Tiết 2: TẬP ĐỌC
CHUỖI NGỌC LAM
I. Yêu cầu:
1. Đọc diễn cảm toàn bài. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện đúng tính cách từng nhân vật: cô bé ngây thơ, hồn nhiên; chú Pi- e nhân hậu, tế nhị; chị cô bé ngay thẳng, thật thà.
2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi ba nhân vật trong truyện là những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.(Trả lời được cu hhỏi 1,2,3)
II. Đồ dùng dạy - học:
Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TUẦN 14 THỨ HAI NGÀY 5 THÁNG 12 NĂM 2011 Tiết 1: CHÀO CỜ (GV trực tuần soạn) . Tiết 2: TẬP ĐỌC CHUỖI NGỌC LAM I. Yêu cầu: 1. Đọc diễn cảm toàn bài. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện đúng tính cách từng nhân vật: cô bé ngây thơ, hồn nhiên; chú Pi- e nhân hậu, tế nhị; chị cô bé ngay thẳng, thật thà. 2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi ba nhân vật trong truyện là những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.(Trả lời được câu hhỏi 1,2,3) II. Đồ dùng dạy - học: Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 1’ 12’ 10’ 10’ 2’ 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS đọc bài Trồng rừng ngập mặn, trả lời câu hỏi của bài. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc - Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. - GV chia bài thành hai đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến đã cướp mất người anh yêu quý. + Đoạn 2: Đoạn còn lại. - Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. - Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Gọi HS luyện đọc theo cặp. - Gọi 1 HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. c. Tìm hiểu bài. - GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/136. - GV chốt ý, rút ra ý nghĩa của bài. d. Luyện đọc diễn cảm - Hướng dẫn HS đọc theo cách phân vai. - Từng tốp HS luyện đọc phân vai. - Tổ chức cho HS thi đọc xem nhóm nào đọc hay nhất. - GV và HS nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Khen ngợi những HS hoạt động tốt. - Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài nhiều lần. Nhắc nhở HS hãy biết sống đẹp như các nhân vật trong câu chuyện để cuộc đời trở nên tốt đẹp hơn. -2 HS đọc bài Trồng rừng ngập mặn, trả lời câu hỏi của bài. - HS nhắc lại đề. - 1 HS đọc toàn bài. - HS luyện đọc. - 1 HS đọc cả bài. - HS đọc và trả lời câu hỏi. - 2 HS nhắc lại ý nghĩa. - HS theo dõi. - Cả lớp luyện đọc. - HS thi đọc. . Tiết 3: TỐN CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu được quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. - Bước đầu thực hiện được phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. II. Đồ dùng dạy - học: SGK,SGV. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 3’ 1’ 14’ 22’ 2’ 1. Kiểm tra bài cũ: - HS1:Muốn chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, ta có thể thực hiện như thế nào? - HS2: Tính nhẩm rồi so sánh kết quả: 32,1 : 10 = ? và 32,1 x 0,1 = ? 4,9 : 10 = ? và 4,9 x 0,1 = ? - GV nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Hướng dẫn HS thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. - Gọi HS đọc đề ví dụ. - GV hướng dẫn HS thực hiện phép chia theo các bước như SGK. - GV nêu ví du ï2 rồi đặt câu hỏi: + Phép chia 43 : 52 có thực hiện tương tự phép chia trên được không? Tại sao? - GV hướng dẫn HS thực hiện. - GV rút ra ghi nhớ SGK/67. - Gọi 2 HS nhắc lại ghi nhớ. C.Luyện tập. Bài 1(a)/68: - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV cho HS làm bài trên bảng . Bài 2/68: - Gọi HS đọc đề bài toán. - Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải. - Gọi 1 HS làm bài trên bảng. - GV nhận xét và ghi điểm. 3. Củng cố, dặn dò: - Khi chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà số dư khác 0, ta thực hiện như thế nào? - GV nhận xét và ghi điểm tiết học. - HS nhắc lại đề. - HS làm nháp. - HS trả lời. - 2 HS nhắc lại ghi nhớ. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm bài trên bảng - 1 HS đọc đề bài. - HS tóm tắt và giải. - 1 HS làm bài trên bảng. - HS trả lời. Tiết 4: KHOA HỌC GỐM XÂY DỰNG: GẠCH, NGÓI I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Kể tên một số đồ gốm. - Phân biệt gạch, ngói với các loại đồ sành, sứ. - Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng. - Làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của gạch, ngói. II. Đồ dùng dạy - học: - Hình trang 56, 57 SGK. - Sưu tầm thông tin và tranh, ảnh về đò gốm nói chung và gốm xây dựng nói riêng. - Một vài viên gạch, ngói khô, chậu nước. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 3’ 1’ 10’ 10’ 10’ 3’ 1. Kiểm tra bài cũ: - HS 1: Làm thế nào để biết được hòn đá đó có phải là đá vôi hay không? - HS 2: Đá vôi có tính chất gì? - HS 3: Đá vôi có ích lợi gì? - GV nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1: Thảo luận. Mục tiêu: Kể tên một số đồ gốm. Phân biệt gạch, ngói với các loại đồ sành, sứ. Tiến hành: - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm sắp xếp các thông tin và tranh, ảnh sưu tầm được về các laọi đồ gốm vào giấy khổ to tuỳ theo sáng kiến của mỗi nhóm. - Gọi đại diện các nhóm trình bày sản phẩm của mình và thuyết trình. KL: GV nhận xét, rút ra kết luận. Hoạt động 2: Quan sát. Mục tiêu: Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng. Tiến hành: - GV yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển nhóm của mình làm các bài tập ở mục quan sát SGK/56. - GV yêu cầu thư ký của mỗi nhóm ghi lại kết quả làm việc như mẫu SGV/105. - Gọi đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. - GV và cả lớp nhận xét. KL: GV rút ra kết luận đúng. Hoạt động 3: Thực hành. Mục tiêu: Làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của gạch, ngói. Tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát kỹ một viên gạch hoặc một viên ngói rồi nhận xét. - Cho HS thực hành thả một viên gạch hay một viên ngói vào nước, nhận xét xem có hiện tượng gì xảy ra. - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc, GV và HS nhận xét. KL: GV chốt lại kết luận như SGK/57. 3. Củng cố, dặn dò: - Đồ gốm gồm những đồ dùng nào? - Gạch, ngói có tính chất gì? - GV nhận xét tiết học. - HS nhắc lại đề. - HS làm việc theo nhóm 6. - Các nhóm trình bày sản phẩm. - HS làm việc theo nhóm 4. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc. - HS thực hành quan sát viên gạch. - HS trình bày kết quả quan sát. - HS trả lời. Tiết 5: ĐẠO ĐỨC TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (tiết 1) I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao cần tôn trọng phụ nữ . - Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt trai hay gái. - Thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hằng ngày II. Đồ dùng dạy - học: Thẻ các màu để sử dụng cho hoạt động 3, tiết 1. Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát, truyện nói về người phụ nữ Việt Nam. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 1’ 18’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Câu hỏi 1: HS làm lại bài tập 3 và nêu ghi nhớ của bài. - Câu hỏi 2: HS làm lại bài tập 4 và nêu ghi nhớ của bài. * GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV ghi đề b. Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin ( trang 22, SGK). * Mục tiêu: HS biết những đóng góp của người phụ nữ Việt Nam trong gia đình và ngoài xã hội. * Cách tiến hành: - GV chia HS thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm quan sát, chuẩn bị giới thiệu nội dung một bức ảnh trong SGK. - GV kết luận. - HS thảo luận theo các câu hỏi trong SGK. - GV mời một số HS lên trình bày ý kiến. - HS nhắc lại đề. - Các nhóm chuẩn bị. - Đại diện từng nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến. - HS thảo luận 3 phút . - Cả lớp bổ sung. 6’ c. Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK. * Mục tiêu: HS biết các hành vi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ, sự đối xử bình đẳng giữa trẻ em trai và gái. * Cách tiến hành: - GV giao nhiệm vụ cho HS. - GV mời một số HS lên trình bày ý kiến. - GV rút ra kết luận. - HS làm việc cá nhân. - HS trình bày ý kiến. 6’ d. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ ( bài tập 2, SGK). * Mục tiêu: HS biết đánh giá và bày tỏ thái độ tán thành với các ý kiến tôn trọng phụ nữ, biết giải thích lí do vì sao tán thành hoặc không tán thành ý kiến đó. 4’ * Cách tiến hành: - GV hướng dẫn HS cách thức bày tỏ thái độ thông qua việc giơ thẻ màu. - GV lần lượt nêu từng ý kiến. - GV mời một số HS giải thích lí do. - GV rút ra kết luận. 3. Củng cố - dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài học sau. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS bày tỏ thái độ theo qui ước. - Lớp bổ sung ý kiến. - 2 HS. .................................................................................................................................... THỨ BA NGÀY 6 THÁNG 12 NĂM 2011 Tiết 1: CHÍNH TẢ CHUỖI NGỌC LAM I. Mục tiêu: 1. Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong ... Yêu cầu HS thực hiện bài trên bảng con. Bài 2/71: - Gọi HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi 1 HS làm bài trên bảng. - GV sửa bài, nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: - Muốn chia một số thập phân cho một số thập phân, ta có thể thực hiện như thế nào? - GV nhận xét và ghi điểm tiết học. -2 HS lên bảng, yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - HS nhắc lại đề. - 1 HS đọc ví dụ. - HS thực hiện ở nháp. - HS nêu ý kiến. - HS phát biểu. - 2 HS nhắc lại ghi nhớ. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm bài trên bảng con. - 1 HS đọc đề toán. - HS làm bài vào vở. - 1 HS làm bài trên bảng. - 1 HS trả lời. Tiết 3: ĐỊA LÍ GIAO THÔNG VẬN TẢI I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Biết nước ta có nhiều loại hình và phương tiện giao thông. Loại hình vận tải đường ô tô có vai trò quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hoá và hành khách. - Nêu được một vài đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông ở nước ta. - Xác định được trên Bản đồ Giao thông Việt Nam một số tuyến đường giao thông, các sân bay quốc tế và cảng biển lớn. - Có ý thức bảo vệ các đường giao thông và chấp hành luật giao thông khi đi đường. II. Đồ dùng dạy - học: - Bản đồ Giao thông Việt Nam. - Một số tranh, ảnh về loại hình và phương tiện giao thông. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 3’ 1’ 15’ 17’ 3’ 1. Kiểm tra bài cũ: HS1: - Vì sao các ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và vùng ven biển? HS2: - Kể tên các nhà máy thuỷ điện, nhiệt điện lớn ở nước ta. * GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1: Các loại hình giao thông vận tải. Mục tiêu: HS biết: Biết nước ta có nhiều loại hình và phương tiện giao thông. Loại hình vận tải đường ô tô có vai trò quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hoá và hành khách. Tiến hành: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi mục 1 SGK trang 96. - Gọi HS trình bày câu trả lời. - GV nhận xét, giúp HS hoàn thiện câu trả lời. KL: GV kết luận như SGV/109. Hoạt động 2: Phân bố một số loại hình giao thông. Mục tiêu: Nêu được một vài đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông ở nước ta. Xác định được trên Bản đồ Giao thông Việt Nam một số tuyến đường giao thông, các sân bay quốc tế và cảng biển lớn. Có ý thức bảo vệ các đường giao thông và chấp hành luật giao thông khi đi đường. Tiến hành: - Gọi HS đọc các thông tin và trả lời các câu hỏi trong mục 2 SGK/96. - Gọi HS trình bày câu trả lời. - Gọi HS chỉ trên bản đồ vị trí đường sắt Việt Nam, các tuyến đường sắt chính chạy theo chiều Bắc – Nam hay theo chiều Đông – Tây. KL: GV rút ra ghi nhớ SGK/98. - Gọi 2 HS đọc lại phần ghi nhớ. 3. Củng cố, dặn dò: - Nước ta có những loại hình giao thông vận tải nào? - Hãy kể các loại hình giao thông vận tải ở nơi em ở. - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ. - HS nhắc lại đề. - HS đọc các thông tin và làm việc theo nhóm đôi. - HS trình bày. - HS làm việc cá nhân. - HS làm việc với bản đồ. - 2 HS đọc lại phần ghi nhớ. - HS trả lời câu hỏi. Tiết 4: ThĨ dơc Bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung Trß ch¬i: “Th¨ng b»ng” I./ mơc tiªu -¤n bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung. Y/c thùc hiƯn c¬ b¶n ®ĩng ®éng t¸c, ®ĩng nhÞp h« -Trß ch¬i “Th¨ng b»ng” .Y/c tham gia ch¬i nhiƯt t×nh chđ ®éng vµ an toµn II./ ®Þa ®iĨm-ph¬ng tiƯn -§Þa ®iĨm: Trªn s©n trêng,vƯ sinh n¬i tËp -Ph¬ng tiƯn: ChuÈn bÞ 1 cßi , kỴ s©n ch¬i III./ néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp Néi dung thùc hiƯn §Þnh lỵng Ph¬ng ph¸p gi¶ng d¹y TG SL A./ phÇn më ®Çu: 1. NhËn líp: -GV nhËn líp, phỉ biÕn néi dung yªu cÇu bµi häc. 2. Khëi ®éng : -§i thêng vç tay h¸t thµnh vßng trßn -CS cho líp tËp xoay khíp cỉ tay ,cỉ ch©n, gèi ,h«ng ,vai ... 3. Ch¬i trß ch¬i: -Nªu tªn trß ch¬i -C¸ch tiÕn hµnh ch¬i -Tỉ chøc ch¬i B./ phÇn c¬ b¶n: 1. KiĨm tra bµi cị -Gäi 1 HS nªu néi dung bµi häc tiÕt tríc -Gäi 1-2 HS lªn thùc hiƯn l¹i c¸c ®éng t¸c 2. Häc bµi míi: -¤n bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung +GV tËp mÉu vµ nªu tªn tõng ®/t +C¶ líp cïng tËp kÕt hỵp sưa sai *Chia tỉ tËp luyƯn: C¶ líp tËp ®ång lo¹t theo §H cđa tỉ m×nh *GV mêi tõng tỉ lªn tr×nh diƠn 3. Ch¬i trß ch¬i: “Th¨ng b»ng” -GV nªu tªn trß ch¬i -GV nªu l¹i c¸ch ch¬i vµ luËt ch¬i -Tỉ chøc ch¬i: Cho ch¬i thư –Ch¬i thËt C./ phÇn kÕt thĩc: -Th¶ láng: -GV & HS hƯ thèng bµi - nhËn xÐt -Bµi tËp vỊ nhµ: 6-10’ 1-2’ 2-3’ 2-3’ 18-22’ 1-2’ 10-12’ 4-5’ 2’ 4-5’ 4-6’ 2x8n 2lÇn 2x8n 1-2lÇn *§H lªn líp: 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0cs 0 0 0 0 0 0 0 pGV *§H khëi ®éng: cs -GV tỉ chøc cho HS ch¬i vui vỴ ,nhiƯt t×nh t¹o T©m lÝ hng phÊn ®Ĩ häc tèt -HS quan s¸t nhËn xÐt -GV nhËn xÐt, sưa sai. *§H häc 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 pGV -GV ®iỊu khiĨn 1-2 lÇn *§H tËp chia tỉ: GV theo dâi c¸c tỉ tËp luyƯn vµ sưa sai cho HS. -HS quan s¸t nhËn xÐt -GV tỉng kÕt vµ nhËn xÐt chung *§H ch¬i: -GV cỉ vị ,®éng viªn HS thùc hiƯn trß ch¬i: §oµn kÕt ,®ĩng luËt, an toµn. *§H th¶ láng vµ xuèng líp 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 pGV Tiết 5: GIÁO DỤC NÉP SỐNG THANH LỊCH VÀ VĂN MINH THĂM KHU DI TÍCH I. MỤC TIÊU : 1. Học sinh nhận thấy cần thực hiện đúng quy định với thái độ lịch thiệp trong các khu di tích lịch sử. 2. Học sinh cĩ kĩ năng : - Tìm hiểu và thực hiện theo quy định khi thăm khu di tích. - Biết cách gìn giữ, tự hào và phát huy giá trị văn hĩa của khu di tích. 3. Học sinh chủ động thực hiện đúng quy định với thái độ lịch thiệp khi tới các khu di tích lịch sử. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Tranh minh hoạ trong sách HS. - Đồ dùng bày tỏ ý kiến, sắm vai. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1 : Kiểm tra bài cũ (2’). * Mục tiêu : Giúp HS phát huy kiến thức đã học liên quan tới bài mới. * Các bước tiến hành : Bước 1 : GV gợi mở cho HS nhắc lại kiến thức liên quan đến cách ứng xử với bạn bè và em về: Giữ gìn các cơng trình cơng cộng . Bước 2: GV nhận xét và dẫn dắt tới nội dung bài mới. 2.Bài mới: Hoạt động 1 : Giới thiệu bài (3’). * Mục tiêu: Giúp HS định hướng về nội dung sẽ học trong tiết dạy. * Các bước tiến hành : GV giới thiệu bài học, ghi tên bài “Thăm khu di tích”. Hoạt động 2: Nhận xét hành vi (8’). * Mục tiêu : Giúp HS cần thực hiện đúng quy định với thái độ lịch thiệp trong các khu di tích lịch sử. * Các bước tiến hành : Bước 1 : GV tổ chức cho HS thực hiện phần Đọc truyện “Chuyến thăm Văn Miếu”, SHS trang 17. Bước 2 : HS trình bày kết quả. GV kết luận nội dung theo các câu hỏi gợi ý : - Em hãy kể lại cách ứng xử của các bạn khi đi qua cổng Văn Miếu ? (SHS tr.18) (Khi qua cổng Văn Miếu, Mai và Minh xếp hàng chờ đến lượt một cách trật tự. Cịn Long và Hùng bảo nhau chen vào trước, nĩi chuyện ầm ĩ làm mấy du khách nước ngồi phải quay lại nhìn). - Em đồng ý với cách ứng xử của bạn nào ? Tại sao? (Cách ứng xử của Mai và Minh là đúng. Hai bạn đã biết tơn trọng quy định trong khu di tích lịch sử) - Hành động của bạn Long và Hùng đáng chê ở điểm nào ? (Hai bạn đã khơng tơn trọng quy định trong khu di tích : chen lấn để vào cổng. Hai bạn cịn cĩ những hành vi thiếu văn minh, lịch sự : nĩi chuyện ầm ĩ làm ảnh hưởng đến mọi người). - Vì sao bạn Mai lại gĩp ý với Hùng khơng được sờ tay lên đầu rùa ? (SHS tr.18) (Sờ tay lên đầu rùa sẽ làm mịn dần các bia đá, ai cũng làm như vậy thì lâu dần các di tích lịch sự sẽ mất dần đi) - Khi đi tham quan các di tích lịch sử em phải làm gì ? (Xếp hàng trật tự qua cổng, khơng nĩi chuyện ồn ào làm ảnh hưởng đến sự trang nghiêm trong khu di tích, giữ gìn vệ sinh trong khu di tích, khơng sờ vào các hiện vật, ...) Bước 3 : GV hướng dẫn HS rút ra nội dung lời khuyên, SHS trang 19. Bước 4 : GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế của HS. Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến (8’). * Mục tiêu : HS biết bày tỏ ý kiến với những hành vi đúng hoặc hành hành vi chưa đúng khi đi thăm khu di tích. * Các bước tiến hành : Bước 1 : GV tổ chức cho HS thực hiện bài tập 1, SHS trang 18. Bước 2 : HS trình bày kết quả. GV kết luận theo từng trường hợp : a) Xếp hàng thứ tự mua vé vào của khu di tích > Cĩ ý thức thực hiện quy định trong khu di tích. b) Viết, vẽ, khắc tên mình lên các di vật lịch sử > Chưa biết giữ gìn và bảo vệ các di tích lịch sử. c) Giữ gìn vệ sinh trong khu di tích > Cĩ ý thức thực hiện đúng quy định trong khu di tích. d) Khơng sờ tay hay xê dịch các di vật lịch sử > cĩ ý thức bảo vệ và giữ gìn các di tích lịch sử. Bước 3 : GV liên hệ với thực tế của HS. Hoạt động 4 : Trao đổi, thực hành( 10’). * Mục tiêu: Giúp HS nhận biết và thực hiện những hành vi với thái độ lịch thiệp và tơn trọng quy định trong khu di tích lịch sử. * Cách tiến hành: Bước 1 : GV tổ chức cho HS thực hiện bài tập 2, SHS trang 18 (GV cĩ thể gợi ý cho HS xây dựng lời thoại thể hiện những lời nĩi, cử chỉ, thái độ đúng mực vừa được học). Bước 2 : HS trình bày kết quả. GV nhận xét và động viên HS theo từng tình huống. Bước 3 : GV liên hệ với thực tế của HS. 3,Củng cố - dặn dị (3’). - GV yêu cầu HS nhắc lại tồn bộ nội dung lời khuyên và hướng dẫn để HS mong muốn, chủ động, tự giác thực hiện nội dung lời khuyên. - Chuẩn bị bài 6 “Em yêu thiên nhiên”. 4-5 em nêu miệng Ghi bài. 2-3 em đọc truyện nêu miệng trả lời theo câu hỏi gợi ý. Trao đổi theo bàn, đại diện nêu kết quả. Học sinh thảo luận theo nhĩm, đong vai thể hiện, nhận xét, bổ sung. 2-3 em nêu lại nội dung bài. nguyƠn thÞ thu huyỊn
Tài liệu đính kèm: