuẩn bị: làm người tập xà đôi
Nhận xét tiết học:
Tiết 15: 	 Thứ sáu ngày tháng năm 
TẬP LÀM VĂN
TẢ LOÀI VẬT (trả bài)
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp hs thấy ưu khuyết điểm trong bài văn, rút được kinh nghiệm cần thiết vè cách lựa chọc các chi tiết cụ thể, riêng biệt của con vật được miêu tả.
	2. Kỹ năng: Có ý thức hình thành nề nếp, tự phát hiện sửa chữa, không mắc lỗi chính tả, giảm bớt sai sót về dùng từ, đặt câu, diễn đạt ý thành đoạn văn và viết thành bvài văn hoàn chỉnh.
	3. Thái độ: Yêu thích môn học
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Một bài văn hay.
	_ Học sinh: Bài làm
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Tả loài vật (viết)
_ Nhắc lại dàn bài chung
_ GV phát bài làm cho hs
-> Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: 
_ Giới thiệu bài: -> ghi bảng
Hát
Hoạt động 1: (10’) GV nhận xét
a/ Mục tiêu: Giúp hs nhìn ra các lỗi sai
b/ Phương pháp: Giảng giải
c/ Tiến hành: 
Ưu: 
+ Nội dugn: Đa số làm đủ theo dàn bài chung, nêu được đặc điểm, hoạt động của mèo ban ngày và ban đêm.
_Tả được từng bộ phận 
_ Nêu được các hoạt động của mèo
+Khuyết:
_ Mốt số em dùng từ đặt câu chưa chính xác, trình bày chưa cân đối, chữ viết cẩu thả.
_ Còn làm dạng liệt kê, viết lủng củng
_ Còn viết sai chính tả
Kết luận: Cần khắc phục các lỗi còn tồn tại
_ Hoạt động cả lớp
HS nghe để nhận ra ưu, khuyết điểm của mình.
Hoạt động 2: (20’) Sửa bài
a/ Mục tiêu: Sửa sai theo yêu cầu .
b/ Phương pháp: Thực hành.
_ Hoạt động cá nhân.
c/ Tiến hành: 
_GV yêu cầu hs sửa vào bài làm của mình
_Hs sửa
4- Củng cố: (4’)
_ GV đọc một số bài văn hay
_ Nhắc lại dàn bài chung tả loài vật.
_ Lưu ý hs những lỗi thường mắc phải.
5- Dặn Dò: (1’)
_ Sửa và xem lại bài làm.
_ Chuẩn bị: Ôn tập
Nhận xét tiết học:
Tiết 75: 	 
TOÁN
Nhân nhẩm với 9 và 11
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết nhân nhẩm với 11 bằng cách nhân số đó với 10 rồi cộng với chính nó. Biết nhân nhẩm với 9 bằng cách nhân số đó với 10 rối trừ đi chính nó.
	2. Kỹ năng: Rèn hs tính nhẩm nhanh
 3. Thái độ: Giáo dục hs tính chính xác, khoa học
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Sách giáo khoa, VBT
	_ Học sinh: Sách giáo khoa, Vở bài tập, bảng con. 
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Luyện tập
_ Nêu cách đặt tính và thực hiện tính nhân với số có 2 chữ số
_ Sửa bài tập về nhà: 5, 6/SGK, 103
-> Giáo viên nhận xét – ghi điểm
3. Bài mới: 
Hát
Hoạt động 1: Tìm hểu kiến thức theo yêu cầu
a/ Mục tiêu: 
b/ Phương pháp: trực quan, GQVĐ
c/ Tiến hành: 
a/ Nhân nhẩm với 11
_ GV nêu vd: 16 x 11
_ Hãu nhân nhẩm tích đó.
Để nhân nhẩm dễ ta phân tích số 11 ntn?
_ HS áp dụng nhân 1 số với 1 tổng -> thực hiện
* Lưu ý: Thực iện 2 bước -> rút ra qui tác SGK
-> Aùp dụng làm bài tập 1.
_ Hoạt động nhóm
11 = 10 + 1
16 x (10 + 1) = 160 + 10
 = 176
16x10 = 160
16 + 10 = 170
_ hs nêu qui tắc (3 em)
-> hs tính nhẩm -> nêu kết quả
b/ Nhân nhẩm với 9:
_ Gv nêu vd: 12 x 9
Hãy nhẩm tích đó
Để tính nhẩm được nhanh ta có thể phân tích 9 ntn?
_ HS áp dụng nhân nột số với 1 hiệu – thực hiện
* Lưu ý: Thực hiện 2 bước
-> rút ra qui tắc SGK
Kết luận: 2 quy tắc SGK
9 = 10 – 1
12x(10-1)=12x10 – 12x1
=12x10 = 120-12 = 108
HS nêu quy tắc (3 em)
Hs tính nhẩm -> nêu kết quả
Hoạt động 2: (15’) Luyện tập
a/ Mục tiêu: Làm đúng bài theo yêu cầu.
b/ Phương pháp: Thực hành.
_ Hoạt động cá nhân
c/ Tiến hành:
_ Bài 3: Tìm x
x:11 = 32
x:9 = 16
2 hs lên bảng làm
Cả lớp làm vào vở.
1 hs đọc đề, 1 hs tóm tắt
_ Bài 4: Tóm tắt:
Nhãn: 23 hàng? Cây
1 hàng: 11 cây
28 hàng hồng? Cây
1 hàng: 9 cây
cả 2 vườn? cây
1 hs giải bảng lớp, cả lớp làm vào vở.
23x11 = 253 (cây)
28x9= 252 (cây)
253 + 252 = 505 (cây)
Đs: 505cây
4/ Củng cố: (4’)
_Nêu qui tắc nhân nhẩm với 9, 11.
Thi đua: Gv cho 1 số phép tính, 2 dãy thi đua tính nhanh
_ Chấm vở, nhận xét
5/ Dặn dò (1’)
_ Đọc quy tắc
_Làm BT 4/104
_ CB: Nhân nhẩm với 9, 11
_ Nhận xét tiết học.
Tiết 30: 	 
KHOA 
ĐẤT TRỒNG
Giảm tải: câu 3 bỏ
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh biết đất trồng là gì? Kể tên các thành phần có trong đất.
	2. Kỹ năng: Quan sát sơ đồ 1 lớp đất nhận ra được vị trí của các lớp đất trồng và lớp dưới đất trồng.
	3. Thái độ: Yêu thích thiên nhiên.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Các mãu đất trồng.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Kiểm tra 
_Nhận xét bài kiểm tra
3. Bài mới: Đất trồng
_ Giới thiệu bài: ghi bảng
Hát
Hoạt động 1: (10’) Đặc điểm của đất trồng
a/ Mục tiêu: Nắm được đặc điểm đất trồng
b/ Phương pháp: Thảo luận, trực quan, GQVĐ
c/ Tiến hành: 
_ GV yêu cầu hs quan sát mẫu đất đã chuẩn bị theo những câu hỏi
_ Đất rừng cứng hay tơi xốp?
_ Trong đó có những thành phần nào?
_ Đất khô hay đất ẩm?
GV tổng kết đặc điểm của đất trồng
_ Hoạt động nhóm
_ Hs quan sát
_Tơi xốp
_Rễ cây và xác sinh vật
_ Kết luận: Đất trồng gọi là đất mùn
Hoạt động 2: (15’) Đặc điểm dưới lớp đất trồng
a/ Mục tiêu:Đặc điểm của lớp đất dưới đất trồng.
b/ Phương pháp: vấn đáp 
_ Hoạt động cả lớp.
_GV yêu cầu hs làm BT 2 vào nháp.
Hs nêu kết quả
+ Lớp tiếp theo lớp đất trồng dày hơn lớp đất trồng rất nhiều.
Hs nhắc lại.
+ lớp này có thể là bùn, cát, đất sét, sỏi, đá
_ Kết luận: Bài học sách giáo khoa.
4- Củng cố: (4’)
_ Học sinh đọc bài học/SGK
_ Nêu đặc điểm của đất trồng
_ Làm bài 3/SGK
5- Dặn Dò: (1’)
_ Học bài
_ CB: Thành phần của đất trồng
Nhận xét tiết học:
Tiết 15: 	 
KỂ CHUYỆN
NHÀ TOÁN HỌC POÁT- XÔNG
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Hướng dẫn hs kể và nhớ lại mẩu chuyện về nhà toán học Poát – Xông người Pháp, một nười đã có nhiều cống hiến trong lí thuyết toán, sống vào thời cuối TK 18 đầu th 19
Kỹ năng: Rèn luyện học sinh kể chuyện mạch lạc, lưu loát.
Thái độ: Giáo dục học sinh lòng saymê học tạp và học tập có phương pháp
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: tranh minh hoạ
	_ Học sinh: Sách giáo khoa 
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Lão miệng
_ Học sinh kể lại chuyện nêu ý nghĩa
_ Giáo viên nhận xét - > Ghi điểm
3. Bài mới: 
+ Giới thiệu – ghi bảng
Hát
Hoạt động 1: (10’) Kể chuyện
a/ Mục tiêu: Nắm sơ lược nội dung truyện
b/ Phương pháp: kể chuyện
c/ Tiến hành: 
_ Giáo viên kể toàn bộ câu chuyện và hình minh hoạ
Kết luận: ca ngợi nhà toán học Poát - Xông
_ Hoạt động lớp
_ Học sinh sắm vai và đọc lại truyện.
Hoạt động 2: (25’) Tìm hiểu truyện
a/ Mục tiêu: Hiểu nội dung truyện, kể đúng yêu cầu
b/ Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, kể chuyện
_ Hoạt động nhóm, cả lớp
c/ Tiến hành:
_ Giáo viên kể phần 1:
_ Phần 1: 
Do đâu mà người cha Poat Xông phát hiện ra năng khiếu toán học của Poat – Xông?
Trong một lần ghé lại trại mua sữa Poát – Xông lúc đó 7 tuổi đã chứng tỏ năng khiếu toán học của mình khi lấy 6l sữa từ chiếc bình 12 l mà chỉ có 2 chiếc bình 5l và 8l. Nên ông bố không bắt ông theo nghề mình
_ Giáo viên kể phần 2: 
Phần 2: Cuộc săn tìm những bài toán và kết quả đạt được
_ Do đau mà Poát Xông có được nguồn cugn cấp nhữn đè toán?
_ Một hôm tình cờ gặp người bạn Bát – nô, Poát- xông có được nguồn cung cấp những đề toán.
_ Poát – xông đã vui mừng giúp đỡ bạn ntn trong việïc giải những đề toán khó?
_ Bát- nô nhờ Poát –xông hướng dẫn giải dùm các bài toán thầy cho về nhà vậy là Poát – xông tìm được những bài toán mới.
Tại sao nhà thiên văn La-pla- tơ hỏi Poát – Xông làm ntn trả lời nhanh câu hỏi, Poát xông đã trả lời ntn?
_ Ông nêu nhiều câu hỏi hiểm hóc, vậy mà Poát- Xông đều trả lời trôi chảy, đơn giản, gọn gàng, khiến các giáo sư trầm trồ thán phục.
Kết luận: Ýù nghĩa SGK
4/ Củng cố: (4’)
_ Các em có suy nghĩ gì khi nghe câu chuyện về Poát –xông?
_ GDTT: Say mê học tập và học có phương pháp.
5/ Dặn dò (1’)
_ Tập kể lại chuyện + học ý nghĩa
_ CB: Người bạn đường của chồn trắng.
_ Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm
SINH HỌAT TẬP THỂ 
Ngày tháng năm
Ngày tháng năm
KHỐI TRƯỞNG
PHÓ HIỆU TRƯỞNG

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan15 - 161.doc