Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 25

Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 25

TUẦN 25:

Thứ ngày tháng .năm

TẬP ĐỌC

MIỀN TÂY GẶT LÚA

Nguyễn Minh Châu

I/ Mục tiêu:

- Kiến thức: Hiểu và cảm thụ; phương thức trồng, tỉa, gặt hái thô sơ của đồng bào miền tây qua lối văn miêu tả với nhiều chi tiết cụ thể của nhà văn.

- Kĩ năng: rèn học sinh đọc nhấn mạnh những từ ngữ miêu tả cảnh vật, diễn cảm.

- Thái độ: giáo dục học sinh yêu thích lao động.

II/ Chuẩn bị:

- Giáo viên : SGK, VBT, Tranh minh họa.

- Học sinh : SGK, VBT.

III/ Hoạt động dạy và học:

 

doc 53 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 398Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25:	
Thứ ngàytháng.năm
TẬP ĐỌC
MIỀN TÂY GẶT LÚA
Nguyễn Minh Châu
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Hiểu và cảm thụ; phương thức trồng, tỉa, gặt hái thô sơ của đồng bào miền tây qua lối văn miêu tả với nhiều chi tiết cụ thể của nhà văn.
Kĩ năng: rèn học sinh đọc nhấn mạnh những từ ngữ miêu tả cảnh vật, diễn cảm.
Thái độ: giáo dục học sinh yêu thích lao động.
II/ Chuẩn bị: 
Giáo viên : SGK, VBT, Tranh minh họa.
Học sinh : SGK, VBT. 
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (4’) Bài ca vỡ đất.
Học sinh đọc bài thơ + TLCH
Vì sao các anh bộ đội phải lên rừng khai khẩn đất hoang để làm gì?
+ Em hiểu câu thơ “có sức người sỏi đá cũng thành cơm như thế nào?”
+ Nêu đại ý bài thơ -> giáo viên nhận xét -> ghi điểm.
3. Bài mới: Miền Tây gặt lúa. (30’)
Giới thiệu bài: Hôm nay Thầy và các em cùng nhau tìm hiểu bài tập đọc “Miền Tây gặt lúa” 
Hát
_ Học sinh trả lời
_ 2 em
Hoạt động 1: Đọc mẫu
Nắm sơ lược giọng đọc toàn bài.
Tiến hành : Giáo viên đọc mẫu lần 1
_ Tóm ý:
_ 1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm gạch chân từ khó đọc, khó hiểu.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài + Luyện đọc
Nắm nội dung bài đọc đúng yêu cầu.
Phương pháp : Thảo luận, trực quan, thực hành, vấn đáp.
_ Nhóm, cá nhân.
_ Miền Tây là ở đâu?
_ Vùng đồng bào ở các tỉnh phía Tây trong bài chỉ các vùng dọc theo dãy Trường Sơn.
_ Đoạn 1: “Từ đầucăm căm”.
_ Học sinh đọc.
_ Chim pít bay về miền Tây vào thời gian nào?
_ Khoảng tháng 9 + 10.
_ Đồng bào miền Tây phát rẫy, gieo hạt, gặt lùa vào thời điểm nào trong năm?
_ Tháng 2 đốt rẫy, tháng tư làm đất và gieo hạt, tháng 9 + 10 gặt lúa.
_ Mỗi năm làm mấy vụ? Câu nào nói lên điều đó?
_ Một vụ “mỗi nămtrên tay người ta có 1 lần”.
+ Phát rẫy?
_ Nhổ cỏ lấy đất làm rẫy.
+ Rét căm căm là như thế nào?
_ Gió kèm theo hơi lạnh buốt.
+ Ý 1: tả cảnh mùa màng
_ Học sinh nêu từ khó đọc, phân tích và luyện đọc.
_ Giáo viên ghi bảng: chim phít vàng rực, đen sì, ríu rít
_ Học sinh luyện đọc đoạn 1 từ 6 – 7 em.
_ Đoạn 2: Còn lại.
_ Học sinh đọc
_ Cảnh các cô gái ra nương gặt lúa được tác giả miêu tả như thế nào?
_ Gấu váy, ống tay áo dính đầy cỏ may và ướt đẫm sương, tay thoan thoắt cắt lúa, lúa chất đầy gùi đeo trên lưng.
_ Đồng bào miền Tây đập lúa như thế nào?
_ Bàn đập lúa là 1 cây gỗ bóc hết vỏ, mỗi đêm đập lúa ở hcồi canh của từng nhà -> đốt rơm luôn.
_ Ý 2: cảnh thu hoạch lúa
_ Giáo viên ghi ba3ng: gấu váy, ướt đẫm, thoăn thoắt, lắt lẻo, nứa cật, gùi, chòi, bóc.
_ Học sinh nêu từ khó đọc, phân tích và luyện đọc.
_ Giáo viên đọc mẫu lần 2
_ Luyện đọc đoạn 2 từ 6 – 7 em
* Đại ý: Cảnh gặt lúa của đồng bào dân tộc thiểu số miền Tây.
4/ Củng cố : (4’)
Học sinh đọc cả bài, nêu đại ý
GDTT: Lao động sáng tạo nên sự sống có vất vả mới có ngày ấm no.
5/ Dặn dò: (1’)
Đọc bài + TLCH. 
Chuẩn bị bài: Đi cấy.
Nhận xét tiết học.	
Tiết 121: 	 
TOÁN
LUYỆN TẬP
Giảm tải: (BT1,5/164, 165: bỏ)
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Củng cố để học sinh nắm vững cách giải toán. “Tìm 2 số khi biết hiệu – tỉ”.
Kỹ năng: Rèn học sinh nhận dạng và giải thành thạo các bài toán thuộc dạng trên.
Thái độ: Giáo dục học sinh tính chính xác khoa học.
II/ Chuẩn bị: 
Giáo viên : SGK, VBT, bảng phụ.
Học sinh : SGK, VBT, bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (4’) Tìm 2 số khi biết hiệu - tỉ 
Nêu cách giải bài toán tìm 2 số khi bei61t hiệu – tỉ.
Sửa bài 4/163
Giáo viên nhận xét – ghi điểm
3/ Bài mới: (30’) Luyện tập
_ Giới thiệu: Hôm nay các em tiếp tục củng cố về dạng toán “tìm 2 số khi biết hiệu – tỉ”
Hát
_ Học sinh nêu
_ Học sinh sửa bài.
_ Học sinh nhắc lại
Hoạt động 1: Ôn kiến thức
Nắm vững, khắc sâu kiến thức đã học.
Phương pháp : Vấn đáp.
_ Hoạt động cả lớp.
_ Nêu cách giải bài toán về “Tìm 2 số khi biết Hiệu – Tỉ”.
_ Học sinh nhắc lại 4 bước giải ( 5 em)
Hoạt động 2: Luyện tập.
Làm đúng các bài tập theo yêu cầu.
Phương pháp : Thực hành.
_ Hoạt động cá nhân.
Bài 1: 
? m
? m
240 m
Trăng :
Hoa : 
_ 1 học sinh đọc đề, 1 học sinh tóm tắt, 1 em giải bảng phụ, lớp làm vở.
Giải
4-1 = 3 
240 : 3 = 80 (m)
80 x 4 = 320 (m)
Trắng: 80 m
? hs
? hs
1845 hs 
Bài 2: 
Trường A :
Trường B : 
_ Tương tự bài 1.
Giải
4 – 1 = 3 (phần)
1845 : 3 = 615 (hs)
615 x 4 = 2460 (hs)
ĐS: A : 615 (hs)
 B : 2460 (hs)
? kg
? kg
1550 kg 
Bài 3:
Loại I :
Loại II :
? 
? 
15m 
_ 1 học sinh đặt đề theo tóm tắt
_ 1 học sinh giải bảng phụ
_ Lớp làm vở
giải
3 – 1 = 2 (phần)
1550 : 2 = 775 (kg)
775 x 3 = 2325 (kg)
ĐS: I : 775 kg
 II: 2325 kg
Bài 4: 
CD : 
CR : 
Tính S = ?
- Tương tự bài 2
Giải
CR :
15 : (4 – 1) = 5 (m)
CD : 5 x 4 = 20 (m)
S : 20 x 5 = 100 (m2)
ĐS : S = 100 m2.
4/ Củng cố: (4’)
Nêu cách giải bài toán “Tìm 2 số khi biết hiệu – tỉ của 2 số đó”.
? 
509
? 
Thi đua: Giải toán dựa vào tóm tắt.
Sách : 
Vở : 
-> 
5/ Dặn dò: (1’)
Làm bài 4/164
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Nhận xét tiết học.	
Tiết 25 	 
ĐỊA LÝ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – VŨNG TÀU.
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Học sinh biết xác định được vị trí Tp.HCm – Vũng Tàu trên bản đồ.
Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của Tp.HCm – Vũng Tàu.
Kỹ năng: Giải thích được ở mức độ đơn giản vì sau Vũng Tàu lại trở thành nơi nghỉ mát, hải cảng, khu công nghiệp dầu khí.
Thái độ: Giáo dục học sinh tự hào về cảnh đẹp của đất nước.
II/ Chuẩn bị: 
Giáo viên : Bản đồ Tự nhiên – Việt Nam, tranh ảnh về Tp.HCM – Vũng Tàu.
Học sinh : SGK, nội dung bài.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’) Hát
2. Bài cũ: (4’) Đông Nam Bộ 
Khí hậu và đất đai ở vùng Đông Nam Bộ như thế nào?
Đông Nam Bộ có điều kiện gì để trồng cây công nghiệp và cay ăn qủa?
Vì sao nhà máy thủy điện Trị An lại xây dựng trên sông Đồng Nai?
Nêu nội dung bài học sách giáo khoa.
Giáo viên nhận xét -> ghi điểm.
3/ Bài mới: TP.HCM – Vũng Tàu.
Giới thiệu bài: Hôm nay Thầy cùng các em đi thăm Tp.HCM – Vũng Tàu.
Hát
_ Học sinh trả lời -> nhận xét
_ Học sinh nêu (2 em)
Hoạt động 1: Thành phố Hồ Chí Minh
Biết Thành phố HCM và thành phố hiện đại, trung tâm văn hóa, giao thông, kinh tế.
Phương pháp : Trực quan, thảo luận, giải quyết vấn đề.
_ Hoạt động nhóm.
_ Giáo viên treo lược đồ.
_ Nêu đặc điểm và vị trí Tp.HCM?
_ Nằm trên sông Sài Gòn gần ranh giới của vùng Đông Nam Bộ.
_ Nêu nhận xét khác nhau về tuổi tác của Tp.HCM với Hà Nội và Huế.
_ Tp.HCM xây dựng cách đây 302 năm có các tên gọi khác nhau: Bến Nghé, Gia định, Chợ Lớn, Sài Gòn.
_ Nêu sơ lược về lịch sử phát triển của tp.HCM.
_ Xây dựng cách đây 302 năm. Ngày nay, thành phố vẫn còn những tên xóm, chợ gắn liền với những hoạt động sản xuất buôn bán.
_ Giáo viên cho học sinh xem 1 số tranh về Tp.HCM xưa và nay.
-> Giáo viên chốt ý.
_ Học sinh quan sát – nhận xét.
_ Nêu những đặc điểm cho thấy Tp.HCM là trung tâm văn hóa và là đầu mối giao thông?
_ Công nghiệp: Các nhà máy dệt, may mặc, đóng giày, chế biến thực phẩm, hóa chất.
_ Văn hóa: Có nhiều trường Đại học, bảo tàng.
_ Kể tên 1 số Trường học, khu giải trí ở Tp.HCM?
_ Trường ĐHSPKT, Bách Khoa, Tổng hợp, sư phạm
_ Khu vui chơi: Đầm Sen, Suối Tiên, Công Viên nước.
_ Vậy Tp.HCm là thành phố như thế nào?
_ Sầm uất, tập trung nhiều ngành nghề và mọi hoạt động.
-> Giáo viên chốt ý
Hoạt động 2 : Thành phố Vũng Tàu.
Biết Vũng tàu là Thành phố du lịch, nghỉ mát.
Phương pháp: Vấn đáp.
_ Hoạt động cả lớp. 
- Nêu đặc điểm và vị trí của Vũng Tàu?
_ Là 1 cảng quan trọng cách Tp.HCM 100 km đường sông và 123 Km đường ô tô.
_ Tại sao Vũng Tàu lại hấp dẫn khách du lịch nghỉ mát?
_ Vũng Tàu có nhiều bãi cát trắng phau, nhà nghỉ đủ kiểu.
_ Giáo viên có thể cho học sinh xem tranh những bãi cát trắng.
_ Học sinh quan sát.
_ Tại sao trong tương lai Vũng Tàu lại trở thành khu công nghiệp nổi tiếng.?
_ Nước ta đã bắt đầu khai thác dầu mỏ ở ngoài khơi.
 Kết luận: bài học/SGK
_ Học sinh đọc 3 em.
4/Củng cố : (4’)
_ Học sinh đọc ghi nhớ/SGK
_ 3 em
_ em có suy nghĩ gì khi học xong bài này?
_ GDTT: Tự hào về cảnh thiên nhiên của đất nước góp phần giữ gìn và bảo vệ.
5/ Dặn dò: (1’)
Đọc kỹ bài + TLCH/SGK + sưu tầm tranh ảnh.
Chuẩn bị: Đồng bằng Châu Thổ sông Cửu Long.
Nhận xét tiết học.	
Tiết 25: 	 
HÁT
ÔN CÁC BÀI ĐÃ HỌC
I/ Mục tiêu: 
Kiến thức: Hát ôn các bài đã học do giáo viên chọn. Kể chuyện “Cá heo và âm nhạc”. Truyện kể về tác dụng của âm nhạc đối với cá heo.
Kỹ năng: Rèn học sinh hát đúng và hay các bài đã học. Nghe và kể lại được câu chuyện.
Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị: 
Giáo viên : Nội dung ôn
Học sinh : sách giáo khoa.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định:  ... ện dân gian.
_ giới thiệu truyện, truyện gì? Lúc nào? Ơû đâu?
2. Thân bài
a. Giới thiệu thời gian xảy ra câu chuyện, nhận vật câu chuyện.
b. Diễn biến câu chuyện
c. Kết thúc câu chuyện: Thủy Tinh bại trận rút lui nhưng mỗi năm đầu dâng nước.
3. Kết luận:
_ Rút ý nghĩa hay nhận xét, đánh giá, nêu cảm xúc.
_ Cảm nghĩ của em về câu chuyện biết thêm 1 truyền thuyết dân gian và hiện tượng lụt lội ở nước ta.
-> Giáo viên yêu cầu học sinh nói miệng bài văn từng phần theo dàn bài.
-> Giáo viên nhận xét – bổ sung
4/ Củng cố: (4’)
Củng cố
Phương pháp: Thực hành
_ 1 học sinh khá làm miệng cả bài
_ Giáo viên đọc 1 bài văn hay. Con người chỉ thực sự chiến thắng khi chiến đấu bảo vệ lẽ phải và công bằng.
5/ Dặn dò : (1’)
Xem lại bài đã làm
CB: kể chuyện (Viết).
Nhận xét tiết học.	
TIẾT 50
KHOA HỌC
ÁNH SÁNG ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG ĐỘNG VẬT.
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Học sinh biết kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật.
Kỹ năng: Nêu ví dụ chứng minh mõi loài động vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau.
Thái độ: Ứng dụng kiến thức vào chăn nuôi.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: SGK, câu hỏi, tranh.
	_ Học sinh : sách giáo khoa, nội dung.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: Aùnh sáng đối với đời sống thực vật (4’) 
Nêu vai trò của ánh sáng đó6i với đời sống thực vật?
Nêu nhu cầu của ánh sáng đối với đời sống thực vật?
Nêu nội dung bài học/SGK
Giáo viên nhận xét – ghi điểm
3. Bài mới: Aùnh sáng đối với đời sống động vật (30’) 
Gtb : Hôm nay thầy và các em cùng tìm hiểu bài khoa -> ghi tựa. 
Hát
_ Học sinh trả lời
_ Học sinh lắng nghe.
Hoạt động 1: Vai trò của ánh sáng.
Vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật.
Phương pháp : Thảo luận, TQ, GQVĐ
- Cả lớp – nhóm.
_ Kể tên 1 số động vật mà em biết?
_ Động vật có cơ quan thị giác không? Cơ quan đó dùng để làm gì?
_ Động vật kiếm ăn ban ngày, ban đêm , chuột đều có cơ quan thị giác dùng để di chuyển kiếm ăn, lẩn tránh kẻ thù.
_ Nêu điều kiện để con vật nhìn được mọi thứ, ở mọi trường xung quanh, đường đi, thức ăn.
_ Cần phải có ánh sáng.
_ Kể ra vai trò khác nhau của ánh sáng đối với đời sống động vật đó?
_ Aùnh sáng còn có thời gian chiếu sáng, còn ảnh hưởng đến sự sinh sản của 1 số Động vật.
Hoạt động 2: Nhu cầu về ánh sáng.
Nhu cầu về ánh sáng đối với đời sống Động Vật.
Phương pháp : Vấn đáp. 
_ Cả lớp
_ Kể tên 1 số động vật kiếm ăn ban ngày? Khả năng về mặt của chúng như thế nào?
_ Gà, vịt, chó, chimmắt chúng có khả năng phân biệt hình dạng, kích thước, màu sắc của con vật.
_ Kể tên 1 số con vật kiếm ăn ban đêm? Khả năng về mắt của chúng như thế nào?
_ Cú, dơi, chuộtchúng phân biệt được màu sắc và có thể phân biệt được ánh sáng để phát hiện ra con mồi.
_ Ta rút ra được kết luận gì về nhu cầu ánh sáng đối với các loài động vật?
_ các loài động vật khác nhau có nhu cầu về ánh sáng khác nhau, có loài cần ánh sáng, có loài cần bóng tối.
_ Trong chăn nuôi người ta đã làm gì để kích thích cho gà ăn nhiều chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng?
_ Thường dùng ánh sáng để kéo dài thời gian chiếu sáng trong ngày.
* Kết luận: Bài học/SGK.
_ Học sinh nhắc lại.
4/ Củng cố : (4’)
Củng cố khắc sâu kiến thức
Phương pháp: Vấn đáp
_ Cả lớp.
_ Học sinh đọc ghi nhớ/SGK
_ 3 em.
_ Aùnh sáng có vai trò như thế nào đối với đời sống động vật?
_ Học sinh trả lời
_ Nêu nhu cầu của ánh sáng đối với các loài động vật có giống nhau không?
Nhận xét tiết học.	
TIẾT 124	TOÁN
BÀI TOÁN VỀĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
Giảm tải: bài tập 4/SGK 170 : bỏ 
I. Mục tiêu:
Kiến thức: Bước đầu giải toán về đại lượng TLT bằng phương pháp dùng tỉ số.
Kỹ năng: Rèn học sinh làm thành thạo các dạng toán trên
Thái độ: Giáo dục học sinh chính xác, khoa học. 
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: sách giáo khoa, vở bài tập, bảng phụ.
	_ Học sinh : sách giáo khoa, vở bài tập, bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: Bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận (4’)
Hai đại lượng như thế nào gọi là tỉ lệ thuận với nhau?
Sửa BT 4/169
® GV nhận xét – ghi điểm 
3. Bài mới:Bài toán về đại lượng TLT (30’)
Gtb : Hôm nay các em sẽ đựoc làm quen với cách giải toán về đại lượng TLT. 
Hát
_ HS trả lời 
_ HS sữa bài 
_ HS lắng nghe 
Hoạt động 1: Tìm hiểu kiến thức 
Nắm nội dung bài
Phương pháp : Vấn đáp. 
_ Cả lớp 
Bài toán 1 :
x 3
x 3
GV tóm tắt : 
	2 công nhân : 7 m
	6 công nhân : ? m 
_ Số việc làm và số cây công nghiệp làm là 2 đại lượng TLT với nhau.
_ Nếu giải toán bằng cách rút về đơn vị ta làm như thế nào?
_ Tìm số m người công nhân làm -> x 3
-> Vậy theo cách giải này gọi là cách dùng tỉ số
_ 1 học sinh lên bảng làm lớp làm vào vở nháp
6 : 2 = 3 (lần)
3 x 7 = 21 (m)
_ Giáo viên ghi bảng -> học sinh nhắc lại
ĐS: 21m
Hoạt động 2: Luyện tập 
Làm đúng các BT theo yêu cầu 
Phương pháp : Thực hành
Cá nhân 
Bài 1: Tóm t8át
5 giờ : 60 Km
2 giờ : ? Km
_ 1 học sinh đọc đề, 1 học sinh tóm tắt
_ 1 học sinh giải bảng phụ
_ Lớp làm vở
_ Bài toán thuộc dạng gì? Lưu ý học sinh đưa về dạng tỉ số
_ Tỉ lệ thuận
giải
60 : 5 = 12 (Km)
12 x 2 = = 24 Km
Bài 2: Tính tương tự bài 1
1 tá : 12 chiếc
12 chiếc : 530 g sợi
60 chiếc : ? g
Giải
60 : 12 = 5 (lần)
530 x 5 = 2650 (g)
ĐS: 2650
Bài 3: Đặt bài toán dưa vào tóm tắt và giải
12 học sinh : 48 cây bút
48 học sinh : ? cây bút
_ Học sinh nêu miệng đề bài toán lớp làm vở.
48 : 2 = 4 (lần)
48 x 4 = 192 (cây)
ĐS: 192 cây
Bài 4: 
5 bộ bàn ghế : 9 người
10 bộ : ? người
Giải
10 : 5 = 2 (lần)
9 x 2 = 18 (người)
ĐS: 18 người.
 4/ Củng cố: (1’)
Khắc sâu kiến thức vừa học
Phương pháp: Vấn đáp, thi đua
_ Cả lớp.
_ Nêu cách giải bài toán bằng phương pháp dùng tỉ số
_ 2 em
_ Thi đua
_ 2 dãy
5 xe : 180 bao
20 xe : ? bao
5/ Dặn dò : (1’)
Làm bài 5/170 SGK 
CB : Luyện tập 
Nhận xét tiết học.	
TIẾT 25 
KỂ CHUYỆN
NGÀY ĐẦU TIÊN LÀM THỐNG ĐỐC.
I/ Mục tiêu:	
Kiến thức: Học sinh nghe và kể lại được truyện (Nắm được chi tiết chính về 2 cuộc xử kiện)
Kỹ năng: Rèn học sinh kể chuyện trôi chảy, mạch lạc.
Thái độ: Học sinh thấy được truyện thể hiện ước mơ về 1 sự công minh không hám quyền. 
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: SGK, tranh minh họa.
	_ Học sinh : sách gíao khoa, nội dung truyện.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: Nhà bác học Ga-li-lê (4’)
Kể lại câu chuyện
Nêu ý nghĩa chuyện
GV Nhật xét – ghi điểm
3. Bài mới: Ngày đầu tiên làm thống đốc (30’)
Gtb : Hôm nay thầy và các em cùng nhau tìm hiểu câu chuyện .ghi tựa 
Hát
_ 3 học sinh 
_ 2 học sinh 
_ Học sinh lắng nghe.
Hoạt động 1: Đọc truyện 
HS nắm sơ lược nội dung truyện 
Phương pháp : Trực quan.
Cả lớp 
_ GV kể toàn bộ câu truyện + minh họa
_ Học sinh sắm vai đọc truyện 
Hoạt động 2: Tìm hiểu chuyện -> kể chuyện
Hiểu nội dung truyện
Phương pháp: Thảo luận, GQVĐ, thực hành
_ Hoạt động nhóm.
_ GV kể phần 1 
_ Phần 1: Bác giám mã xan-trơ-man được phong làm thống đốc.
_ Công tước phong giám mã xan-trơ-man làm thống đốc nhằm mục đích gì?
_ Nhằm “Cứu khổ phò nguy” cho thiên hạ.
_ xan-trơ-man nghĩ như thế nào về chức vị thống đốc?
_ Xan-trơ man muốn thử xem nghề ngỗng này ra sao đã nhận lời trước sự chế nhạo của ngài công tước.
_ Giáo viên kể phần 2: 
Chuyện gì xảy ra giữa ông thợ giầy và ông thợ may?
_ Phần 2: Chuyện phân xử thứ nhất
_ Ông thợ giầy mang da đến nhà ông thợ may cho 1 chiếc mũ trùm. Nhưng sau đó ông thợ giày nghĩ miếng da đó có thể may thành chiếc mũ. Cuối cùng 5 chiếc mũ chụp vừa đầu ngón tay được ông thợ may hoàn tất từ miếng da, ông thợ giày không chịu trả tiền côngcho những chiếc mũ kỳ lạ bắt buộc ông thợ may phải đền miếng da khác.
_ Xan-trơ-man đã phân xử như thế nào?
_ Một người mất tiền công, một người mất miếng da. Còn 5 chiếc mũ phân phát cho tù nhân.
_ Giáo viên kể phần 3:
_ Phần 3: Chuyện phân xử thứ 2
_ Hai cụ già kiện nhau về vụ gì?
_ Một cụ già kiện bạn mình tính mượn tiền không trả lại, khăng
Khăng qủa quyết đã trả rồi. Cụ muốn bạn phải thề trước tòa án cụ kai chấp nhận thề.
_ Làm sao Xan-trơ biết trong cây gậy có tiền?
_ Xan-trơ quan sát và biết được bà cụ kia giấu tiền trong cây gậy.
_ Giáo viên yêu cầu học sinh kể theo từng phần
_ Học sinh kể từng phần theo gợi ý của giáo viên -> cả câu chuyện.
Kết luận : ý nghĩa/ SGK
4/ Củng cố : (4’)
Củng cố kiến thức vừa học.
Phương pháp: Vấn đáp
_ Cả lớp.
_ Xan –trô là người như thế nào?
_ em suy nghĩ gì về đạo đức của con người qua vụ kiện thứ 2
-> Rút ra ý nghĩa truyện
_ 2 HS đọc 
5/ Dặn dò : (1’)
Tập kể lại câu truyện 
Học ý nghĩa
CB : Đến chết vẫn hà tiện – con rắn vuông
Nhận xét tiết học.	

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 25.doc