Giáo án các môn lớp 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án các môn lớp 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng)

I/Mục tiêu

-Nắm được kế hoạch của tuần 31.

-HS kể được câu chuyện về Bác Hồ, giáo dục cho các em tình yêu quê hương đất nước.

II/Đồ dùng dạy học

 Chuyện kể về Bác Hồ.

III/Các hoạt động dạy học

 

doc 126 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1829Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31
Thứ hai ngày 11 tháng 4 năm 2011
Tiết 1 GIÁO DỤC TẬP THỂ
Bài: KỂ CHUYỆN VỀ BÁC HỒ
I/Mục tiêu
-Nắm được kế hoạch của tuần 31.
-HS kể được câu chuyện về Bác Hồ, giáo dục cho các em tình yêu quê hương đất nước.
II/Đồ dùng dạy học
 Chuyện kể về Bác Hồ.
III/Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của gv
 Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3.Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi bảng.
+ Hoạt động 1: Phổ biến nội dung tuần 31.
-Duy trì nề nếp hoạt động của lớp.
-Chú trọng nề nếp tập thể dục.
-Duy trì phong trào “Đôi bạn cùng tiến”
-Phát động phong tràp Hoa điểm 10
-Tham gia sinh hoạt sao.
+ Hoạt động 2:Thi kể chuyện về Bác Hồ.
-Gv tổ chức cho HS thi kể chuyện về Bác Hồ.
-Qua câu chuyện em học được điều gì ở Bác?
-Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 2:cũng cố,nhận xét.(3’)
Nhận xét kết quả học tập ,dặn do.ø
-Hát.
-Thực hiện yêu cầu của GV.
-Lắng nghe GV phổ biến.
-Các tổ thi kể chuyện về Bác.
-Nêu ý nghĩa sau mỗi lần kể.
-Lắng nghe
TIẾT 2	TẬP ĐỌC
Bài: CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật. 
- Hiểu nội dung: Nói về nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cản muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.
- Kĩ năng tự nhận thức.
II. Chuẩn bị
 Bảng phụ viết sẵn một đoạn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
+ HS: Xem trước bài.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
10’
9’
8’
3’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
 Giáo viên kiểm tra 2 – 3 đọc thuộc lòng bài thơ Bầm ơi, trả lời các câu hỏi về nội dung bài thơ.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài mới: 
b. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Luyện đọc.
Yêu cầu 1, giỏi đọc mẫu bài văn.
Có thể chia bài làm 3 đoạn 
Yêu cầu cả lớp đọc thầm phần chú giải trong Sgk.
Giáo viên giúp các em giải nghĩa thêm những từ các em chưa hiểu.
Giáo viên đọc mẫu toàn bài lần 1.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Giáo viên yêu cầu thảo luận về các câu hỏi trong SGK dưới sự hướng dẫn của GV
Yêu cầu học sinh đọc lướt bài và trả lời câu hỏi
Vì sao muốn được thoát li?
- GV nhận xét, nêu nội dung bài.
v	Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc bài văn.
Hướng dẫn học sinh tìm kĩ thuật đọc diễn cảm đoạn đối thoại 
Giáo viên đọc mẫu đoạn đối thoại trên.
Gọi HS đọc.
GV nhận xét
4. Củng cố - dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn.
Chuẩn bị: Bầm ơi.
Hát 
Học sinh lắng nghe.
Học sinh trả lời câu hỏi.
-1 học sinh giỏi đọc mẫu.
-Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn.(2 lượt)
-Sau đọc lại cả bài chú giải
Học sinh chia đoạn.
- Lắng nghe.
 -nghe GV giao nhiệm vụ
-HS đọc và lần lượt trả lời câ hỏi.
HS nối tiểptả lời.
HS nêu.
- HS lắng nghe.
Học sinh thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài văn.
- HS đọc
- HS đọc, lớp nhận xét
 -----------------------------------------------------------------------
Tiết 4 	 TOÁN
Bài: PHÉP TRỪ
I. Mục tiêu:
-Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thâp phân, phân so tìm thành phần chưa biếtcủa phép cộng phép trừá giải bài toán có lời văn.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Thẻ từ để học sinh thi đua.
+ HS: Bảng con.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
3’
1’
28’
 3’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Phép cộng.
GV nhận xét – cho điểm.
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài: “Ôn tập về phép trừ”.
® Ghi tựa.
b. Phát triển các hoạt động: 
 Bài 1:
Giáo viên yêu cầu Học sinh nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép trừ.
Nêu các chú ý của phép trừ ? Cho ví dụ
Nêu các đặc tính và thực hiện phép tính trừ (Số tự nhiên, số thập phân)
Nêu cách thực hiện phép trừ phân số?
GV làm mẫu như SGK
Bài 2:
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách tìm thành phần chưa biết
Yêu cần học sinh giải vào vở.
 Bài 3:
Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm.
Yêu cầu học sinh nhận xét cách làm gọn.
4.Củng cố dặn dò
- Nêu lại các kiến thức vừa ôn?
- Về ôn lại kiến thức đã học về phép trừ. Chuẩn bị: Luyện tập.
Nhận xét tiết học.
+ Hát.
- Nêu các tính chất phép cộng.
Học sinh sửa bài 5/SGK.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Hs đọc đề và xác định yêu cầu.
Học sinh nhắc lại các tính chất như ở Sgk
Học sinh nêu 2 trường hợp: trừ cùng mẫu và khác mẫu.
Học sinh làm bài, chữa bài
- HS thử lại theo mẫu 
Nhận xét.
Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu. Tìm x
Học sinh giải + sửa bài.
a) x + 5,84 = 9,16 b) x – 0,35=2,55
 x = 9,16 – 5,84 x =2,55 +0,35
 x = 3,32 x = 2,9
Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu.
Học sinh thảo luận, nêu cách giải
Học sinh giải + sửa bài.
Giải
Diện tích đất trồng hoa là:
540,8 – 385,5 = 155,3(ha)
Tổng diện tích đất trồng cây là:
540,8 + 155,3 = 696,1(ha)
Đáp số: 696,1 ha
- Học sinh nêu	
--------------ÐËĐ--------------
Tiết 5 ĐẠO ĐỨC
Bài:BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN. (tiếp theo) 
I.Mục tiêu: Như tiết 1
II. Chuẩn bị: 
GV: Ảnh về tài nguyên thiên nhiên ở địa phương, nước ta. 
HS: SGK Đạo đức 5
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA G. VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA H. SINH
2’
2’
1’
10’
 9’
8’
2’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: 
Em cần làm gì góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
3.Bài mới
a. Giới thiệu bài mới: 
b. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Học sinh giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam và của địa phương. 
Nhận xét, bổ sung và có thể giới thiệu thêm một số tài nguyên thiên nhiên chính của Việt Nam như:
Mỏ than Quảng Ninh.
Dầu khí Vũng Tàu.
Mỏ A-pa-tít Lào Cai.
v Hoạt động 2: Thảo luận nhóm theo bài tập 5/ SGK.
Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh thảo luận bài tập 5.
Kết luận: Có nhiều cách sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
v	Hoạt động 3: Thảo luận nhóm theo bài tập 6/ SGK.
Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm học sinh lập dự án bảo vệ tài nguyên thiên nhiên: rừng đầu nguồn, nước, các giống thú quý hiếm 
Kết luận
4. Củng cố - dặn dò: 
Thực hành những điều đã học.
Chuẩn bị: Ôn tập
Nhận xét tiết học. 
Hát .
1 học sinh nêu ghi nhớ.
1 học sinh trả lời.
Học sinh giới thiệu, có kèm theo tranh ảnh minh hoạ.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Các nhóm thảo luận.
Đại diện nhóm lên trình bày.
Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận.
Từng nhóm thảo luận.
Từng nhóm lên trình bày.
Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận.
 -------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 12 tháng 4 năm 2011
TIẾT 2	CHÍNH TẢ
BÀI VIẾT: TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
I. Mục tiêu: 
 - Nghe-viết đúng bài CT.
 - Viết hoa đúng tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kỉ niệm chương.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng phụ, phấn màu, giấy khổ to ghi bài tập 2, 3..
+ HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA H.SINH
1’
3’
1’
19’
9’
2’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài mới: 
b. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh Nghe – viết
Giáo viên nêu yêu cầu bài.
- GV đọc cho HS viết bài
- GV đọc cho HS soát bài.
- GV chấm một số bài viết. Nhận xét.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
 Bài 2:
Giáo viên lưu ý học sinh xếp tên các huy chương danh hiệu và giải thưởng nêu trong ngoặc đơn vào dòng thích hợp. Viết lại các tên ấy cho đúng.
- Giáo viên nhận xét.
 Bài 3:
Giáo viên nhận xét, chốt.
4. Củng cố dặn dò
Chuẩn bị: “Ôn tập quy tắc viết hoa (tt)”.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
Học sinh làm lại bài tập 2, 3 ở bảng lớp.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
2, 3 học sinh đọc bài viết.
Lớp lắng nghe và nhận xét.
1 học sinh đọc nêu những từ cần viết hoa.
Học sinh viết.
HS soát bài
Từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi cho nhau.
1 học sinh đọc yêu cầu bài. 
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
a) giải thưởng trong các kì thi văn hoá, văn nghệ, thể thao:
+ Giải nhất: Huy chương Vàng
Lớp nhận xét.
- 1 học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Lớp sửa bài và nhận xét.
--------------ÐËĐ--------------
TIẾT 3 TOÁN
Bài:LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 Biết vận dụng kĩ năng cộng trừ trong thực hành tính và giải toán.
II. Chuẩn bị:
+ GV: SGK.
+ HS: Vở bài tập, xem trước bài.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
28’’
 2’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét – cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
	Luyện tập.
® Ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động: 
 Bài 1:
Đọc đề.
Nhắc lại cộng trừ phân số.
Nhắc lại qui tắc cộng trừ số thập phân.
Giáo viên chốt lại cách tính cộng, trừ phân số và số thập phân.
 Bài 2:
Muốn tính nhanh ta áp dụng tính chất nào?
Lưu ý: Giao hoán 2 số nào để khi cộng số tròn chục hoặc tròn trăm.
- GV nhận xét ghi điểm.
	Bài 3:
Lưu ý học sinh xem tổng số tiền lương là 1 đơn vị:
4. Củng cố - dặ ... 6 : 1 = 13,6 (m2)
Diện tích ABCD là:
	13,6 ´ 7 = 95,2 (m2)
	ĐS: 95,2 m2
B1 : Tổng số phần bằng nhau
B2 : Giá trị 1 phần
B3 : Số bé
B4 : Số lớn
Giải 
Tổng số phần bằng nhau:
	4 + 5 = 9 (phần)
Giá trị 1 phần
	36 : 9 = 4 (học sinh)
Số học sinh nam:
	4 ´ 4 = 16 (học sinh)
Số học sinh nữ:
	4 ´ 5 = 20 (học sinh)
	ĐS: 	16 học sinh
	20 học sinh 
Học sinh tự giải.
	5 ngày rưỡi = 5,5 ngày
	8 người 	: 	5,5 ngày
	 ? người 	: 	4 ngày
Xây xong bức tường trong 4 ngày thì cần:
	8 ´ 5,5 : 4 = 10 (người)
	ĐS: 10 người
75 km tiêu thụ bao nhiêu lít xăng
	100 km	:	12 lít xăng
	75 km	:	? lít xăng
Chạy 75 km thì cần:
	75 ´ 12 : 100 = 9 (lít)
	ĐS: 9 lít
Thảo luận nhóm để thực hiện.
Sửa bài, thay phiên nhau sửa bài.
--------------ÐËĐ--------------
 TIẾT 66:	 LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
(DẤU NGOẶC KÉP).
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Củng cố khắc sâu kiến thức về dấu ngoặc kép.
2. Kĩ năng: 	- Rèn kĩ năng sử dụng dấu ngoặc kép.
3. Thái độ: 	- Biết yêu thích Tiếng Việt, cách dùng dấu câu trong văn bản.
II. Chuẩn bị: 
+ GV:	 Bảng phụ, bút dạ, phiếu học tập.
+ HS: Nội dung bài học.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
32’
27’
5’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: MRVT: “Trẻ em”õ.
Giáo viên kiểm tra bài tập học sinh (2 em).
Nêu những thành ngữ, tục ngữ trong bài.
3. Giới thiệu bài mới: 
 Ôn tập về dấu câu _ Dấu ngoặc kép.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập.
Mục tiêu: Học sinh nắm kiến thức về dấu ngoặc kép.
 Bài 1:
Giáo viên mời 2 học sinh nhắc lại tác dụng của dấu ngoặc kép.
® Treo bảng phụ tác dụng dấu ngoặc kép.
Bảng tổng kết vừa thể hiện 2 tác dụng của dấu ngoặc kép vừa có ví dụ minh hoạ phải gồm mấy cột?
Giáo viên nhận xét.
 Giáo viên nhận xét – chốt bài giải đúng.
	Bài 2:
Giáo viên nêu lại yêu cầu, giúp học sinh hiểu yêu cầu đề bài.
Giáo viên nhận xét và chốt bài đúng.
 Bài 3:
Giáo viên lưu ý học sinh: Hai đoạn văn đã cho có những từ được dùng với nghĩa đặc biệt nhưng chưa đặt trong dấu ngoặc kép.
Giáo viên nhận xét + chốt bài đúng.
 Bài 4:
Giáo viên lưu ý học sinh viết đoạn văn có dùng dấu ngoặc kép.
Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 2: Củng cố.
Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép?
Thi đua cho ví dụ.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài. 
Chuẩn bị: MRVT: “Quyền và bổn phận”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Học sinh nêu.
Hoạt động lớp, cá nhân.
1 học sinh đọc toàn văn yêu cầu bài tập.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh phát biểu.
1 học sinh đọc lại, lớp đọc thầm.
Gồm 2 cột:
+ Tác dụng của dấu ngoặc kép.
+ Ví dụ.
3 học sinh lên bảng lập khung của bảng tổng kết.
Học sinh làm việc cá nhân điền các ví dụ.
Học sinh sửa bài.
1 học sinh đọc yêu cầu.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc cá nhân: đọc thầm từng câu văn, điền bằng bút chì dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp trong đoạn văn.
Học sinh phát biểu.
Học sinh sửa bài.
1 học sinh đọc yêu cầu.
Học sinh đọc kĩ đoạn văn, phát hiện ra những từ dùng nghĩa đặc biệt, đặt vào dấu ngoặc kép.
Học sinh làm việc cá nhân.
Học sinh sửa bài.
1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc cá nhân, viết vào nháp.
Đọc đoạn văn đã viết nối tiếp nhau.
Học sinh nêu.
Học sinh thi đua theo dãy cho ví dụ.
--------------ÐËĐ--------------
TIẾT 66:	 TẬP LÀM VĂN:
Viết bài văn tả người
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Trên cơ sở những hiểu biết đã có về thể loại văn tả người với những ý của riêng mình.
2. Kĩ năng: 	- Biết trình bày miệng rõ ràng, rành mạch, với từ ngữ thích hơp tự tin bài văn tả người.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh yêu thích mọi người xung quanh .
II. Chuẩn bị: 
+ GV.
+ HS:
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
33’
15’
18’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên kiểm tra 1 học sinh trình bày dàn ý một bài văn tả người em đã đọc hoặc đã viết trong học kì 1 
3. Giới thiệu bài mới: 
	Trong tiết học này, các em sẽ thực hành viết một bài văn tả người.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: GV chép đề bài: “ Em hãy tả một bạn học sinh trong lớp em được mọi người quí mến”
 Giáo viên lưu ý học sinh làm bài
vHoạt động 2: Học sinh làm bài
 GV thu bài chấm một số bài nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu học sinh về nhà viết lại vào vở dàn ý đã lập, nếu có thể viết lại bài văn vừa trình bày miệng trước nhóm, lớp.
 Hát 
- HS đọc đề bài 
- HS làm bài vào vở
Hoạt động cá nhân.
--------------ÐËĐ--------------
TIẾT 33:	HÁT NHẠC
BÀI:	 Ôn và KT 2 bài: Tre ngà bên lăng Bác và Màu xanh quê hương 
Ôn TĐN 6
(Có GV chuyên nhạc)
I. MỤC TIÊU :
	- HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của 2 bài hát: Tre ngà bên lăng Bác - Màu xanh quê hương.
	- Oân bài TĐN số 6
	- Giáo dục tình cảm gắn bó với mái trường và quê hương, tình yêu thương con người.
II. CHUẨN BỊ :	
 1. Giáo viên 
	- Nhạc cụ quen dùng .
- Thông tin trong SGV.
 2. Học sinh :
	- Một số nhạc cụ gõ .
	- SGK âm nhạc 5 .
	III. Các hoạt động: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
2’
30’
15’
15’
2’
1/ Khởi động 
2/ Bài cũ: 
Kiểm tra bài: Màu xanh quê hương
GV nhận xét , đánh giá.
3/ Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ ôn 2 bài hát TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC - MÀU XANH QUÊ HƯƠNG.
4/ Phát triển các hoạt động: 
a. Nội dung 1 : Oân 2 bài hát: Tre ngà bên lăng Bác - Màu xanh quê hương.
* Hoạt động 1 : Oân bài hát: Tre ngà bên lăng Bác 
- GV cho HS nghe hát.
- Cho HS nghe lại bài hát.
- GV tập hát cho HS.
- Kiểm tra bài hát: Tre ngà bên lăng Bác.
GV nhận xét đánh giá.
* Hoạt động 2 : Oân bài hát: - Màu xanh quê hương.
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp.
 - GV cho HS hát đối đáp.
- Gv hướng dẫn học sinh hát kết hợp vận động.
- Kiểm tra bài hát: Tre ngà bên lăng Bác.
+ GV nhận xét đánh giá.
b. Nội dung 2: Hoạt động 2 :Ôn bài tập nhạc số 6
- GV đặt câu hởi với HS:
+ Bài tập đọc nhạc được trích ra từ bài hát nào? Có những hình nốt gì? Có bao nhiêu nhịp?
- GV hướng dẫn HS đọc cao độ bài tập đọc nhạc.
- Cho HS luyện tiết tấu của bài tập đọc nhạc. 
- GV cho học sinh đọc từng câu.
- GV hướng dẫn HS đọc nhạc kết hợp gõ phách với tốc độ chậm vừa. 
- GV hướng dẫn HS ghép lời ca( chia hai dãy bàn, một dãy đọc nhạc, một dãy ghép lời ca)
- Gv chọn hai HS đọc bài TĐN và gõ đệm.
Nhận xét uốn nắn.
4/ Phần kết thúc: 
- GV cho HS hát lại bài hát.
- Nhận xét tiết học .
-Dặn HS về học ở nhà
HS hát 
2 HS lên hát
Mỗi em hát một bài.
- HS nêu tên bài , ghi đầu bài.
- HS lắng nghe.
- HS nghe.
- HS tập hát theo sự điều khiển của GV.
- Học sinh tập gõ đệm theo phách, theo nhịp.
- HS hát đối đáp: Một dãy hát một đoạn.
- Học sinh thể hiện bài hát. 
- Biểu diễn theo tốp.
- HS hát cả bài hát.
- Học sinh tập gõ đệm theo phách, theo nhịp.
- HS hát đối đáp: Một dãy hát một đoạn.
- HS vận động theo nhạc và chọn động tác đẹp để tập theo.
- HS hát lại bài hát 2 lần.
- Phát biểu cảm nhận
- HS thể hiện bài hát.
HS trả lời:
+ Trích từ bài hát Chú bộ đội
+ Có những hình nốt: Đen, kép, trắng.
+ Có 8 ô nhịp. Theo nhịp 
Học sinh đọc cao độ.
HS luyện tiết tấu.
HS đọc từng câu bài TĐN.
HS đọc nhạc kết hợp gõ phách.
Học sinh ghép lời ca: một dãy đọc nhạc, một dãy ghép lời ca.
2 HS thực hiện, lớp nhận xét.
---------------------b“a----------------------
SINH HOẠT TUẦN33
1/ Lớùp trưởng điều hành:
- Từng tổ trưởng nhận xét hoạt động của tổ mình, các thành viên góp ý kiến.
- Ban cán sự lớp nhận xét chung.
- Bình xét thi đua cá nhân và tổ.
2/ GV nhận xét hoạt động tuần 33và triển khai nhiệm vụ tuần 34
NHẬN XÉT TUẦN 33
- Về nề nếp: Nhìn chung thực hiện tương đối nghiêm túc các nề nếp học tập, ra vào lớp, đặc biệt là nề nếp tự quản của HS.
- Về học tập: Nhiều em hocï tiến bộ trong học tập, đã thực hiện tốt việc chuẩn bị bài và học bài ở nhà, trong giờ học tích cực phát biểu xây dựng bài
- Về vệ sinh, lao động: Nhìn chung việc trực nhật thường xuyên sạch sẽ, duy trì tốt 1 phút nhặt rác mỗi ngày.
- Công tác văn thể mĩ: Duy trì tốt công tác xếp hàng ra vào lớp, thể dục giữa giờ, sinh hoạt lớp, chào cờ đầu tuần...
- Công tác Đội: Tập nghi thức đầy đủ theo quy định, thực hiện tốt việc đeo khăn quàng, sinh hoạt đội...
KẾ HOẠCH TUẦN 34
-Tiếp tục thực hiện chương trình tuần 34
- Duy trì tốt nề nếp lớp học, thực hiện nghiêm chỉnh nội qui, qui định của trường, của lớp.
- Về học tập: chú trọng việc học bài và chuẩn bị bài ở nhà, 15’ đầu giờ tăng cường truy bài và chữa bài.
-Tiếp tục ôn tập đối với môn toán
- Về vệ sinh :Tăng cường công tác vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân phòng bệnh theo mùa.
- Công tác khác: Tăng cường thực hiện tốt công tác an toàn giao thông, an ninh học đường.
--------------ÐËĐ--------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 5 CKTKNS.doc