Giáo án Các môn phụ lớp 1 - Tuần 25, 26

Giáo án Các môn phụ lớp 1 - Tuần 25, 26

Thủ công- Tiết 25

Bài 19. CẮT , DÁN HÌNH CHỮ NHẬT (T2)

Ngày soạn 10 / 2 /2011 ngày dạy: Thứ tư ngày 2 / 3 / 2011

I .Mục tiêu.

 - Biết cách , kẻ , cắt, dán hình chữ nhật.

 -Kẻ , cắt, dán được hình chữ nhật, có thể kẻ, cắt được hình chữ nhật theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng, hình dán tương đối phẳng.

 * Với HS khéo tay: kẻ , cắt, dán được hình chữ nhật theo hai cách. Đường cắt thẳng, hình dán phẳng. Có thể kẻ, cắt dán hình chữ nhật có kích thước khác.

 -Rèn tính cẩn thận khi thực hiện.

II - Đồ dùng dạy học

- Hình chữ nhật mẫu.

- Giấy kẻ ô.

- Giấy màu, bút chì, kéo, thước kẻ, vở thủ công.

III/ Các hoạt động dạy học.

1- Khởi động : 1 Hát vui

2- Bài cũ: 4

 Yêu cầu HS nêu lại nội dung bài tiết 2

Nhận xét

 3- Bài mới :

 Giới thiệu bài – ghi tựa

 Các hoạt động

 

doc 12 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 375Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Các môn phụ lớp 1 - Tuần 25, 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠO ĐỨC
THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ II
Ngày soạn 15 /2 /2011ngày dạy: Thứ ba ngày 1 / 3 / 2011
Thủ công- Tiết 25
Bài 19. CẮT , DÁN HÌNH CHỮ NHẬT (T2)
Ngày soạn 10 / 2 /2011 ngày dạy: Thứ tư ngày 2 / 3 / 2011
I .Mục tiêu.
 - Biết cách , kẻ , cắt, dán hình chữ nhật.
	-Kẻ , cắt, dán được hình chữ nhật, có thể kẻ, cắt được hình chữ nhật theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng, hình dán tương đối phẳng.
	* Với HS khéo tay: kẻ , cắt, dán được hình chữ nhật theo hai cách. Đường cắt thẳng, hình dán phẳng. Có thể kẻ, cắt dán hình chữ nhật có kích thước khác.
	-Rèn tính cẩn thận khi thực hiện.
II - Đồ dùng dạy học
Hình chữ nhật mẫu.
Giấy kẻ ô.
Giấy màu, bút chì, kéo, thước kẻ, vở thủ công.
III/ Các hoạt động dạy học.
1- Khởi động : 1’ Hát vui
2- Bài cũ: 4’
 	Yêu cầu HS nêu lại nội dung bài tiết 2
Nhận xét 
 3- Bài mới :
 	Giới thiệu bài – ghi tựa
 Các hoạt động 
TG 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của sinh viên.
15’
10’
Hoạt động 1 : HS thực hành
*Mục tiêu: Kẻ được hình chữ nhật và cắt dán được hình chữ nhật theo 2 cách.
* Cách tiến hành
GV yêu cầu HS nhắc lại 2 cách cắt hình chữ nhật ?
GV nhận xét 
Nhắc lại cho HS nhớ 2 cách cắt hình chữ nhật và gắn mẫu lên bảng 
+ Cách 1 : Lấy 1 điểm trên mặt giấy đếm sang , đếm xuống 
Cắt rời hình chữ nhật và dán vào vở
+ Cách 2 : Tận dụng 2 cạch của tờ giấy làm 2 cạnh hình chữ nhật có độ dài cho trước 
GV quan sát, uốn nắn những hS còn lúng túng chưa kẻ được 
Hoạt động2 : HS Nhận xét đánh giá
*Mục tiêu: HS cắt dán được hình chữ nhật đúng yêu cầu
Cách tiến hành
Nhận xét đánh giá bài của bạn
Kích thước đã đúng chưa ?
Các nét có thẳng không ?
Dán sản phẩm có thẳng không ?
GV nhận xét
HS nêu
HS quan sát và trả lời 
HS thực hành vẽ và cắt hình chữ nhật theo cách 1
HS thực hành vẽ và cắt hình chữ nhật theo cách 2
HS thực hành trên giấy có kẻ ô
HS nhận xét , đánh giá bài của bạn
4- Củng cố: 4’
	 Hỏi lại nội dung bài 
	 Nhận xét 
5-Hoạt động nối tiếp:1’
Chuẩn bị bài sau
Rút kinh nghiệm.............................................................................................................................
................................ 
Tự nhiên – Xã hội- Tiết 25
Bài 25. CON CÁ
Ngày soạn 15 /2 /2011ngày dạy: Thứ sáu ngày 4 / 3 / 2011
I .Mục tiêu.
 	 - Kể tên và nêu lợi ích của con cá.
- Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con cá trên hình vẽ hoặc vật thật.
* Kể tên một số loài cá sống nước ngọt . nước nặm.
**Rèn kĩ năng ra quyết định. Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về cá phát triển kĩ năng giao tiếp tham gia các hoạt động học tập.
- Cẩn thận khi ăn cá để không bị hóc xương.
II.Đồ dùng dạy học.
Tranh bài 25 SGK.Phiếu học tập.Bút chì.
Lọ hoa.
III.Các họat động dạy học.
1- Khởi động : 1’ Hát vui
2- Bài cũ: 4’
 Yêu cầu HS nêu lại nội dung bài tiết trước
Nhận xét 
 3- Bài mới :
 a/ Giới thiệu bài – ghi tựa
 b/Các hoạt động 
T/L
Hoạt động dạy
Hoạt động học
9’
8’
8’
Hoạt động 1: Quan sát con cá mang đến lớp.
*Mục tiêu: Kể tên và nêu lợi ích của con cá.Rèn kĩ năng ra quyết định. Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về cá phát triển kĩ năng giao tiếp tham gia các hoạt động học tập.
* Cách tiến hành 
- Chia nhóm và thảo luận .
+ Chỉ vá nói tên tên các bộ phận bên ngòai của con cá?
Kết luận:
+ Con cá có đầu, mình , đuôi, các vây.
+ Cá bơi bằng cách uốn mình và vẫy đuôi để di chuyển cá sử dụngvây để giữ thăng bằng.
+ Cá thể bằng mang.
Họat động 2: Làm việc với SGK.
*Mục tiêu.Nêu được một số cách bắt cá.Rèn kĩ năng ra quyết định. Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về cá phát triển kĩ năng giao tiếp tham gia các hoạt động học tập.
* Cách tiến hành 
- Kiểm tra hoạt động của học sinh .
- Cho học sinh xem ảnh chụp người đàn ông đang bắt cá trang 53 SGK và nói với bạn người đó đang sử dụng cái gì để bắt cá?
+ Người ta dùng cái gì khi đi câu cá?
+ Nói về 1 số cách bắt cá.
+ kể tên các lọai cá mà em biết.
+ Em thích ăn lọai cá nào?
+ Tại sao chúng ta lại ăn cá?
Kết luận:
+ Có nhiều cách bắt cá: bằng lưới, kéo vó, dùng cần câu để câu.
+ Cá có nhiều chất đạm, rất tốt cho sức khỏe. Ăn cá giúp xương phát triển, chóng lớn.
Họat động 3: Phiếu bài tập.
*Mục tiêu. Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con cá trên hình vẽ hoặc vật thật.
* Kể tên một số loài cá sống nước ngọt . nước nặm.
* Cách tiến hành
- Phát phiếu bài tập cho học sinh .
- Hướng dẫn đọc yêu cầu trong phiếu bài tập.
- Theo dõi hướng dẫn
- Cho học sinh trình bày tranh.
-Nói tên con cá mà các em đem đến Lớp
Mở SGK trang 52 bài 25.
Quan sát tranh theo cặp, đọc và trả lời câu hỏi SGK. 
Thảo luận.
Trả lời câu hỏi.
Đọc phiếu bài tập.
- 1,2 em nói về việc lầm để hiểu rõ nhiệm vụ của mình.
- Làm việc cá nhân với phiếu bài tập.
- Giơ tranh vẽ của mình và giải thích về những gì các em đã vẽ.
4- Củng cố: 4’
 Yêu cầu HS nêu lợi ích của việc ăn cá và nêu một số cách bắt cá
Nhận xét –
5- Hoạt động nối tiếp: 1’
 Chuẩn bị bài sau
Rút kinh nghiệm..................................................................................................................................
...................................... 
Duyệt
Hiệu trưởng
Ngày../../.
Duyệt
Khối trưởng
Ngày .//
 Đạo Đức- tiết 26
Bài 12. CẢM ƠN VÀ XIN LỖI
Ngày soạn 16 /2 /2011 ngày dạy: Thứ ba ngày 8/ 3 / 2011
I .Mục tiêu.
- Nêu được khi nào cần nói lời cảm ơn, khi nào cần nói lời xin lỗi.
- Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hằng ngày.Tôn trọng, chân thành khi giao tiếp.
* Biết được ý nghĩa câu cảm ơn và xin lỗi.
-Quý trọng những người biết nói lời cảm ơn, xin lỗi.
** Rèn kĩ năng giao tiếp, ứng xử với mọi người, biết cảm ơn và xin lỗi phù hợp trong từng tình huống cụ thể
II - Đồ dùng dạy học
Vở bài tập Đạo Đức.
Đồ dùng hóa trang chơi sắm vai.
III/ Các hoạt động dạy học.
1- Khởi động : 1’ Hát vui
2- Bài cũ: 4’
 Yêu cầu HS nêu lại nội dung bài tiết trước
Nhận xét 
 3- Bài mới :
a/ Giới thiệu bài – ghi tựa
b/ Các hoạt động 
T/L
Hoạt động dạy
Hoạt động học
9’
8’
8’
Hoạt động 1: Quan sát tranh bài tập 1.
*Mục tiêu.Vì sao cần nói lời cảm ơn, xin lỗi.Rèn kĩ năng giao tiếp, ứng xử với mọi người, biết cảm ơn và xin lỗi phù hợp trong từng tình huống cụ thể.
*Cách tiến hành 
Yêu cầu HS mở sách quan sát và trả lời câu hỏi
Các bạn trong tranh đang làm gì?
Vì sao các bạn lại làm như vậy?
Kết luận:
Cảm ơn khi được ban tặng quà.
Xin lỗi cô giáo khi đến lớp muộn.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài tập 2.
*Mục tiêu.Khi nào cần nói lời cảm ơn, khi nào cần nói lời xin lỗi.
* Cách tiến hành 
Chia 4 nhóm, mỗi nhóm 1 tranh. thảo luận
Tranh 1: Các bạn Lan, Hưng, Vân, Tuấn cần nói gì trong mỗi trường hợp? Vì sao?
Tranh 2: Hưng sơ ý làm rơi hộp bút của bạn.
Tranh 3: vân cầm lấy bút mà dùng.
Tranh 4: Tuấn sơ ý làm vỡ bình hoa.
Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả
Kết luận:
Cần nói lời cảm ơn.
Cần nói lời xin lỗi.
Cần nói lời cảm ơn.
Cần nói lời xin lỗi.
Hoạt động 3: Đóng vai (bài tập 4).
*Mục tiêu. Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hằng ngày.Tôn trọng, chân thành khi giao tiếp.Rèn kĩ năng giao tiếp, ứng xử với mọi người, biết cảm ơn và xin lỗi phù hợp trong từng tình huống cụ thể.
* Biết được ý nghĩa câu cảm ơn và xin lỗi.
 * Cách tiến hành 
Yêu cầu HS lên thực hiện trò chơi sắm vai
Yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi sau
Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong tiểu phẩm của các nhóm?
Em cảm thấy thế nào khi được bạn cảm ơn, xin lỗi?
Yêu cầu các nhóm báo cáo
Kết luận: Cần nói cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ. Cần nói lời xin lỗi khi mắc lỗi, khi làm phiền người khác.
Mở SGK quan sát tranhTrả lời.
Thảo luận nhómtheo nhóm đôi
Đại diện nhóm trình bày.
Bổ sung.
Các nhóm lên sắm vai.
Thảo luận theo nhóm đôi
- Đại diện báo cáo
4- Củng cố: 4’
 Yêu cầu Học sinh biết nói lời cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hằng ngày.
Nhận xét –	
5- Hoạt động nối tiếp: 1’
 Chuẩn bị bài sau
Rút kinh nghiệm...................................................................................................................................
...................................... .
Thủ công- Tiết 26
Bài 20. CẮT, DÁN HÌNH VUÔNG (T1)
Ngày soạn 16 /2 /2011 ngày dạy: Thứ tư ngày9/ 3 / 2011
I .Mục tiêu.
-Biết cách kẻ, cắt và dán hình vuông.
-Kẻ cắt , dán hình vuông. Có thể kẻ , cắt được hình vuông theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng , hình dán tương đối phẳng.
* Với HS khéo tay: Kẻ cắt , dán hình vuông. Có thể kẻ , cắt được hình vuông theo cách đơn giản. Đường cắt thẳng , hình dán phẳng.có thể kẻ , cắt . dán được thêm hình vuông có kích thước khác.
- Rèn tính cẩn thận khi thực hành
II - Đồ dùng dạy học
 -Hình vuông mẫu.Giấy kẻ ô, thước, bút chì, hồ.Giấy màu, vở thủ công.
III/ Các hoạt động dạy học.
1- Khởi động : 1’ Hát vui
2- Bài cũ : 4’
 Kiểm tra đồ dùng học tập
3- Bài mới: 
a/ Giới thiệu – ghi tựa
b/ Các hoạt động 
T/L
Hoạt động dạy
Hoạt động học
10’
15’
Hoạt động1:Hướng dẫn quan sát, nhận xét:
*Mục tiêu.Học sinh biết nhận xét cách kẻ, cắt và dán hình vuông.
* Cách tiến hành 
Cho xem hình mẫu.
Hình vuông có mấy cạnh?
Các cạnh hình vuông có bằng nhau không? Mỗi cạnh bằng bao nhiêu ô?
Nhận xét chốt lại nội dung bài
Hoạt động 2:Hướng dẫn kẻ ô:
*Mục tiêu. Biết cách kẻ, cắt và dán hình vuông 
*Cách tiến hành 
Muốn vẽ được hình vuông có cạnh 7 ô phải làm thế nào?
Làm thế nào xác định được điểm C để có hình vuông ABCD.
Hướng dẫn cắt h2inh vuông và dán.
Học sinh cách kẻ, cát hình vuông đơn giản.
Cắt 2 cạnh BC và DC ta được hình vuông ABCD.
Quan sát.
4 cạnh.
Xác định điểm A. từ điểm A đếm xuống dưới 7 ô, theo dòng kẻ ta được điểm D và đếm sang phải 7 ô theo dòng kẻ ta được điểm B.
Tập kẻ, cắt trên giấy vở.
4- Củng cố: 4’
 Yêu cầu Học sinh cắt dán được hình vuông theo 2 cách.
Nhận xét –	
5- Hoạt động nối tiếp: 1’
 Chuẩn bị bài sau
Rút kinh nghiệm...................................................................................................................................
...................................... 
Tự nhiên – Xã hội.- tiết 26
Bài 26. CON GÀ
Ngày soạn 16 /2 /2011 ngày dạy: Thứ sáu ngày 11 / 3 / 2011
I .Mục tiêu.
 -Nêu ích lợi của việc nuôi gà.
- Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con gà trên hình vẽ hay vật thật.
* Phân biệt được con gà trống với con gà mái về hình dáng , tiếng kêu.
-.Học sinh có ý thức chăm sóc gà.
II. Đồ dùng dạy học.
Các hình trong bài 26 SGK.
III/ Các hoạt động dạy học.
1- Khởi động : 1’ Hát vui
2- Bài cũ: 4’
 Yêu cầu HS nêu lại nội dung bài tiết trước
Nhận xét 
 3- Bài mới :
a/ Giới thiệu bài – ghi tựa
b/ Các hoạt động 
T/L
Hoạt động dạy
Hoạt động học
15’
10’
Hoạt động : Làm việc với SGK.
*Mục tiêu. Nêu ích lợi của việc nuôi gà 
* Cách tiến hành 
Cho học sinh làm việc theo cặp.
Kiểm tra và giúp đỡ hoạt động của học sinh.
Thảo luận cả lớp và trả lời câu hỏi.
Mỏ gà, mòng ga dùng để làm gì?
Gà di chuyển như thế nào? Nó có bay được không?
Nuôi gà để làm gì?
Ai thích ăn thịt gà? Trứng gà? Aên thịch gà, trứng gà có lợi gì?
Kết luận:
Hình ở trang 54 SGK là gà trống, hình dưới là gà mái. Con gà nào cũng có: Đầu cổ, mình, 2 chân và 2 cánh; toàn thân gà có lông che phủ, đầu gà nhỏ, có mào, mỏ gà nhọn, ngắn và cứng. Chân gà có móng sắc. Gà dùng mỏ để mổ thức ăn và móng sắc để cào đất.
 Hoạt động 2: HD thực hiện trò chơi
*Mục tiêu. Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con gà trên hình vẽ hay vật thật.
* Phân biệt được con gà trống với con gà mái về hình dáng , tiếng kêu.
* Cách tiến hành 
Cho học sinh chơi trò chơi đóng vai.
Gà trống đánh thức người vào buổi sáng.
Gà cục tát và đẻ trứng.
Gà con kêu chíp chíp.
.
Mở GSK quan sát tranh, đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi trong SGK.
Cá nhân trả lời.
Từng nhóm 3 em chơi đóng vai.
Trình bày trước lớp.
Nhận xét.
Cả lớp hát bài: Đàn gà con.
4- Củng cố: 4’
 Yêu cầu Học sinh phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con gà, phân biệt gà trống, gà mái, gà con.Nêu ích lợi của việc nuôi gà.
Nhận xét 	
5- Hoạt động nối tiếp: 1’
 Chuẩn bị bài sau
Rút kinh nghiệm..................................................................................................................................
...................................... .
Duyệt
Hiệu trưởng
Ngày../../.
Duyệt
Khối trưởng
Ngày .//

Tài liệu đính kèm:

  • docTN tuan 25 -28.doc