TUẦN 31
Tập đọc
Tiết : MỘT NGÀY Ở ĐÊ BA
I – Mục tiêu :
- Kiến thức : đọc đúng : Đê ba , vời vợi , gay gắt , chúc rượu cần , sừng sửng , tơ rưng .
- Kỹ năng :H biết đọc đúng và hiểu các từ khó
- Thái độ :H hiểu ngày sinh hoạt của nhân dân ở 1 vùng định cư Tây Nguyên và cuộc sống đang lên của đồng bào miền núi của các vùng định cư
II – Chuẩn bị :
- GV : Nội dung bài đọc
- HS : Xem trước bài
III – Các hoạt động :
1. Khởi động :( 1p ) Hát
2. Kiểm tra bài cũ : ( 5p )
3. Giới thiệu bài mới : ( 1p ) Một ngày ở Đê Ba
4. Phát triển các hoạt động : ( 32p )
TUẦN 31 Tập đọc Tiết : MỘT NGÀY Ở ĐÊ BA I – Mục tiêu : - Kiến thức : đọc đúng : Đê ba , vời vợi , gay gắt , chúc rượu cần , sừng sửng , tơ rưng . - Kỹ năng :H biết đọc đúng và hiểu các từ khó - Thái độ :H hiểu ngày sinh hoạt của nhân dân ở 1 vùng định cư Tây Nguyên và cuộc sống đang lên của đồng bào miền núi của các vùng định cư II – Chuẩn bị : GV : Nội dung bài đọc HS : Xem trước bài III – Các hoạt động : Khởi động :( 1p ) Hát Kiểm tra bài cũ : ( 5p ) Giới thiệu bài mới : ( 1p ) Một ngày ở Đê Ba Phát triển các hoạt động : ( 32p ) Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả học sinh G đọc mẫu lần 1 H khá đọc , lớp đọc thầm Tìm hiểu bài : Buổi trưa , buổi chiều cảnh vật thiên nhiên ở Đê Ba có những thay đổi gì ? Nêu đại ý Nhận xét Luyện đọc : Đê Ba , vời vợi , gay gắt ,ché rượu cần , tơ – rưng G đọc mẫu lần 2 Luyện đọc cá nhân Vì sao cuộc sông ở Đê Ba lại vui vẻ đến thế Em hãy nêu những hình ảnh miêu tả cảnh buổi sáng ở Đê Ba ? Trưa : trời xanh ngắt , cao vời vợi Chiều : Nắng nhạt dần , hắt lên ngọn cây Cuộc sống của đồng bào miền núi những vùng định cư vui vẻ như thế nào ? H nêu ,nhận xét Tổng kết : ( 1p ) Dặn dò H về nhà đọc lại bài Chuẩn bị : Tiếng đàn Balalai trên sông Đà Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm: Toán Tiết : LUYỆN TẬP I – Mục tiêu : - Kiến thức : củng cố các phép chia dư , phép chia hết - Kỹ năng :Giải toán dựa vào tóm tắt - Thái độ : Giáo dục H yêu thích môn học II – Chuẩn bị : GV : Nôi dung bài dạy HS : bảng con , nháp III – Các hoạt động : Khởi động :( 1p ) Hát Kiểm tra bài cũ : ( 5p ) Giới thiệu bài mới : ( 1p ) Nêu trực tiếp ghi tựa Phát triển các hoạt động : ( 32p ) Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả học sinh Bài 1: Tính rồi thử lại Bài 3: Tính giá trị biểu thức Bài 4: Bài 6: Tìm x - Nhận xét - H đọc yêu cầu - H nhắc lại cách tính và thử lại H làm vở H nêu yêu cầu H nhắc lại cách tính giá trị biểu thức H làm vở , 1 H lên bảng sửa 1029 – 986 : 34 x 21 1029 – 29 x 21 1029 – 609 = 482 H đọc đề 1H tóm tắt 1 túi : 450g ? túi : 23g thừa ? túi 1H hướng dẫn giải lớp giải vở , sửa bảng H đọc yêu cầu Giải 9 * x = 16 *x -> x = 0 Tổng kết : ( 1p ) Dặn dò H về nhà làm bài 2, 5 Chuẩn bị : Luyện tập chung Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm: Địa Tiết : ÔN TẬP CUỐI NĂM I – Mục tiêu : - Kiến thức :Điền đúng các địa danh , dãy núi trên luợc đồ - Kỹ năng : Oân lại các kiến thức về khí hậu , rừng , dân tộc , thành phố - Thái độ :giáo dục H iết trình bày bài học lưu loát đầy đủ II – Chuẩn bị : GV : Nội dung bài dạy , biểu đồ HS : xem trước bài III – Các hoạt động : Khởi động :( 1p ) Hát Kiểm tra bài cũ : ( 5p ) Giới thiệu bài mới : ( 1p ) Nêu trực tiếp ghi tựa Phát triển các hoạt động : ( 32p ) Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả học sinh Khí hậu miền Bắc và khí hậu miền Nam có gì khác nhau ? Sự khác biệt đó ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp như thế nào ? Hãy kể tên các dân tộc ở nước ta mà em biết Họ ở đâu ? làm những nghề gì ? Nhận xét Nước ta có những loại rừng nào ? đặc điểm ra sao ? tại sao phải bảo vệ rừng và trồng rừng ? Nước ta có những thành phố lớn nào ? Có những hoạt động gì là chính Chỉ vị trí và nêu các dãy núi , sông , cao nguyên trên bản đồ Viết Nam Tổng kết : ( 1p ) Dặn dò H về nhà ôn lại bài Chuẩn bị : Kiểm tra Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm: Tập làm văn Tiết : LÀM VĂN MIỆNG Đề bài : Em hãy thuật lại 1 việc làm tốt mà em đã làm hay đã chứng kiến tại nơi em ở ( hoặc ở trường ở lớp) I – Mục tiêu : - Kiến thức :Giúp H làm đực bài làm văn miệng theo yêu cầu - Kỹ năng : Rèn kỹ năng thuật chuyện , Trình bày lưu loát bằng miệng - Thái độ : giáo dục H biết làm việc tốt II – Chuẩn bị : GV : Nội dung bài HS : xem trước bài III – Các hoạt động : Khởi động :( 1p ) Hát Kiểm tra bài cũ : ( 5p ) Tìm ý - lập dàn bài Kiểm tra dàn bài tìm ý của H 2 H đọc dàn ý nhận xét , ghi điểm Giới thiệu bài mới : ( 1p ) G ghi đề bài lên bảng . H nhắc lại Phát triển các hoạt động : ( 32p ) Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả học sinh Hoạt động 1 : Tìm hiểu đề G cho H xác định trọng tâm đề Hoạt động 2 : Hướng dẫn H làm văn miệng I ) Mở bài : - Cho H nêu dàn ý II) Thân bài : Diễn biến câu chuyện G nhận xét sửa chữa III) Kết luận : - Nhận xét Hoạt động 3 : Củng cố - Cho H đọc lại bài văn miệng Hoạt động :lớp Phương pháp :đàm thoại H nêu và ghạch chân các từ quan trọng Hoạt động :lớp , cá nhân Phương pháp :đàm thoại , thực hành H nêu ý phần mở bài Thời gian : buổi sáng giờ tập làm văn Cho bạn mượn bút vì bạn bị mất bút 2 H làm miệng Giờ TLV , bạn đánh rơi bút không có bút làm bài Em cho bạn mượn cây bút chì mới tặng , em chưa dùng đến Biết nhà bạn ngèo, em tặng lại cho bạn cây bút ấy Mẹ và chị khen em biết thương người H làm miệng bài Em vui vì đã giúp bạn một việc nhỏ nhưng có ích Giúp đỡ người khác trong khó khăn là điều tốt nên làm H làm miệng Hoạt động : Lớp Phương pháp : thi đua H thi đua làm văn miệng Nhận xét Tổng kết : ( 1p ) Dặn dò H về nhà ôn bài Chuẩn bị : Văn viết Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm: Toán Tiết : LUYỆN TẬP CHUNG I – Mục tiêu : - Kiến thức : Oân tập về phép cộng , phép nhân và sự giống nhau giữa các tính chất của 2 phép tính này - Kỹ năng :Rèn kỹ năng tính toán - Thái độ : giáo dục H yêu thích môn toán II – Chuẩn bị : GV : Nội dung bài HS : xem trước bài III – Các hoạt động : Khởi động :( 1p ) Hát Kiểm tra bài cũ : ( 5p ) Luyện tập - H sửa bài 3,4/64 Giới thiệu bài mới : ( 1p ) G chép đề lân bảng , H nhắc lại Phát triển các hoạt động : ( 32p ) Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả học sinh Hoạt động 1 : Oân tập Nêu các tính chất của phép cộng , phép nhân Nhận xét Hoạt động 2 : Luyện tập Bài 1: Ghi tính chất của phép tính theo công thức đã cho vào ô bên cạnh Bài 2: Viết các phép tính sau thành một số nhân với một tổng rồi tính kết quả Bài 3: Ch 1 H đọc đề Đề bài cho biết gì ? Đề bài hỏi gì ? Muốn tìm P và S hình chữ nhật đó ta phải làm gì ? Hoạt động 3 : Củng cố Tính nhanh 988 x 69 + 12 x 69 697 x 29 + 23 x 2 +29 Hoạt động :lớp Phương pháp : đàm thoại H nêu Hoạt động :cá nhân Phương pháp : thực hành H làm trên vở 1 H lên bảng sửa 24 x 18 + 24 x 82 = 24 x (18 + 82 ) = 24 x 100 = 2400 32 x 99 + 32 = 32 x (99 + 1) = 32 x 100 = 3200 1 H đọc H làm bài 1 H sửa Hoạt động : lớp Phương pháp : thi đua Tổng kết : ( 1p ) Dặn dò H về nhà làm bài tập 4/65 Chuẩn bị : Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm: Khoa học Tiết : VAI TRÒ CỦA HỆ THẦN KINH ĐỐI VỚI CƠ THỂ I – Mục tiêu : - Kiến thức : Sau bài học H biết :Phân tí ch các ví dụ chứng tỏ vai trò của hệ thần kinh điều khiển , phối hợp hoạt động thống nhất của các cơ quan - Kỹ năng :Giúp cơ thể luôn thích ứng với sự thay đổi của môi trường - Thái độ : giáo dục H yêu thích khoa học II – Chuẩn bị : GV : Nội dung bài HS : Xem trước bài III – Các hoạt động : Khởi động :( 1p ) Hát Kiểm tra bài cũ : ( 5p ) Vai trò của hệ thần kinh đối với cơ thể Giới thiệu bài mới : ( 1p ) Nêu trực tiếp ghi tựa Phát triển các hoạt động : ( 32p ) Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả học sinh Hoạt động 1 : Điều khiển , phối hợp hoạt động thống nhất của cơ quan trong cơ thể Yêu cầu H đọc ví dụ trong sách để chứng minh vai trò của hệ thần kinh : - Điều khiển , phối hợp hoạt động của con người ta phân tí ch ví dụ nào ? Hoạt động 2 : Điều hoà và phối hợp hoạt động của các cơ quan Giúp cơ quan luôn thích nghi với sự thay đổi của môi trường Hoạt động 3 :Củng cố - Cho đọc bài trong SGK Hoạt động :lớp Phương pháp :đàm thoại H nêu VD : Khi viết chính tả , ta phải phối hợp các cơ quan tai , mũi , mắt , tay VD: khi ta ăn cơm Hoạt động :Nhóm Phương pháp : thảo luận H nêu ví dụ VD : khi trời lạnh hệ thần kinh điểu khiển làm ta giữ nhiệt cho cơ thể Hoạt động : Lớp Phương pháp : động não - H đọc bài Tổng kết : ( 1p ) Dặn dò H về nhà học bài Chuẩn bị :Oân tập Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm: Tập đọc Tiết : TIẾNG ĐÀN BA – LA – LAI – CA TRÊN SÔNG ĐÀ I – Mục tiêu : - Kiến thức :đọc Ba – la – lai – ca , long loáng , ngân nga - Kỹ năng :Hiểu và cảm thụ : những rung động của nhà thơ trước cảnh cô gái Nga chơi đàn trên công trường thuỷ điện sông Đà vào 1 đêm trăng đẹp - Thái độ : giáo dục yêu thích trước cái đẹp II – Chuẩn bị : GV : Nội dung bài HS : xem t rước bài III – Các hoạt động : Khởi động :( 1p ) Hát Kiểm tra bài cũ : ( 5p ) Một ngày ở Đê Ba H đọc và trả lới câu hỏi Cuộc sống của đồng bào ở làng định cư như thế nào ? Nêu đại ý b ... n sạch sẽ Không Chăm sóc , giữ gìn , bảo vệ Hoạt động : lớp Phương pháp : đàm thoại H nêu Nhận xét Tổng kết : ( 1p ) Dặn dò H về nhà học bài Chuẩn bị : Oân tập Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm: Chính tả Tiết : MỘT NGÀY Ở ĐÊ BA I – Mục tiêu : - Kiến thức :Viết đúng đoạn từ : “ Sáng sớm dệt vải” và đúng các từ : sương tan , chóp núi , giặt giũ , ché rượu cần , lược lờ - Kỹ năng : Rèn viết đúng , đẹp , sạch - Thái độ : giáo dục H tính cẩn thận II – Chuẩn bị : GV : Nội dung bài HS : xem trước bài III – Các hoạt động : Khởi động :( 1p ) Hát Kiểm tra bài cũ : ( 5p ) - Nhận xét bài viết trước Giới thiệu bài mới : ( 1p ) Nêu trực tiếp , ghi tựa Phát triển các hoạt động : ( 32p ) Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả học sinh Hoạt động 1 : Tìm hiểu nội dung - Em hãy nêu những hình ảnh miêu tả cảnh buổi sáng ở Đê Ba Hoạt động 2 : luyện viết Cho H nêu từ khó và phân tích Nhận xét Cho H viết bảng con G đọc bài cho H viết Đọc bài cho H dò bài , s ửa lỗi Hoạt động 3 : Củng cố Điền vào chỗ trống s hay x G chấm 5 em , nhận xét Hoạt động :Lớp Phương pháp : đàm thoại H nêu Hoạt động :Lớp , cá nhân Phương pháp : Thảo luận ,trực quan H nêu Sương tan , chóp núi , giặt giũ , ché rượu cần , lượn lờ H viết bảng con Hoạt động : cá nhân , lớp Phương pháp : luyện tập , thi đua - Buổi áng trong ương ớm , các em bé tuổi ăn ăn như nhau đang ắp ửa cắp ách đến trường Tổng kết : ( 1p ) Dặn dò H về nhà viết lại bài Chuẩn bị : Con ngan nhỏ Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm: Khoa học Tiết : ÔN TẬP CƠ THỂ NGƯỜI I – Mục tiêu : - Kiến thức : sau bài học H biết : Vẽ s ơ đồ đơn giản về hiện tượng trao đổi chất ở người - Kỹ năng : chơi 1 số trò trơi đòi hỏi phản ứng nhanh nhạy của hệ thần kinh trong việc điều khiển , phối hợp và điều hoà của các cơ quan - Thái độ : giáo dục H biết giữ gìn sức khoẻ II – Chuẩn bị : GV : Sơ đồ đơn giản về sự trao đổi chất ở người HS : xem trước bài III – Các hoạt động : Khởi động :( 1p ) Hát Kiểm tra bài cũ : ( 5p ) Vai trò của hệ thần kinh đối với cơ thể - H đọc bài học Giới thiệu bài mới : ( 1p ) G chép đề , H nhắc lại Phát triển các hoạt động : ( 32p ) Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả học sinh Hoạt động 1 : Sơ đồ đơn giản về sự trao đổi chất ở người G yêu cầu H viết lại sơ đồ đơn giản ở SGK vào vở và điền các mũi tên theo sơ đồ Quy trình trao đổi chất là gì ? Trong quy trình trao đổi chất , con người thường xuyênn phải lấy vào và thải ra những gì? Hoạt động 2 : trò chơi Cho H chia thành nhóm để chơi trò chơi đòi hỏi phảan ứng nhanh của hệ thần kinh ( chim bay , cò bay ) Cho H phân tích vai trò của hệ thần kinh Hoạt động 3 : củng cố - Cho H đọc SGK Hoạt động : cá nhân , lớp Phương pháp : thực hành , đàm thoại O2 CO2 cơ thể Người Nước Nước Các chất các chất Hữu cơ không tên H nêu Hoạt động :Nhóm Phương pháp : trò chơi H nêu Hoạt động : lớp Phương pháp : luyện tập Tổng kết : ( 1p ) Dặn dò H về nhà học bài Chuẩn bị : Oân tập cuối năm Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm: Từ ngữ Tiết : ĐẠO ĐỨC NHÂN DÂN I – Mục tiêu : - Kiến thức : Hệ thống hoá , củng cố , mở rộng 1 số từ ngữ thường dùng khi nói , viết về “ đạo đức nhân dân” - Kỹ năng : Tập giải nghĩa , nhận biết nghĩa 1 số từ ngữ nói , viết về chủ đề - Thái độ : Giáo dục H biết lễ phép với người lớn II – Chuẩn bị : GV : Nội dung bài HS : xem trước bài III – Các hoạt động : Khởi động :( 1p ) Hát Kiểm tra bài cũ : ( 5p ) Hội hè – văn nghệ Điền vào chỗ trống trong 2 thành ngữ như hội như tết Đặt 2 câu với 2 thành ngữ trên Giới thiệu bài mới : ( 1p ) nêu trực tiếp , ghi tựa Phát triển các hoạt động : ( 32p ) Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả học sinh Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài Cho H đọc mục I SGK Cho H giải nghĩa 1 số từ : Đạo đức , thuỷ chung , hiếu thảo , hoà nhã G nhận xét , bổ xung Tìm từ gần nghĩa với từ “ hiếu thảo” Thế nào là hoà nhã ? Hoạt động 2 : Luyện tập Cho H trả lời các câu hỏi : 1/ Nêu 1 vài ví dụ về quy tắc đạo đức trong gia đình và trong nhà trường 2/ Nêu VD về nếp sống văn minh Hoạt động 3 : củng cố - Cho H làm bài điền từ Hoạt động : lớp Phương pháp : đàm thoại H giải thích nhận xét Đạo đức : là những phép tắc thông thường do xã hội đặt ra , quy định cư xử giữa người này với người khác Hiếu thảo : có lòng kính yêu , có hiếu với ông bà , cha mẹ Tỏ ra điềm đạm , không gay gắt , không nóng nảy , có lễ độ , lịch sự , biết tôn trọng người khác Hoạt động :cá nhân , lớp Phương pháp : thực hành Kính yêu , biết ơn , thương yêu , Lễ độ với thầy giáo , đoàn kết , giúp đỡ bạn , Đi học đúng giờ Nói năng lễ độ Tôn trọng vệ sinh và tài sản chung Hoạt động : cá nhân Phương pháp : Luyện tập , thi đua Tổng kết : ( 1p ) Dặn dò H về nhà học bài Chuẩn bị : đạo đức nhân dân (tt) Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm: Tập làm văn Tiết : THUẬT CHUYỆN ( văn viết ) I – Mục tiêu : - Kiến thức : Giúp H biết thuật lại việc tốt theo yêu cầu của đề - Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng làm tập làm văn kiểu bài thuật chuyện để vận dụng trong cuộc sốpng - Thái độ : giúp H yêu thích biết làm việc tốt II – Chuẩn bị : GV : Nội dung tiết dạy , văn mẫu HS : Chuẩn bị bài III – Các hoạt động : Khởi động :( 1p ) Hát Kiểm tra bài cũ : ( 5p ) Làm văn miệng Nêu dàn bài chung Nêu dàn bài chi tiết , tìm ý Nhận xét Giới thiệu bài mới : ( 1p ) G chép đề , H nhắc lại Phát triển các hoạt động : ( 32p ) Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả học sinh Hoạt động 1 : Tìm hiểu đề Cho H nêu dàn bài chi tiết Cho H nêu phần ý đã chuẩn bị sẵn trên nháp G nhận xét từng phần , bổ xung nếu thấy H thiếu ý hoặc ý chưa đúng Hoạt động 2 : Làm bài Cho H làm bài G theo dõi , nhắc nhở giúp đỡ H yếu Hoạt động 3 : Thu bài G thu bài Đọc văn mẫu Hoạt động : lớp Phương pháp : đàm thoại 2 H nêu H nêu Nhận xét Hoạt động : cá nhân Phương pháp : luyện tập , thực hành H làm bài viết Hoạt động : lớp Phương pháp : thảo luận Tổng kết : ( 1p ) Dặn dò H về nhà Chuẩn bị :trả bài viết Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm: Toán Tiết : ÔN TẬP VỀ HÌNH DẠNG CÁC HÌNH I – Mục tiêu : - Kiến thức : Oân tập , củng cố kiến thức về đoạn thẳng , đường thẳng , cạnh , góc của hình chữ nhật , hình vuông , hình tam giác - Kỹ năng : Rèn kỹ năng nhận biết các đoạn thẳng , đường thẳng , cạnh , góc - Thái độ : Giáo dục H yêu thích môn toán II – Chuẩn bị : GV : Nội dung ôn tập HS : xem trước bài III – Các hoạt động : Khởi động :( 1p ) Hát Kiểm tra bài cũ : ( 5p ) Kiểm tra G nhận xét bài kiểm tra Cho H sửa lại những lỗi sai phổ biến Nhận xét Giới thiệu bài mới : ( 1p ) G chép đề , H nhắc lại Phát triển các hoạt động : ( 32p ) Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả học sinh Hoạt động 1 : Oân tập đoạn thẳng Bài 1 : Nêu tên các đọn thẳng , đường thẳng Cho H sửa bài Hoạt động 2 : Bài 2: Nêu yêu cầu của đề A B M N D C Q P - Thế nào là 2 cạnh // - Cho H làm bài - Cho H sửa bài Hoạt động 3 : Củng cố - Cho đại diện 2 dãy thi đua làm bài Hoạt động : cá nhân Phương pháp : luyện tập Đoạn thẳng : AB , OM , ON Đường thẳng : Hoạt động : lớp , cá nhân Phương pháp : thảo luận , trực quan Viết tên cạnh , góc vào chỗ chấm a/ các cạnh // bằngn nhau là : AB và DC AD và BC MN và PQ MQ và NP b/ các góc vuông : A , b , C , D , M , N , P , Q Hoạt động : lớp Phương pháp : thi đua - H thi đua làm bài Tổng kết : ( 1p ) Dặn dò H về nhà làm bài 3,5/67 Chuẩn bị :Oân tập chu vi hình chữ nhật , hình vuông Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm: Thứ ngày tháng năm 200 I – Mục tiêu : - Kiến thức : - Kỹ năng : - Thái độ : II – Chuẩn bị : GV : HS : III – Các hoạt động : Khởi động :( 1p ) Hát Kiểm tra bài cũ : ( 5p ) Giới thiệu bài mới : ( 1p ) Phát triển các hoạt động : ( 32p ) Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả học sinh Hoạt động 1 : Hoạt động 2 : Hoạt động 3 : Hoạt động : Phương pháp : Hoạt động : Phương pháp : Hoạt động : Phương pháp : Tổng kết : ( 1p ) Dặn dò H về nhà Chuẩn bị : Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm: Thứ ngày tháng năm 200 I – Mục tiêu : - Kiến thức : - Kỹ năng : - Thái độ : II – Chuẩn bị : GV : HS : III – Các hoạt động : Khởi động :( 1p ) Hát Kiểm tra bài cũ : ( 5p ) Giới thiệu bài mới : ( 1p ) Phát triển các hoạt động : ( 32p ) Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả học sinh Hoạt động 1 : Hoạt động 2 : Hoạt động 3 : Hoạt động : Phương pháp : Hoạt động : Phương pháp : Hoạt động : Phương pháp : Tổng kết : ( 1p ) Dặn dò H về nhà Chuẩn bị : Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: