Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 23

Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 23

TUẦN 23:

Tiết 45: Thứ ngày tháng .năm

TẬP ĐỌC

NGƯỜI THỢ LẶN

Vũ Thanh Sơn.

I/ Mục tiêu:

- Kiến thức: học sinh hiểu từ ngữ và cách diễn đạt: tưng tức, bò loằng ngoằng, nặng chình chịch, tối sầm, tối như bưng, lởm chởm như gai mít.

o Nội dung: Người thợ lặn trong các đội làm cầu với những khó khăn, vất vả khi phải làm lại những cầu sắt bị chiến tranh phá hoại chìm dưới sông.

- Kỹ năng: Rèn học sinh đọc đúng, đọc diễn cảm, trôi chảy.

- Thái độ: Hiểu được vất vả của người thợ lặn, qúy trọng công việc.

II/ Chuẩn bị:

- Giáo viên : SGK, tranh minh họa

- Học sinh : SGK, tìm hiểu bài.

III/ Hoạt động dạy và học:

 

doc 62 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 394Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23:	
Tiết 45: 	Thứ ngàytháng.năm	 
TẬP ĐỌC
NGƯỜI THỢ LẶN
Vũ Thanh Sơn.
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: học sinh hiểu từ ngữ và cách diễn đạt: tưng tức, bò loằng ngoằng, nặng chình chịch, tối sầm, tối như bưng, lởm chởm như gai mít.
Nội dung: Người thợ lặn trong các đội làm cầu với những khó khăn, vất vả khi phải làm lại những cầu sắt bị chiến tranh phá hoại chìm dưới sông.
Kỹ năng: Rèn học sinh đọc đúng, đọc diễn cảm, trôi chảy.
Thái độ: Hiểu được vất vả của người thợ lặn, qúy trọng công việc.
II/ Chuẩn bị: 
Giáo viên : SGK, tranh minh họa 
Học sinh : SGK, tìm hiểu bài. 
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (4’) Nghệ nhân Bát Tràng
Yêu cầu học sinh đọc bài và TLCH
Người nghệ nhân đã vẽ những gì trên “Đất cao lanh”.
Nêu giọng đọc cả bài.
Nêu đại ý
Chấm điểm – nhận xét.
3. Bài mới: Người thợ lặn
_ Giới thiệu bài: Trong cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ, nhiều cầu sắt lớn bị chúng ném bom làm gãy. Hòa bình lập lại, chúng ta phải làm gì để khôi phục những chiếc cầu đó. Các em được tìm hiểu điđó qua bài “Người thợ lặn” – Ghi tựa (1’)
Hát
 _ 1 học sinh đọc và TLCH
_ 1 học sinh 
_ 1 học sinh 
_ 1 học sinh 
_ Học sinh lắng nghe.
_ Học sinh nhắc lại.
Hoạt động 1: Đọc mẫu.
Nắm giọng đọc toàn bài.
Tiến hành : 
_ Giáo viên đọc mẫu lần 1
_ Học sinh lắng nghe
_ 1 học sinh đọc lại bài – lớp đọc thầm tìm từ khó.
_ 1 học sinh đọc chú giải
* Kết luận: Đọc như sách giáo khoa 
_ Học sinh nhắc lại.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài kết hợp luyện đọc (23’)
Hiểu nội dung bài, đọc đúng giọng.
Phương pháp : Thảo luận., trực quan.
_ Hoạt động nhóm. 
_ Anh Thịnh lặn xuống sông để làm gì?
_ Xem xét cây cầu củ bị đánh xập ra sao, chuẩn bị cho đội bạn kích nó lên.
Đoạn 1: “Từ đầu .như bưng”
_ Khi mới lặn xuống sống anh Thịnh gặp những khó khăn gì?
_ 1 học sinh đọc.
_ Phải đội cái nồi sứa, phải htở bằng máy hô hấp trên cạn, ngực bị tưng tức, đôi chân chì nặng chình chịch.
_ Giáo viên treo trenh, gọi học sinh mô tả, chỉ vào tranh.
_ Tối như bưng?
_ Rất tối, không nhìn thấy gì.
Ý 1: Những khó khăn khi mới lặn xuống sông. 
_ Luyện đọc từ: loằng ngoằng, chình chịch.
_ Học sinh phân tích luyện đọc từ khó.
_ Luyện đọc câu dài: “Ban đầu.dưới nước” chú ý ngắt nhịp sau dấu phẩy.
_ Học sinh luyện đọc câu dài 2 học sinh đọc.
_ Luyện đọc đoạn 1
_ 4 -> 5 học sinh đọc đoạn 1
Đoạn 2: Còn lại
_ 1 học sinh đọc
_ Khi lặn xuống đáy sông anh Thịnh còn gặp những khó khăn vất vả gì?
_ Sờ phải những con hà bám vào s8át gỉ lởm chởm như gai mít và sắt như dao, đo và đếm nhớ kỹ các con số về chiếc cầu.
_ Em có nhận xét gì về tinh thần làm việc của anh Thịnh dưới đáy sông?
_ Làm việc thận trọng, chu đáo, không quản ngại khó khăn vất vả.
Ý 2: Những khó khăn, vất vả của người lặn đã vượt qua.
_ Luyện đọc từ: ngỗn ngang, sờ soạng, khoang thuyền.
_ Học sinh phân tích và luyện đọc từ khó.
_ Luyện đọc câu: “Giữa hàng vạnnhẫm tính” ngắt nhịp ở động, đếm, đo.
_ 2 học sinh đọc câu dài.
_ Luyện đọc đoạn 2:
_ 5 – 6 học sinh đọc đoạn 2.
* Kết Luận: Đại ý: Người thợ lặn đã phải vướt qua khó khăn, vất vả để khôi phục lại hciếc cầu bị hỏng đã bị chìm dưới sông.
4/ Củng cố: (4’)
_ Nêu đại ý bài
_ 3 học sinh nêu
_ Nêu suy nghĩ của mình về người thợ lặn?
_ 1 học sinh nêu.
5/ Dặn dò: (1’)
Đọc bài + TLCH?SGK, thuộc đại ý.
Chuẩn bị bài: Chiếc xe lu.
Nhận xét tiết học.	
	Tiết 111: 	 
TOÁN
TỈ SỐ.
Giảm tải: Bỏ BT4/151
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Hiểu được tỉ số từ sự so sánh 2 đại lượng bước đầu giải được 3 bài toán cơ bản về tỉ số.
Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải toán, thực hiện được phép tính về tỉ số.
Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, tính chính xác.
II/ Chuẩn bị: 
Giáo viên : SGK, VBT, bảng phụ.
Học sinh : SGK, VBT, bảng con, tìm hiểu bài.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (4’) So sánh 2 phân số có mẫu số bằng nhau.
Nêu quy tắc so sánh 2 phân số cùng mẫu số?
Sửa bài 2,4/148, 149
Bài 2: Giáo viên làm sẵn kết qủa vào bảng phụ -> học sinh sửa bài bằng bảng Đ, S
Bài 4: Gọi 2 học sinh lên bảng sửa
_ Chấm điểm – Nhận xét
3/ Bài mới: (30’) Tỉ số.
_ Giới thiệu: Hôm nay các em học bài : “Tỉ số” (1’)
Hát
_ 2 học sinh nêu
_ Học sinh sửa bài bằng bảng đúng, sai (Đ, S).
2/5 > 1/5 ; 0/2 < ½ ; 
1/7 = 1/7
_ 2 học sinh lên bảng:
5 dm = 5/10m 
7mm = 7/1000m 
125cm = 125/100m 5cm = 5/100m
15dm=15/10m
1527mm=1527/1000m
_ Nhận xét.
_ Học sinh lắng nghe.
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài(5’)
Học sinh hiểu được tỉ số giải được các bài toán về tỉ số, giải được các bài toán về tỉ số.
Phương pháp : Đàm thoại, giải quyết vấn đề.
_ Hoạt động cả lớp.
_ Giáo viên đưa bảng phụ (ghi sẵn bài toán 1)
_ Học sinh đọc bài toán.
_ Bài toán cho biết gì?
_ Có 3 bạn gái, 6 bạn trai.
_ Vậy tỉ số của bạn gái so với bạn trai như thế nào?
_ 3 : 6 hay 
_ Ta nói: Tỉ số của bạn gái so với bạn trai = hay số bạn gái = số bạn trai.
_ Học sinh nhắc lại.
_ Muốn tìm tỉ số của bạn trai so với bạn gái ta làm thế nào?
_ Lấy 6 : 3 = 2 (lần)
- Ta nói số bạn trai như thế nào so với số bạn gái?
_ Bạn trai gấp 2 lần số bạn gái.
_ Giáo viên đưa bảng phụ (bài toán 2)
_ Học sinh đọc đề.
_ Bài toán cho biết gì?
_ Vườn có 12 cây chanh, 36 cây cam.
_ Bài toán hỏi gì?
_ Tỉ số của cam so với chanh
_ Tỉ số của cam so với cả vườn.
_ Yêu cầu học sinh giải.
_ Học sinh giải (SGK)
_ Tỉ số cây cam so với cây chanh là 3 nghĩa là gì?
_ Số cây cam gấp 3 lần số cây chanh..
_ Tỉ số của cây cam so với tổng số cây là ¾ nghĩa là gì?
_ Số cây cam = ¾ tổng số cây cả vườn.
_ Giáo viên đưa bảng phụ (bài toán 3)
_ 1 học sinh đọc đề.
_ Giáo viên hướng dẫn tương tự bài toán 2
_ Học sinh giải bài toán 3 (sgk)
* Kết luận: T2m tỉ số của sốt hứ nhất so với sốt hứ hai ta lấy số thứ nhất chia cho sốt hứ hai. Tìm tỉ số của số thứ hai so với sốt hứ nhất ta lấy số thứ hai hcia cho số thư nhất.
_ 3 học sinh nhắc lại.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Học sinh vận dụng làm đúng các bài tập theo yêu cầu.
Phương pháp : Thực hành.
_ Hoạt động cá nhân
Bài 1: viết tỉ số
_ Học sinh làm bảng con.
Bài 2, 3: Viết tỉ số
_ Học sinh làm bảng con
88 con
? con
Bài 4: Tóm tắt
Trâu:
Bò:
Giải
Số con bò có:
88 x 3 = 264 (con)
ĐS: 264 con.
_ Gợi ý: Tỉ số của bò so với trâu là 3 nghĩa là gì?
_ Yêu cầu học sinh tóm t8át và giải
* Kết luận: Giáo viên nhận xét
4/ Củng cố: (4’)
_ Muốn tìm tỉ số của 2 số ta làm thế nào?
_ 2 học sinh nêu.
_ Thi đua giải bài 5/VBT
- Hai dãy cử đại diện lên thi đua.
? học sinh 
? học sinh 
? học sinh 
105 học sinh 
Lớp 1:
Lớp 2:
Lớp 3:
Giải
Tổng số phần bằng nhau:
5 + 6 + 4 = 15 (phần)
Giá trị 1 phần:
105 : 15 = 7 (học sinh )
Số học sinh lớp 1:
7 x 5 = 35 (học sinh )
Số học sinh lớp 2:
7 x 6 = 42 (học sinh )
số học sinh lớp 3: 
7 x 4 = 28 (học sinh )
ĐS: 35hs, 42 hs, 28hs
_ Nhận xét tuyên dương.
5/ Dặn dò: (1’)
Làm bài 2/151
Chuẩn bị: vẽ thu nhỏ đoạn thẳng trên giấy.
Nhận xét tiết học.	
Tiết 23 	 
ĐỊA LÝ
ÔN TẬP.
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Hệ thống hóa được các kiến thức đã học về dãy Trường sơn và đồng bằng ven biển miền Trung. Nắm vững các đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên và hoạt động sản xuất của người dân ở 2 vùng này.
Kỹ năng: Rèn kỹ năng chỉ bản đồ đúng tên gọi các núi, cao nguyên, thành phố lớn của miền Trung.
Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích tìm hiểu địa lý.
II/ Chuẩn bị: 
Giáo viên : SGK, bản đồ tự nhiên Việt Nam, lược đồ sách giáo khoa..
Học sinh : SGK, tìm hiểu bài.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’) Hát
2. Bài cũ: (4’) Thành phố Đà Nẵng.
Nêu vị trí Thành phố Đà Nẵng? Chỉ vị trí trên bản đồ?
Kể tên các ngành công nghiệp của Đà Nẵng.
Đọc bài học.
Chấm điểm – nhận xét.
3/ Bài mới: Ôn tập.
Giới thiệu bài: Hôm nay, các em sẽ ôn tập các kiến thức đã học về dãy Trường Sơn và đồng bằng ven biển miền Trung qua bài “Ôn tập”
Hát
_ 1 học sinh nêu chỉ bản đồ.
_ 1 học sinh nêu.
_ 1 học sinh đọc.
_ Học sinh lắng nghe.
Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức.
Nhớ lại các kiến thức đã học về thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở dãy Trường Sơn và đồng bằng ven biển miền Trung.
Phương pháp : Thảo luận.
_ Hoạt động nhóm.
_ Điền vào lược đồ (hình 24) tên của Trường sơn Bắc, các cao nguyên của Trường sơn Nam, các thành phố : Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt?
_ Các nhóm thảo luận, cử đại diện trình bày.
_ Chỉ trên bản đồ lược đồ.
_ Dãy Trường Sơn có những loại rừng nào? Loại rừng nào nhiều nhất? Các loại rừng đó có gì khác nhau?
_ Rừng rậm, rừng già nhiều nhất là rừng rậm. Rừng rậm có nhiều gỗ qúy đang được khai thác. Rừng già có nhiều động vật qúy sinh sống.
_ Tây Nguyên có những cây công nghiệp nào? Cây công nghiệp nào được trồng ... và ben
+ hệ thống bánh xe
* Kết luận: Biết chọn đúng các vật dụng, dụng cụ lắp ráp.
_ Học sinh thực hiện từng bước
+ Khuyến khích
+ Nếu học sinh chọn xe ben, thì giáo viên nhắc 2 bước cuối cùng.
Hoạt động 2: Luyện tập
_ Giáo viên cho học sinh thực hành
_ Giáo viên quan sát, giúp đỡ
_ Học sinh thực hành lên các chi tiết.
4/ Củng cố (4’)
_ Chấm 1 số sản phẩm -> nhận xét
_ 5 sản phẩm.
5/ Dặn dò : (1’)
CB : Lắp mô hình (tt)
Nhận xét tiết học.	
Thứ , ngày..tháng.năm 200
TẬP LÀM VĂN
TẢ CẢNH (Trả bài viết)
Đề : Tả vườn rau (hoặc vườn hoa) gần nơi em ở.
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Rút kinh nghiệm thực tế trên bài làm củng cố toàn bộ các điểm đã học về kỹ năng tả cảnh thiên nhiên.
Kỹ năng: Học sinh biết nhận ưu điểm và thiếu sót khi tả trọng tâm về cảnh (Tả các luống rau, cây rau, hoặc luống rau)
Thái độ: Có thái độ nhận lỗi và sửa lỗi.
II/ Chuẩn bị: Bài mẫu
 III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: Bài viết (4’)
Phát bài.
Giáo viên nhận xét bài làm học sinh (ưu, tồn tại)
3. Bài mới:
Gtb : Ghi bảng
Hát
_ Học sinh nhắc lại.
Hoạt động 1: 
Nhận xét bài làm
Phương pháp : Giảng giải, vấn đáp
_ Cho học sinh nêu lại đề bài
_ Học sinh chú ý
_ Giáo viên nêu 1 số nhận xét
_ Học sinh nêu lại đề bài phân tích đối tượng trọng tâm.
_ Lạc đề
_ Tả đúng – hay
_ Dài ngắn thích hợp.
_ Chi tiết tả cụ thể, chân thật chưa.
_ Có chú ý kết hợp tả cảnh với tả cảm xúc bản thân.
_ Bài nào kết hợp tốt 2 yêu cầu
+ Phân tích về xếp ý, chọn ý
_ Ưu, khuyết viết mở bài, kết luận 
_ Vụng về, đơn giản, cứng nhắc, lạc đề?
_ Hay chưa?
_ Thân bài
. Các ý lộn xộn, chặt chẽ
. Có nêu trọng tâm
. Bài này bố cục chặt chẽ, hợp lý.
+ Sơ kết về tả cảnh
_ Cảnh là chính, không lệch lạc
_ Thứ tự hợp lý
_ Có trọng tâm, thời điểm
_ Học sinh có thể ghi lại.
Hoạt động 2: Đọc bài văn hay.
_ 1 học sinh đọc.
4/ Củng cố (4’)
_ Cho học sinh nêu lại dàn bài chung văn tả cảnh
_ 1 học sinh nêu
5/ Dặn dò : (1’)
Chuẩn bị: Văn kể chuyện.
Nhận xét tiết học.	
TIẾT 46
KHOA HỌC
CHẤT KHOÁNG ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG ĐỘNG VẬT
Giảm tải: Bỏ mục I Vai trò chất khoáng
 Nội dung: “Muối khoáng..Iốt”.
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Học sinh biết kể vai trò của các chất kháong đối với đời sống động vật
Kỹ năng: Học sinh trình bày được nhu cầu về các chất khoáng của động vật và biết áp dụng thực tế.
Thái độ: Ý thức bảo vệ động vật.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: sách giáo khoa, vở bài tập, tranh
	_ Học sinh : sách giáo khoa, vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: Chất khoáng.Thực vật 
Gọi học sinh đọc bài học trảl ời câu hỏi
Chất khoáng có vai trò thế nào đối với đời sống thực vật?
Kể 1 vài chất khoáng cần cho thực vật? -> nhận xét ghi điểm.
Chấm điểm – nhận xét
3. Bài mới: Chất khoángđộng vật 
Gtb : -> ghi tựa”. 
Hát
_ 3 học sinh đọc bài + TLCH
_ Học sinh lắng nghe
Hoạt động 1: 
Cung cấp kiến thức
Phương pháp : Thảo luận 
_ Hoạt động nhóm.
_ Cho học sinh đọc sgk
_ 1 học sinh đọc sgk
+ Vai trò của các chất khoáng
_ Kể 1 số loại muối khoáng động vật cần nhiều?
_ Canxi, phốtpho, kali,
_ Các muối khoáng tham gia vào việc cấu tạo các bộ phận cơ thể động vật?
_ Xương, vỏ trứng, vỏ trai.
_ Kể ra các bệnh ở động vật nếu thiếu chất khoáng ?
_ Kém ăn, còi xương, giảm khả năng sinh sản
_ Các chất kháong có vai trò như thế nào?
_ Tham gia vào thành phần cấu tạo và hoạt động sống của động vật.
-> Tóm ý: Ghi bảng
_ 3 học sinh nhắc lại
+ Nhu cầu chất khoáng.
_ Có phải mỗi loài động vật đều có nhu cầu chất khoáng giống nhau?
_ Không
_ Động vật khác nhau -> nhu cầu chất khoáng khác nhau.
_ Động vật ăn thực vật lấy chất khoáng từ đâu?
_ Từ cây cỏ
VD: Rơm chứa canxi
_ Động vật ăn thịt?
_ Máu, xương 
VD: Trong chăn nuôi để giúp động vật lớn, chống bệnh người ta làm gì?
_ Lựa chọn phối hợp các loại thức ăn có chứa muối khoáng phùh ợp.
4/ Củng cố : (4’)
_ Vai trò của chất khoáng trong động vật?
_ 3 học sinh đọc bài học
5/ Dặn dò : (1’)
Học thuộc bài học + TLCH/SGK
CB : Không khí.
Nhận xét tiết học.	
TIẾT 115	TOÁN
TÌM 2 SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ (TT)
Giảm tải: Bỏ bài tập 4, 5/157
I. Mục tiêu:
Kiến thức: Học sinh nắm được cách giải bài toán tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó. Học sinh viết sơ đồ
Kỹ năng: Làm được bài tập thuộc dạng này.
Thái độ: Rèn tính chính xác – khoa học.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: sách giáo khoa, vở bài tập, bảng phụ.
	_ Học sinh : sách giáo khoa, vở bài tập, bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: Tìm 2 số (4’)
Sửa bài tập 4
Nêu 4 bước giải toán “Tìm 2 số tổng, tỉ2 số đó?”
3. Bài mới: Tìm 2 số (tt)
Gtb : ghi tựa.
Hát
_ 1 học sinh lên bảng 
_ 3 học sinh nêu
Hoạt động 1: Đưa ví dụ
_ 1 học sinh đọc đề
Nêu tóm tắt + bài gải
Phương pháp : Thực hành giải.
Gái 
12 bạn
Trai 
? HS
Tóm tắt
_12 chia mấy phần bằng nhau ?
_ 1 phần mấy bạn ?
Bạn trai ?
Bạn gái ?
_ 4 phần.
12 : 4 = 3 (bạn)
3 phần
1 phần.
Cả lớp làm vở.
1 HS giải bảng
Tổng số phần = nhau.
1 + 3 = 4 (phần)
số bán gái: 
12 : 4 = 3 (bạn)
số bạn trai
3 x 3 = 9 (bạn)
ĐS: Trai 9 bạn
	Gái 3 bạn.
Qua VD cho biết.
- Đây là dạng toán gì ?
_ Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ của 2 số đó.
_ Nêu lại các bước giải
_ HS nêu lại 4 bước giải (tiết 114)
_ Ghi bảng
_ 3 học sinh nhắc lại.
Hoạt động 2: Luyện tập và thực hành.
Giải đúng các bài tập
Phương pháp : Thực hành
_ HS giải bài tập.
_ 1 HS đọc đề, phân tích.
Bài 1: Tóm tắt
Chậu 
16 bi
Bình 
 ? 
_ Học sinh giải vỏ (lớp)
_ 1 HS giải bảng phụ
Tổng os61 phần bằng nhau:
1 + 3 = 4 (phần)
số bi châu có
16 : 4 = 4 (bi)
số bi bình có:
4 x 3 = 12 (bi)
ĐS: Châu: 4 bi, Bình 12 bi.
Nếp 
48 kg
Tẻ 
? kg
Bài 3: Dựa vào sơ đồ giải toán.
_ 1 HS đọc đề, p.tích, cả lớp giải vào vở.
1 HS giải bảng phụ, tổng số phần = nhau.
1 + 3 = 4 (phần)
số kg gạo nếp.
48 : 4 = 12 (kg)
số kg gạo tẻ
12 x 3 = 36 (kg)
ĐS: nếp: 12 kg.
	Tẻ: 36 kg.
4/ Củng cố : (5)
_ Nêu lại 4 bước giả........... 3 HS nhắc lại bước giải
_ HD bài về nhà
5/ Dặn dò : (1’)
Làm bài 1, 2, 3/157
CB : Luyện tập
Nhận xét tiết học.	
TIẾT 23 
KỂ CHUYỆN
ALI-BA BA VÀ 40 TÊN CƯỚP (PHẦN 3)
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: HS nắm nội dung phần 3 của truyện, các tình tiết chính -> từng phần -> cả chuyện.
Kỹ năng: Kể chuyện diễn cảm, mạch lạc.
Thái độ: yêu văn học, tự tin.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: sách giáo khoa, tranh minh họa.
	_ Học sinh : sách gíao khoa
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: Alibaba..phần 2 (4’)
Gọi HS kể lại phần 2
TLCH
Người anh Caxim đã quên câu thần chú ntn ?
Kết quả hắn ra sao ?
Em có suy nghĩ gì về cái chết của caxim ?
Nhật xét – ghi điểm
3. Bài mới: A li ba ba và 40 tên cướp (phần 3)
Gtb : ghi bảng
Hát
_ 1 học sinh kể lại .
_ học sinh trả lời
_ HS nhắc lại.
Hoạt động 1: Kể chuyện (5’)
HS lắng nghe
Hiểu chuyện .
Phương pháp : kể chuyện
_ Giáo viên kể kết hợp chỉ tranh tìm ý.
_ Học sinh phân vai đọc lại.
* Kết luận: hiểu qua chuyện kể được theo phân vai.
Hoạt động 2: Tìm hiểu chuyện
Hiểu được từng đoạn truyện
Phương pháp: Thảo luận
_ Hoạt động nhóm.
_ GV kể giọng hấp dẫn
_ Phần 1: Moóc gan 2 lần phá vỡ âm mưu của bọn cướp.
_ Bằng cách nào bọn cướp tìm được nhà Ali ?
_ Do thám từ bác thợ giằng Mút – ta pha
_ Moóc gan đối phó ntn ?
_ Vạch những dấu giống hệt cho các nhà cùng phố.
_ Lần thứ 2, chúng cũng làm vậy, moóc gan hành động ra sao ? 
_ Tiếp tục như cách lúc đầu.
_ Giáo viên kể giọng hồi hộp
_ Phần II: Moóc gan diệt 37 tên cướp
_ Ai là người hành động ?
_ Hắn có kết như thế nào ?
_Tên tướng cướp.
_ Giả lái buôn xin trọ, nữa đêm sẽ hành sự.
_ Ai đã phát hiện ra ? và xử trí như thế nào ?
_ Moóc gan quyết định tiêu diệt.
_ Hắn có làm như ý nguyện không ?
_ Không
_ Đến khi khởi sự, hắn hiểu ra và bỏ chạy về hang nghĩ cách báo thù.
_ Ali ba ba ban cho Moóc gan ân huệ gì ?
_ Nhận là con gái trong gia đình.
_ Yêu cầu.
_ Học sinh kể
_ Giáo viên kể lôi cuốn sự chú ý.
_ Nhờ đâu Moóc chú ý đến vị khách mới đến.
Phần III/ Moóc gan đâm chết tên tướng cướp.
_ Ghét muối -> đó là tướng cướp
_ Chị nghĩ ra kế gì ?
_ Trình diễn điện múa kỳ diệu khi hắn sơ ý -> đâm chết hắn.
_ Ali đền ơi bằng cách nào ? 
_ Nhận moóc gan làm con dâu.
* Rút ý nghĩa (theo SGK)
_ HS đọc lại (vài em) đọc lại.
Hoạt động 3: củng cố
_ 3 học sinh kể lại 3 phần của truyện.
_ Bài học em rút ra được từ câu chuyện: Aliba ba và 40 tên cướp ?
Em thích nhân vật nào ? vì sao
HS TL
5/ Dặn dò : (1’)
Tập kể + học ý nghĩa
CB : Nhà bác học Ga li lê
Nhận xét tiết học.	

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 23.doc