Tiết 2: TẬP ĐỌC
LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn, bài.
- Hiểu từ ngữ, câu, đoạn trong bài, hiểu nội dung các điều luật xưa của người Ê-đê.
2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm, rõ ràng, trang trọng, rành mạch thể hiện tính nghiêm túc văn bản.
3. Thái độ: - Hiểu ý nghĩa của bài: Người Ê-đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoa. Tranh ảnh về sinh hoạt người Tây Nguyên. Bảng phụ viết câu văn luyện đọc.
+ HS: Tranh sưu tầm, SGK.
TUẦN 24 THỨ HAI NGÀY 20 THÁNG 2 NĂM 2012 Tiết 1: CHÀO CỜ (GV trực tuần soạn) . Tiết 2: TẬP ĐỌC LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn, bài. - Hiểu từ ngữ, câu, đoạn trong bài, hiểu nội dung các điều luật xưa của người Ê-đê. 2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm, rõ ràng, trang trọng, rành mạch thể hiện tính nghiêm túc văn bản. 3. Thái độ: - Hiểu ý nghĩa của bài: Người Ê-đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành. II. Chuẩn bị: + GV: Tranh minh hoa. Tranh ảnh về sinh hoạt người Tây Nguyên. Bảng phụ viết câu văn luyện đọc. + HS: Tranh sưu tầm, SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 2’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Chú đi tuần. Gọi 2 – 3 học sinh đọc và trả lời câu hỏi: Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3.Bài mới: Luật tục xưa của người Ê-đê. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Luyện đọc. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc toàn bài văn. Giáo viên chia bài thành đoạn ngắn để luyện đọc. Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc từ ngữ khó, lầm lẫn do phát âm địa phương. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từ chú giải. v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc từng đoạn, cả bài và trao đổi thảo luận câu hỏi: Giáo viên kết luận, treo bảng phụ viết tên 1 số luật. Yêu cầu học sinh thảo luận tìm nội dung bài. v Hoạt động 3: Rèn luyện diễn cảm. Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. Giáo viên cho các nhóm thi đua đọc diễn cảm. Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm. Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: “Hộp thư mật”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi. 1 học sinh khá, giỏi đọc, cả lớp đọc thầm. Học sinh tiếp nối nhau đọc các đoạn văn. Học sinh luyện đọc. 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. Cả lớp đọc thầm, đại diện nhóm trình bày: Học sinh các nhóm đôi trao đổi, thảo luận tìm nội dung chính. Học sinh đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài. Cả nhóm đọc diễn cảm. Lớp nhận xét. . Tiết 3: TỐN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Hệ thống hóa, củng cố các kiến thức về diện tích, thể tích các hình chữ nhậtvà hình lập phương. -Biết vận dụng công thức tính, diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán có liên quan có yêu cầu tổng hợp. BT1, BT2 (cột 1). II. Chuẩn bị: + GV: Phấn màu. + HS: SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 2’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: GV gọi HS nêu quy tắc tính thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương. Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 3.Bài mới: Luyện tập chung 4. Phát triển các hoạt động Bài 1: GV cho HS làm bài vào vở GV nhận xét Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề Gọi HS nêu các công thức tính Yêu cầu HS làm bài GV nhận xét. Bài 3: Gọi HS đọc đề –nêu hướng giải, yêu cầu HS quan sát hình Gọi HS giọi khá sửa bài GV nhận xét 5. Tổng kết - dặn dò: Làm bài 2/123 SGK Chuẩn bị: Luyện tập chung. Nhận xét tiết học Hát Vài HS nêu. HS nhận xét. Học sinh đọc đề bài. Nêu tóm tắt – Giải. Nêu lại các công thức tính Học sinh đọc đề bài Học sinh nêu. HS làm vào vở, 1 HS làm bảng Học sinh nhận xét HS đọc đề bài Nêu tóm tắt – Giải. Học sinh sửa bài. Bài giải Thể tích của khối gỗ ban đầu là: 9 x 6 x 5 = 270 (cm3) Thể tích của phần gỗ bị cắt đi là: 4 x 4 x4 = 64 (cm3) Thể tích của phần gỗ còn lại là: 270 – 64 = 206 (cm3) Đáp số : 206cm3 Cả lớp nhận xét. Học sinh nhắc lại nội dung ôn. Tiết 4: KHOA HỌC LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN (TIẾT 2). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản, sử dụng pin, bóng đèn, dây dẫn. 2. Kĩ năng: - Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: - Chuẩn bị theo nhóm: một cục pin, dây đồng hồ có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin, một số vật bằng kim loại (đồng, nhôm, sắt,) và một số vật khác bằng nhựa, cao su, sứ, - Chuẩn bị chung: bóng đèn điện hỏng có tháo đui (có thể nhìn thấy rõ 2 đầu dây). - Học sinh : - SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 28’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Lắp mạch điện đơn giản. Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: “Lắp mạch điện đơn giàn (tiết 2). 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Phương pháp: Luyện tập, quan sát, thảo luận. Giáo viên cho chỉ ra và quan sát một số cái ngắt điện. v Hoạt động 2: Chơi trò chơi “Dò tìm mạch điện”. Phương pháp: Trò chơi, thảo luận. Giáo viên chuẩn bị một hộp kín, nắp hộp có gắn các khuy kim loại xép thành 2 hàng đánh số như hình 7 trang 89 SGK (cả ở trong và ở ngoài). Phía trong một số cặp khuy nối với nhau bởi dây dẫn 2 với 5, 3 với 2, 3 với 10,). Đậy nắp hộp lại, dùng mạch điện gồm có pin, bóng đèn và để hở 2 đầu (gọi là mạch thử). Chạm 2 đầu của mạch thử vào 1 cặp khuy, căn cứ vào dấu hiệu đèn sáng hay không sáng ta biết được 2 khuy đó có được nối với nhau bằng dây dẫn hay không. v Hoạt động 3: Củng cố. Đọc lại nội dung ghi nhớ. Tổng kết thi đua. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: An toàn và tránh lãng phí khi dùng điện. Nhận xét tiết học . Hát Học sinh tự đặt câu hỏi + mời bạn khác trả lời. Học sinh thảo luận về vai tro của cái ngắt điện. Học sinh làm cái ngắt điện cho mạch điện mới lắp (có thể sử dụng cái gim giấy). Mỗi nhóm được phát 1 hộp kín (việc nối dây có thể do giáo viên hoặc do nhóm khác thực hiện). Mỗi nhóm sử dụng mạch thử để đoán xem các cặp khuy nào được nối với nhau. Vẽ kết quả dự đoán vào một tờ giấy cùng thời gian, các hộp kín của các nhóm được mở ra, mỗi cặp khuy vẽ đúng được 1 điểm, sai bị trừ 1 điểm. Tiết 5: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIÒ LÊN LỚP THI HÙNG BIỆN VỀ CHU ĐỀ “VIỆT NAM –TỔ QUỐC EM” 1.Mục tiêu hoạt động HS trình bày được sự hiểu biết của mình về danh lam thắng cảnh,về truyền thống văn hóa,truyền thống xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam. Rèn luyện đức tính tự tin,mạnh dạn khi trình bàymột vấn đề trước tập thể Giáo dục tình yêu quê hương ,đất nước,tự hào về những truyền thốngtốt đẹp của dân tộcViệt Nam anh hùng. 2.Quy mô hoạt động Tổ chưcù theo quy mô lớp 3.Tài liệu phương tiện Tranh ảnh đĩa hình sơ đồ,sách báo thơ ca,tục ngữ .....ca ngợi về đất nước và con người Việt Nam 4.Các bước tiến hành Phần 1:Chào hỏi Phần 2:Thi diễn thuyết -Mỗi nhóm cử ra một cá nhân đẻ diễn thuyết tiếp nối theo kịch bản Phần 3:Các nhóm trình bày các tiết mục văn nghệ *Tổng kết đánh giá -Ban giám khảo hội ý và trao giải thưởng -Công bố kết quả -Mời đại diện lên trao giải thưởng -Cảm ơn và tuyên bố kết thúc THỨ BA NGÀY 21 THÁNG 2 NĂM 2012 Tiết 1: THỂ DỤC .................................................. Tiết 2: CHÍNH TẢ NÚI NON HÙNG VĨ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn tập, củng cố quy tắc viết hoa, viết đúng chính tả “ Núi non hùng vĩ” 2. Kĩ năng: - Nắm được quy tắc viết hoa, làm đúng các bài tập. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to . + HS: SGK, vở. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về quy tắc viết hoa(tt) 4. Hướng dẫn học sinh nghe, viết chính tả.. Giáo viên đọc toàn bài chính tả. Giáo viên nhắc học sinh chú ý các tên riêng, từ khó, chữ dễ nhầm lẫn do phát âm địa phương. Giáo viên giảng thêm: Đây là đïoan văn miêu tả vùng biên cương phía Bắ của Trung Quốc ta. GV đọc các tên riêng trong bài. GV nhận xét – HS nhắc lại quy tắc viết hoa. GV đọc từng câu cho học sinh viết. GVđọc lại toàn bài. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề. Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề. Giáo viên nhận xét, tuyên dương. - Thi đua, trò chơi. Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “Ôn tập quy tắc viết hoa (tt)”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh sửa bài 4 Lớp nhận xét Học sinh lắng nghe theo dõi ở SGK. 1 học sinh đọc thầm bài chính tả đọc, chú ý cách viết tên địa lý Việt Nam, từ ngữ. 2, 3 học sinh viết bảng, lớp viết nháp. Lớp nhận xét 1 học sinh nhắc lại. Học sinh viết chính tả vào vở. Học sinh soát lỗi, đổi vở kiểm tra. 1 học sinh đọc HS làm -Lớp nhận xét. 1 học sinh nêu quy tắc viết hoa. 1 học sinh đọc đề. Lớp đọc thầm Học sinh làm – Nhận xét. Dãy nêu tên, dãy ghi ( ngước lại). Tiết 3: TỐN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: -Biết tính tỉ số phần trăm của một so ... ün kiến thức cần ghi nhớ. Gọi học sinh đọc lại. v Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 2 Giáo viên nhắc lại: Yêu cầu viết đoạn ngắn tả 1 quyển vở của em: chú ý miêu tả đặc điểm, sử dụng biện pháp so sánh. v Hoạt động 3: Củng cố. Cho học sinh thi đua đọc đoạn văn đã viết. Giáo viên nhận xét, chấm điểm. 5. Tổng kết - dặn dò: Yêu cầu về nhà làm hoàn chỉnh lại đoạn văn viết vào vở. Chuẩn bị: Nhận xét tiết học. Hát 1 học sinh đọc to toàn bài 1. Mở bài: “Cái cối nhà trống”. Thân bài: “U gọi nó cả xóm”. Kết bài: Đoạn còn lại. Miêu tả cái cối. Tả hình dáng: bộ phận lớn nhỏ, ngoài trong, chính phụ Công dụng cái cối: xay lúa. Tác giả quan sát bằng giác quan. Bằng mắt: thấy từng bộ phận. Bằng tai: nghe tiếng ù ù. Bằng cảm giác làn da: vỏ rắn đanh của chốt đầu cần cối. So sánh: chật như nêm cối Nhân hoá: hàm răng 2 học sinh đọc lại, cả lớp đọc thầm. 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thầm. Học sinh làm việc cá nhân, viết đoạn văn vào vở. Nhiều học sinh tiếp nối đọc đoạn văn đã viết. Cả lớp nhận xét, bình chọn người viết hay nhất. Tiết 4 ANH VĂN (GV chuyên soạn giảng) THỨ SÁU NGÀY 24 THÁNG 2 NĂM 2012 Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được cách nối cá vế câu ghép. 2. Kĩ năng: - Biết tạo các câu ghép mới. 3. Thái độ: - Có ý thức sử dụng đúng câu ghép có cặp từ hô ứng. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ. Giấy khổ to viết sẵn 3 câu bài tập 1, nội dung bài tập 2. + HS: III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 30’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: MRVT: Trật tự an ninh. Nội dung kiểm tra: kiểm tra 2 học sinh làm bài tập 2, 4. 3. bài mới: Các em sẽ học cách nối các vế câu ghép và tạo các câu ghép mới bằng cặp từ hô ứng. 4. Phát triển các hoạt động: Bài 1 Dán lên bảng 4 tờ phiếu và gọi học sinh lên làm bài. Nhận xét, chốt. Bài 2 Nêu yêu cầu bài tập. Dáng tờ phiếu lên bảng và gọi học sinh lên làm bài. Nhận xét, chốt. Bài 3 Nhắc yêu cầu bài và hướng dẫn học sinh đặt câu. Nhận xét, chốt. 5. Tổng kết - dặn dò: Làm bài tập 2, 3 vào vở. Chuẩn bị: “Liên kết các câu trong bài bằng phép lặp”. Nhận xét tiết học. Hát 1 học sinh đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm. Làm việc cá nhân, gạch phân cách vế câu và cặp từ nối 2 vế câu. Cả lớp đọc thầm và điền vào chỗ trống. 3 – 4 học sinh lên bảng làm bài. 1 học sinh đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm. Cả lớp làm vào nháp. Vài học sinh lên bảng làm bài và nêu câu đã đặt. Cả lớp nhận xét. Tiết 2: TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn luyện, củng cố kỹ năng lập dàn ý của bài văn tả đồ vật. 2. Kĩ năng: - Ôn luyện kỹ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả đồ vật. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học, say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: + GV: Tranh vẽ 1 số đồ vật. Giấy khổ to. + HS: III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ôn tập về văn tả đồ vật. Kiểm tra chấm điểm vở của học sinh. 3.Bài mới: Các em sẽ tiếp tục ôn luyện, củng cố kỹ năng lập dàn ý bài văn tả đồ vật và sau đó tập trình bày miệng dàn ý bài văn. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Ôn tập về văn tả đồ vật. Yêu cầu học sinh đọc đề bài. Gợi ý: Em cần suy nghĩ chọn 1 đề văn thích hợp. Gọi học sinh đọc gợi ý 1. Phát giấy cho học sinh lên bảng làm bài. Nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh 4 dàn ý cho học sinh. Gọi học sinh đọc gợi ý 2. Yêu cầu học sinh trình bày miệng trong nhóm. Cho các nhóm thi đua trình bày miệng. Trao đổi thảo luận cách chọn đồ vật miêu tả, cách sắp xếp các phần trong dàn ý, cách trình bày miệng trước lớp. Nhận xét, tính điểm. 5. Tổng kết - dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà lập dàn ý. Nhận xét tiết học. Hát 1 học sinh đọc 4 đề bài ở SGK. Cả lớp đọc thầm. Suy nghĩ chọn đề cho mình. Tiếp nối nhau nói đề tài mình chọn. 1 học sinh đọc gợi ý, cả lớp đọc thầm. Dựa vào gợi ý, viết ra nháp dàn ý. 4 học sinh lên bảng làm dàn ý và trình bày trước lớp. Cả lớp nhận xét. Tự sửa bài viết. 1 học sinh đọc gợi ý, cả lớp đọc thầm. Từng học sinh nhìn dàn ý và trình bày miệng trong nhóm. Đại diện nhóm trình bày miệng bài văn tả đồ vật. Trao đổi thảo luận theo yêu cầu của giáo viên đề ra. Nhận xét, bình chọn. Tiết 3: TỐN LUYÊN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Biết tínhdiện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương. BT1 (a, b), BT2. II. Chuẩn bị: + GV: Các hình trong SGK + HS: SGK III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: GV mời HS nêu lại công thức ôn tiết 119 Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. bài mới: Luyện tập chung 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Luyện tập Bài 1: GV mời HS đọc và xác định yêu cầu GV mời HS nêu công thức, cho HS làm vào vở ( chú ý tên đơn vị) GV chấm bài, nhận xét, ghi điểm. Bài 2: GV mời HS đọc đề, yêu cầu HS nêu công thức tính diện tích, thể tích hình lập phương. GV cho HS làm bài vào vở, GV chấm bài, nhận xét, ghi điểm. Bài 3: GV yêu cầu HS làm xong bài 2, tiếp tục làm bài 3 GV mời HS đọc đề, nêu hướng giải GV nhận xét v Hoạt động 4: Củng cố. GV mời HS nêu lại các công thức tính ở nội dung ôn. 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: Chương bốn trang 129. Nhận xét tiết học Hát Học sinh lần lượt nêu, lớp nhận xét. HS nghe, xác định nhiệmvụ của tiết học HS đọc và xác định yêu cầu đề bài HS nêu công thức tính, làm vào vở 1 HS làm bảng phụ HS nhận xét. Học sinh đọc và nêu HS sửa bài. HS khác nhận xét Đáp số: a) 9m2 b ) 13,5m2 c ) 3, 375m2 Học sinh đọc yêu cầu đề. Nêu công thức tính và sửa. Lớp nhận xét. Vài HS nêu Tiết 4: THỂ DỤC .................................................................................. Tiết 5: SINH HOẠT NHẬN XÉT TUẦN I .MỤC TIÊU Giúp hs: -Nắm được những gì đạt được và chưa đạt được trong tuần. -Nắm được phương hướng của tuần tới. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Sổ theo dõi trong tuần. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 20 ’ 5’ 10’ A-Hướng dẫn lớp sinh hoạt : -GV nhận xét chung :Nêu lên những mặt đạt được và những điểm còn hạn chế.Từ đó rút kinh nghiệm những mặt chưa đạt được và tuyên dương những HS có nhiều tiến bộ trong tuần .Từ đó cần cố gắng phát huy. B.Nêu phương hướng của tuần tới. +Oån định nề nếp ht .Rèn luyện tốt +Đi học đúng giờ, đồng phục đeo khăn quàng đầy đủ. Học bài và làm bài đầy đủ. -Vừa học vưa củng cố kiến thức cho hs : C.Hướng dẫn hs sinh hoạt văn nghệ - Các tổ trưởng lên đọc sổ theo dõi trong tuần. -Lớp trưởng nhận xét chung. +Về học tập : +Về vệ sinh trường lớp- lao động: -Nhận nhiệm vụ tuần tới. -sinh hoạt văn nghệ Tiết 3: ĐỊA LÍ ÔN TẬP. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hệ thống hoá các kiế thức cơ bản đã học về Châu Á, Châu Âu, thấy được sự khác biệt giữa 2 Châu lục. 2. Kĩ năng: - Mô tả và xác định vị trí, giới hạn, lãnh thổ Châu Á, Châu Âu. - Điền đúng tên, vị trí của 4 dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U-ran, An-pơ trên lượt đồ khung. 3. Thái độ: - Yêu thích học tập bộ môn. II. Chuẩn bị: + GV: Phiếu học tập in lượt đồ khung Châu Á, Châu Âu, bản đồ tự nhiên Châu Á, Châu Âu. + HS: III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 30’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Một số nước ở Châu Âu”. Nêu các đặc điểm của LB Nga? Nêu các đặc điểm của nước Pháp? So sánh. 3. Giới thiệu bài mới: “Ôn tập”. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Vị trí, giới hạn đặc điểm tự nhiên Châu Á – Châu Âu. + Phát phiếu học tập cho học sinh điền vào lược đồ. + Điều chỉnh, bổ sung. + Chốt. v Hoạt động 2: Trò chơi học tập. + Chia lớp thành 4 nhóm (4 tổ). + Phát cho mỗi nhóm 1 chuông. (để báo hiệu đã có câu trả lời). + Giáo viên đọc câu hỏi (như SGK). +Ví dụ: · Diện tích: 1/ Rộng 10 triệu km2 2/ Rộng 44 triệu km2 , lớn nhất trong các Châu lục. ® Cho rung chuông chọn trả lời đâu là đặc điểm của Châu Á, Âu? + Tổng kết. v Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Đàm thoại. 5. Tổng kết - dặn dò: Ôn bài. Chuẩn bị: “Châu Phi”. Nhận xét tiết học. + Hát Học sinh trả lời. Bổ sung, nhận xét. + Học sinh điền. · Tên Châu Á, Châu Âu, Thái Bình Dương, Aán Độ Dương, Bắc Băng Dương, Địa Trung Hải. · Tên 1 số dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U-ran, An-pơ. + Chỉ trên bản đồ. + Chọn nhóm trưởng. + Nhóm rung chuông trước được quyền trả lời. + Nhóm trả lời đúng 1 điểm, sai bị trừ 1 điểm. + Trò chơi tiếp tục cho đến hết các câu hỏi trong SGK. + Nhận xét, đánh giá. + Học sinh đọc lại những nội dung vừa ôn tập (trong SGK).
Tài liệu đính kèm: