Giáo án các môn Tuần 27 - Khối 1

Giáo án các môn Tuần 27 - Khối 1

TIẾT 1: CHÀO CỜ

TUẦN 27

TIẾT 2+3: TẬP ĐỌC

HOA NGỌC LAN

I. Mục đích yêu cầu:

- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp vườn. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. Tốc độ cần đạt: 30 tiếng/phút.

- Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của bạn nhỏ.

- Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK)

+ HS khá, giỏi: Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ăm, ăp. Gọi được tên các loài hoa trong ảnh (SGK).

 GDBVMT (gián tiếp): Giúp HS hiểu các loài hoa góp phần làm cho cuộc sống của con người thêm ý nghĩa. Từ đó HS nâng cao ý thức yêu quý và BVMT cuộc sống quanh em.

II. Đồ dùng dạy - học :

-Tranh minh hoạ bài đọc SGK. -Bộ chữ của GV và học sinh.

 III. Các hoạt động dạy - học :

 

doc 31 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 501Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn Tuần 27 - Khối 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
Thứ hai ngày 12 tháng 3 năm 2012
Ngày soạn: 9/3/2012
 Ngày giảng: 12/3/2012
TIẾT 1: CHÀO CỜ
TUẦN 27
TIẾT 2+3: TẬP ĐỌC
HOA NGỌC LAN
I. Mục đích yêu cầu: 
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp vườn. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. Tốc độ cần đạt: 30 tiếng/phút.
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của bạn nhỏ.
- Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK)
+ HS khá, giỏi: Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ăm, ăp. Gọi được tên các loài hoa trong ảnh (SGK).
 GDBVMT (gián tiếp): Giúp HS hiểu các loài hoa góp phần làm cho cuộc sống của con người thêm ý nghĩa. Từ đó HS nâng cao ý thức yêu quý và BVMT cuộc sống quanh em.
II. Đồ dùng dạy - học :
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK. -Bộ chữ của GV và học sinh.
 III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định lớp
2.KTBC: Hỏi bài trước.
 Gọi 2 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi 
GV nhận xét ghi điểm
3.Bài mới:
 GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng.
 * Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chận rãi, nhẹ nhàng). Tóm tắt nội dung bài:
 Đọc mẫu lần 2 (chỉ bảng), đọc nhanh hơn.
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân.
Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
Các em hiểu như thế nào là lấp ló. Ngan ngát.
Luyện đọc câu:
Bài này có mấy câu? gọi nêu câu.
Khi đọc hết câu ta phải làm gì?
Gọi học sinh đọc trơn câu. Sau đó giáo viên gọi 1 học sinh đầu bàn đọc câu 1, các em khác tự đứng lên đọc nối tiếp các câu còn lại.
Luyện đọc đoạn: (có 3 đoạn)
Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau, mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
Đọc cả bài.
* Luyện tập: Ôn các vần ăm, ăp.
 Giáo viên treo bảng yêu cầu:
Bài tập 1: Tìm tiếng trong bài có vần ăp?
Bài tập 2: Nói câu có chứa tiếng mang vần ăm, ăp:
 Giáo viên nhắc học sinh nói cho trọn câu để người khác hiểu, tránh nói câu tối nghĩa.
 Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện đọc:
 Hỏi bài mới học.
 Gọi 2 học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi:
- Nụ hoa lan màu gì? (chọn ý đúng)
- Hương hoa lan thơm như thế nào?
 Nhận xét và liên hệ: Hoa ngọc lan vừa đẹp vừa thơm nên rất có ích cho cuộc sống con người. Những cây hoa như vậy cần được chúng ta giữ gìn và bảo vệ.
 Gọi học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài văn.
Luyện nói:
 Gọi tên các loại hoa trong ảnh
 Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập và khẳng định rõ: Các loài hoa góp phần làm cho môi trường xinh đẹp, cuộc sống của con người thêm ý nghĩa.
 Cho học sinh thảo luận theo cặp trao đổi nhanh về tên các loại hoa trong ảnh.
 Cho học sinh thi kể tên đúng các loại hoa.
5.Củng cố:
 Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài.
6.Nhận xét dặn dò: Giáo dục các em yêu quý các loại hoa, không bẻ cành hái hoa, 
 Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.
Học sinh nêu tên bài trước.
2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Nhắc tựa.
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
5, 6 em đọc các từ khó trên bảng.
Lấp ló: Ló ra rồi khuất đi, khi ẩn khi hiện. Ngan ngát: Mùi thơm dể chịu, loan tỏa ra xa.
Có 8 câu.
Nghỉ hơi.
Học sinh lần lượt đọc các câu theo yêu cầu của giáo viên.
Các học sinh khác theo dõi và nhận xét.
Đọc nối tiếp 2 em, thi đọc đoạn giữa các nhóm.
2 em, lớp đồng thanh.
Khắp.
Đọc mẫu từ trong bài (vận động viên đang ngắm bắn, bạn học sinh rất ngăn nắp)
Các em chơi trò chơi thi nói câu chứa tiếng tiếp sức:
Ăm: Bé chăm học. Em đến thăm ông bà. Mẹ băm thịt. ..
Ăp: Bắp ngô nướng rất thơm. Cô giáo sắp đến. Em đậy nắp lọ mực. 
2 em.
Hoa ngọc lan.
2 em.
Chọn ý a: trắng ngần.
Hương lan ngan ngát toả khắp nhà, khắp vườn.
HS lắng nghe.
Học sinh rèn đọc diễn cảm.
Lắng nghe.
Học sinh trao đổi và nêu tên các loại hoa trong ảnh (hoa hồng, hoa đồng tiền, hoa râm bụt, hoa đào, hoa sen)
Nhắc tên bài và nội dung bài học.
1 học sinh đọc lại bài.
Thực hành ở nhà, ở trường, trồng hoa, bảo vệ, chăm sóc hoa.
TIẾT 4: ĐẠO ĐỨC
Bài 12: CẢM ƠN VÀ XIN LỖI (tiết 2)
I. Mục tiêu : 
- BiÕt nãi lêi c¶m ¬n, xin lçi trong c¸c t×nh huèng giao tiÕp hµng ngµy.
HS cã th¸i ®é: 
- Quý träng nh÷ng ng­êi biÕt nãi lêi c¶m ¬n, xin lçi.
II. Đồ dùng dạy - học :
BT3, BT5, BT6.
III. Các hoạt động dạy - học :
 1. ỉn ®Þnh líp: 
 2.Bµi cị: Khi nµo cÇn nãi c¶m ¬n, khi nµo cÇn nãi xin lçi ?
 3. Bµi míi: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Giíi thiƯu bµi, ghi ®Ị:
* Ho¹t ®éng 1: GV nªu yªu cÇu BT3
GV KL: 
T×nh huèng 1: C¸ch øng xư (c) lµ phï hỵp
T×nh huèng 2: C¸ch øng xư (b) lµ phï hỵp
* Ho¹t ®éng 2: Ch¬i GhÐp hoa.
Chia nhãm, ph¸t cho mçi nhãm 2 nhÞ hoa ghi tõ “C¶m ¬n”, “Xin lçi” yªu cÇu HS ghÐp hoa.
GV nhËn xÐt vµ chèt l¹i c¸c t×nh huèng cÇn nãi c¶m ¬n, xin lçi.
* Ho¹t ®éng 3: GV gi¶i thÝch yªu cÇu BT6.
KL chung: CÇn nãi c¶m ¬n khi ®­ỵc ng­êi kh¸c quan t©m, giĩp ®ì viƯc g× dï nhá. CÇn nãi xin lçi khi lµm phiỊn ng­êi kh¸c.
HS th¶o luËn nhãm.
§¹i diƯn nhãm b¸o c¸o.
C¶ líp nhËn xÐt, bỉ sung.
HS lµm viƯc theo nhãm, lùa chän nh÷ng c¸nh hoa cã ghi t×nh huèng cÇn nãi c¶m ¬n vµ ghÐp víi nhÞ hoa cã ghi tõ “c¶m ¬n” ®Ĩ lµm thµnh “b«ng hoa c¶m ¬n”. C¸c nhãm tr×nh bµy s¶n phÈm, c¶ líp nhËn xÐt.
HS lµm BT
Mét sè HS ®äc c¸c tõ ®· chän, c¶ líp ®äc ®ång thanh 2 c©u ®· ®ãng khung trong vë BT.
	4. Cđng cè - dỈn dß: 
	- VỊ xem l¹i bµi, chuÈn bÞ bµi tiÕt sau. 
TIẾT 5: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài 27: CON MÈO
I. Mục tiêu : 
 HS chỉ và nói được tên các bộ phận bên ngoài của con mèo
 Biết được ích lợi của con mèo, tả được hình dáng con mèo
 Biết cách chăm sóc chú mèo
 Kiểm tra chứng cứ 2, 3 của nhận xét 7
II. Đồ dùng dạy - học :
VBT tự nhiên xã hội
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Khởi động : Hát
2. Bài cũ : 
 Nuôi gà có ích lợi gì ?
 Cơ thể gà có những bộ phận nào?
3. Bài mới 
Cho cả lớp hát và vừa làm động tác theo bài: Rửa mặt như mèo.
Hôm nay chúng ta học bài : Con mèo
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*Giới thiệu bài :
-GV đính tranh và hỏi :
+Đây là con gì ?
+ Nhà bạn nào có nuôi Mèo ?
+ Nói với cả lớp nghe về con Mèo của nhà em.
- HS nói về con Mèo của mình.
* Phát triển các hoạt động :
vHoạt động 1 : Quan sát con mèo.
Cách tiến hành : 
- Cho HS làm việc theo nhóm đôi :
-Y/c HS quan sát con Mèo trong tranh vẽ.
- HS quan sát Mèo trong tranh.
+Lông mèo màu gì ? Khi vuốt ve bộ lông mèo em cảm thấy thế nào ?
+Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con mèo ?
+Con mèo di chuyển như thế nào ?
-GV nêu từng câu hỏi cho HS trả lời.
+Mèo có màu lông gì ? Khi vuốt ve bộ lông mèo em cảm thấy thế nào ?
-Vàng, trắng, đen, xám, tam thể.
Mềm, mịn như nhung.
- Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con mèo ? trên đầu con mèo còn có gì ? GV : mắt mèo to, tròn và sáng giúp mèo nhìn thấy mọi vật trong đêm tối. Mèo có mũi và tai rất thính. 
-Đầu, mình, đuôi và 4 chân.
- Con Mèo di chuyển như thế nào?
-Mèo di chuyển bằng 4 chân, bước đi nhẹ nhàng, leo trèo giỏi.
 - GV theo dõi sửa sai cho những HS chưa biết.
 - GV cùng lớp nhận xét tuyên dương.
-Cho HS nghỉ giữa tiết.
Kết luận : Toàn thân Mèo được bao phủ 1 lớp lông mềm.
 - Mèo có đầu, mình, đuôi và 4 chân, mắt mèo to, tròn và sáng giúp mèo nhìn thấy mọi vật trong đêm tối. Mèo có mũi và tai rất thính. Mèo đi bằng 4 chân, bước đi nhẹ nhàng, leo trèo giỏi.
vHoạt động 2 : Thảo luận chung
GV nêu câu hỏi :
 - Người ta nuôi Mèo để làm gì ?
 - Mèo bắt chuột bằng gì ? (Móng chân Mèo có vuốt sắc, bình thường nó thu móng lại, khi vồ mồi nó mới giương ra)
 - GV cho HS quan sát 1 số tranh và chỉ ra đâu là tranh con Mèo đang săn mồi ?
 - Mèo thích ăn gì ? Các con cho mèo ăn gì ? Chăm sóc nó như thế nào ?
+GV : Ta không nên ôm mèo vì lông nó bay vào mắt mũi các con gây ra rất nhiều chứng bệnh ví dụ : bệnh sán mèo. Mèo cũng có thể mắc bệnh dại nên mỗi năm nên chích ngừa cho mèo.
Kết luận : Nuôi Mèo để bắt chuột, làm cảnh.
 - Em không nên trêu chọc Mèo làm cho Mèo tức giận, nếu bị Mèo cắn phải đi chích ngừa ngay.
- Bắt chuột và làm cảnh.
- Móng vuốt chân, răng.
4.Củng cố – Dặn dò :
-Vừa rồi các em học bài gì ?
 - Mèo có những bộ phận chính nào? 
-Về nhà xem lại nội dung bài vừa học. 
 - Nhận xét tiết học.
Thứ ba ngày 13 tháng 3 năm 2012
 Ngày soạn: 10/3/2012
 Ngày giảng: 13/3/2012
TIẾT 1: CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP)
NHÀ BÀ NGOẠI
I. Mục đích yêu cầu: 
 - Nhìn bảng, chép lại cho đúng bài: Nhà bà ngoại: 27 chữ trong 10 – 15 phút. Mắc không quá 5 lỗi trong bài.
 - Điền đúng vần ăm, ắp, chữ c, k vào chỗ trống.
 - Bài tập 2, 3 (SGK)
- Viết đúng cự li, tốc độ, đều, đẹp.
II. Đồ dùng dạy - học :
-Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung đoạn văn cần chép và các bài tập 2, 3.
-Học sinh cần có vở.
 III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
H ...  giáo viên đọc.
Học sinh nhắc lại.
2 học sinh đọc bài câu đố trên bảng phụ, học sinh khác dò theo bài bạn đọc trong SGK.
Học sinh viết vào bảng con các tiếng, Chẳng hạn: chăm chỉ, suốt ngày, khắp, vườn cây.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
Học sinh tiến hành viết vào tập vở bài chính tả: câu đố.
Học sinh soát lại lỗi bài viết của mình.
Học sinh đổi vở và sửa lỗi cho nhau.
Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên.
Chấm bài tổ 1 và 2.
Điền chữ tr hay ch
Học sinh làm vở.
Các em thi đua nhau tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 2 học sinh.
Giải: Thi chạy, tranh bóng.
Đọc lại các từ đã điền 3 đến 5 em.
Tuyên dương các bạn có điểm cao.
Thực hành bài tập ở nhà.
TIẾT 3: KỂ CHUYỆN
TRÍ KHÔN
I. Mục đích yêu cầu: 
 - Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi dưới tranh.
 - Biết được lời khuyên của chuyện: Trí khôn của con người giúp con người làm chủ được muôn loài.
 - HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện theo tranh.
II. Đồ dùng dạy - học :
 -Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK.
 -Mặt nạ Trâu, Hổ, một chiếc khăn để học sinh quấn mỏ rìu khi đóng vai bác nông dân. Bảng ghi gợi ý 4 đoạn của câu chuyện.
 III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.KTBC:
 Giáo viên yêu cầu học sinh học mở SGK trang 63 bài kể chuyện “Cô bé trùm khăn đỏ”, xem lại tranh. Sau đó mời 4 học sinh nối nhau để kể lại 4 đoạn câu chuyện.
2.Bài mới:
Qua tranh giới thiệu bài và ghi tựa.
Œ	Con người hơn loài vật, trở thành chúa tể của muôn loài vì có trí khôn. Trí khôn của con người để ở đâu? Có một con Hổ ngốc nghếch đã tò mò gặng hỏi một bác nông dân điều đó và muốn bác cho xem trí khôn của bác. Các em hãy nghe cô kể chuyện để biết bác nông dân đã hành động như thế nào để trả lời câu hỏi đó thoả mãn trí tò mò của Hổ.
	Kể chuyện: Giáo viên kể 2, 3 lần với giọng diễn cảm:
 Kể lần 1 để học sinh biết câu chuyện.
 Kể lần 2 và 3 kết hợp tranh minh hoạ giúp học sinh nhớ câu chuyện.
 Lưu ý: Giáo viên cần thể hiện: Chuyển lời kể linh hoạt từ lời người kể sang lời Hổ, lời Trâu, lời của bác nông dân cụ thể:
Lời người dẫn chuyện: Vào chuyện kể với giọng chậm rãi, nhanh hơn, hồi hộp khi kể về cuộc trò chuyện giữa Hổ và bác nông dân, hào hứng ở đoạn kết truyện: Hổ đã hiểu thế nào là trí khôn.
 Lời Hổ: Tò mò, háo hức.
 Lời Trâu: An phận, thật thà.
 Lời bác nông dân: điềm tỉnh, khôn ngoan.
Biết ngừng lại ở những chi tiết quan trọng để tạo sự mong đợi hồi hộp.
Ž	Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn câu chuyện theo tranh:
Tranh 1: Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh trong SGK đọc và trả lời câu hỏi dưới tranh.
 - Tranh 1 vẽ cảnh gì?
 - Câu hỏi dưới tranh là gì?
 Giáo viên yêu cầu mỗi tổ cử 1 đại diện thi kể đoạn 1.
Tranh 2, 3 và 4: Thực hiện tương tự tranh 1.
	Hướng dẫn học sinh kể toàn câu chuyện:
 Tổ chức cho các nhóm, mỗi nhóm 4 em (vai Hổ, Trâu, bác nông dân và người dẫn chuyện). Thi kể toàn câu chuyện. Cho các em đeo mặt nạ hoá trang thành Hổ, thành Trâu, thành bác nông dân.
 Kể lần 1 giáo viên đóng vai người dẫn chuyện, các lần khác giao cho học sinh thực hiện với nhau.
	Giúp học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện:
Câu chuyện này cho em biết điều gì?
3.Củng cố dặn dò:
 Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao?
 Nhận xét tổng kết tiết học, yêu cầu học sinh về nhà kể lại cho người thân nghe. Chuẩn bị tiết sau, xem trước các tranh minh hoạ phỏng đoán diễn biến của câu chuyện.
 4 học sinh xung phong đóng vai kể lại câu chuyện “Cô bé trùm khăn đỏ”.
Học sinh khác theo dõi để nhận xét các bạn đóng vai và kể.
 Học sinh nhắc tựa.
Học sinh lắng nghe và theo dõi vào tranh để nắm nội dung câu truyện.
Bác nông dân đang cày, con trâu dang rạp mình kéo cày. Hổ nhìn cảnh ấy vẻ mặt ngạc nhiên.
Hổ nhìn thấy gì?
4 học sinh hoá trang theo vai và thi kể đoạn 1.
Học sinh cả lớp nhận xét các bạn đóng vai và kể.
Lần 1: Giáo viên đóng vai người dẫn chuyện và 3 học sinh đóng vai Hổ, Trâu và người nông dân để kể lại câu chuyện.
Các lần khác học sinh thực hiện (khoảng 4 ->5 nhóm thi đua nhau. Tuỳ theo thời gian mà giáo viên định lượng số nhóm kể).
Học sinh khác theo dõi và nhận xét các nhóm kể và bổ sung.
 Hổ to xác nhưng ngốc nghếch không biết trí khôn là gì. Con người bé nhỏ nhưng có trí khôn. Con người thông minh tài trí nên tuy nhỏ vẫn buộc những con vật to xác như Trâu phải vâng lời, Hổ phải sợ hãi .
 Học sinh nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
 Học sinh nói theo suy nghĩ của các em.
1 đến 2 học sinh xung phong đóng vai (4 vai) để kể lại toàn bộ câu chuyện.
 Tuyên dương các bạn kể tốt.
TIẾT 4: TOÁN
Tiết 108: LUYỆN TẬP CHUNG (147)
I. Mục tiêu : 
 - Biết đọc ,viết ,so sánh các số có 2 chữ số.
 - Biết giải toán có một phép cộng. 
 - Rèn kĩ năng học toán.
II. Đồ dùng dạy - học :
 Sử dụng Sgk và bảng phụ để ghi bài tập .
III. Các hoạt động dạy - học :
1.Ổn định lớp:
Hát- chuẩn bị đồ dùng học tập
2.Kiểm tra bài cũ:
+Gọi học sinh đếm các số từ 60®80 ; từ 80®100.
+Hỏi các số liền trước ,liền sau của 53 ,69 ,81 ,99
 Nhận xét bài cũ
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Giới thiệu bảng số từ 1®100
-Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài.
Cho học sinh nêu yêu cầu bài 1.
-Giáo viên hỏi : Số liền sau số 97 là ? 
 Số liền sau 98 là ? 
 Số liền sau 99 là ?
-Giới thiệu số 100 đọc, viết bằng 3 chữ số, chữ số 1 và 2 chữ số 0 
-Cho học sinh tập đọc và viết số 100 
-100 là số đứng liền sau 99 nên số 100 bằng 99 thêm 1.
Hoạt động 2 : Lập bảng số từ 1®100
-Giáo viên treo bảng các số từ 1 š 100
Cho học sinh tự làm bài 2 vào phiếu bài tập 
-Gọi học sinh đọc lại bảng số 
-Dựa vào bảng số, giáo viên hỏi 1 vài số đứng liền trước hoặc liền sau 
-Ví dụ : -Liền sau của 75 là ?
 -Liền sau của 89 là ?
 -Liền trước của 89 là ?
 -Liền trước của 100 là ?
Hoạt động 3 : 
Cho học sinh nêu yêu cầu của bài 
-Giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 
-Giáo viên hỏi học sinh : 
Số bé nhất có 1 chữ số là 
Số lớn nhất có 1 chữ số là 
Số bé nhất có 2 chữ số là ?
Số lớn nhất có 2 chữ số là ?
-Cho học sinh đọc lại bảng số từ 1 š 100 
-Học sinh mở SGK
-Tìm các số liền sau của 97, 98, 99.
-98
-99
-100
-Học sinh tập viết số 100 vào bảng con 
-Đọc số : một trăm 
-Học sinh viết các số còn thiếu vào các ô trong bảng số 
-5 em đọc nối tiếp nhau 
-Học sinh trả lời các câu hỏi 
-Học sinh tự làm bài 
-1 học sinh lên bảng chữa bài 
- 5 em đọc lại . đt . 
4.Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tích cực.
- Chuẩn bị xem trước bài : Giải toán có lời văn
TIẾT 5: SINH HOẠT
Sơ kết tuần 27
(Nội dung ghi sổ sinh hoạt)
Kiểm tra: Ngày tháng năm 2012 
	THỂ DỤC
Bài 27: Bài thể dục – Trò chơi
I. Mục tiêu : 
Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung theo nhịp hô.
Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm đứng nghỉ.
Biết cách tâng cầu bằng bang cá nhân hoặc vợt gỗ hoặc tung cầu lên cao rồi bắt lại
 Kiểm tra chứng cứ 1, 2, 3 của nhận xét 7, 8.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: 
_ Trên sân trường.Dọn vệ sinh nơi tập.
_ GV chuẩn bị 1 còi và một số quả cầu trinh cho đủ mỗi HS một quả 
III. NỘI DUNG: 
NỘI DUNG
Đ L
TỔ CHỨC LUYỆN TẬP
1/ Phần mở đầu: 
-GV nhận lớp.
-Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát
-Khởi động:
 + Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường.
 + Đi thường theo vòng tròn (ngược chiều kim đồng hồ) và hít thở sâu.
 + Xoay khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, đầu gối, hông.
 2/ Phần cơ bản: 
a) Ôn bài thể dục: 
_ Lần 1-2: Cho HS ôn tập bình thường.
_ Lần 3-4: GV cho từng tổ lên kiểm tra thử. GV đánh giá, góp ý, động viên HS.
b) Ôn tổng hợp: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số; đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái.
c) Trò chơi: “Tâng cầu”
 _ Dành 4-5 phút tập cá nhân (theo tổ).
 _ Từng tổ thi trong mỗi tổ ai có số lần tâng cầu cao nhất.
 GV hô: “ Chuẩn bị  bắt đầu!”
 HS bắt đầu tâng cầu. Ai để rơi cầu thì đứng lại, ai tâng cầu đến cuối cùng là nhất.
 _ Sau khi tổ chức cho các tổ thi xong, GV cho HS nhất, nhì, ba của từng tổ lên thi xem ai là vô địch. 
 3/ Phần kết thúc:
_ Thả lỏng.
 + Đi thường theo nhịp và hát.
_ Củng cố.
_ Giao việc về nhà.
1-2 phút
1 phút
1-2 phút
50-60m
1 phút
2 phút
3-4 lần
1-2 lần
10-12 phút
1-2 phút
2 phút
1-2 phút
- Cán sự lớp điều khiển lớp báo cáo sĩ số.
-Ôn bài thể dục và trò chơi “Tâng cầu”.
- Tập hợp hàng dọc.
- Từ 1 hàng dọc chạy thành hình vòng tròn.
- Thực hiện 2 x 8 nhịp mỗi động tác
- Mỗi em 1 quả cầu
-Tập hợp thành hàng ngang, em nọ cách em kia1-2m.
- Đội hình (2-4) hàng dọc
- GV cùng HS hệ thống bài Khen những tổ, cá nhân học ngoan, tập tốt.
- Tập lại bài thể dục.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an thanh(1).doc