Học vần:
Bài 14: d - đ
A- Mục tiêu:
- Đọc và viết được: d, đ, dê, đò. Từ và câu ứng dụng
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: dế, cá cờ, bi ve, lá đa.
B- Đồ dùng dạy - học.
- Sách tiếng việt 1, tập 1.
- Bộ ghép chữ tiếng việt
- Tranh minh hoạ của từ khoá: dê, đò
- Tranh minh hoạ câu ứng dụng và phần luyện nói
Tuần 4 Ngày soạn : 19/ 5/ 2007. Ngày giảng: 21 / 5 / 2007 Thứ hai ngày 21 tháng 5 năm 2007. Tiết 1. hoạt động tập thể - Nhận xét hoạt động tuần 36 - Kế hoạch hoạt động tuần 37 Học vần: Bài 14: d - đ A- Mục tiêu: - Đọc và viết được: d, đ, dê, đò. Từ và câu ứng dụng - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: dế, cá cờ, bi ve, lá đa. B- Đồ dùng dạy - học. - Sách tiếng việt 1, tập 1. - Bộ ghép chữ tiếng việt - Tranh minh hoạ của từ khoá: dê, đò - Tranh minh hoạ câu ứng dụng và phần luyện nói C- các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Viết và đọc - Đọc câu ứng dụng trong SGK - Nêu nhận xét sau kiểm tra II- Dạy - học bài mới. 1- Giới thiệu bài (trực tiếp) 2- Dạy chữ ghi âm: d: a- Nhận diện chữ GV viết lên bảng chữ d và nói: chữ d in cô viết trên bảng gồm một nét cong hở phải và một nét sổ thẳng, chữ d viết thường gồm một nét cong hở phải và một nét móc ngược dài. ? Em thấy chữ d gần giống với chữ gì đã học. ? Chữ d và chữ a giống và khác nhau ở điểm nào ? b- Phát âm, ghép tiếng và đánh vần. + Phát âm: - GV phát âm mẫu và HD: khi phát âm d, đầu lưỡi gần chạm lợi, hơi thoát ra xát, có tiếng thanh. - GV theo dõi, chỉnh sửa. + Ghép tiếng và đánh vần - Y/c HS tìm và gài âm d vừa học ? Hãy tìm chữ ghi âm a ghép bên phải chữ ghi âm d - GV ghi bảng: dê ? Hãy phân tích cho cô tiếng dê ? - Hãy đánh vần cho cô tiếng dê - GV theo dõi, chỉnh sửa + Đọc từ khoá: ? Tranh vẽ gì? - Ghi bảng: dê c- Hướng dẫn viết chữ: - GV viết mẫu, nói quy trình viết - GV nhận xét, chữa lỗi cho HS đ- (Quy trình tương tự): - Lưu ý: + Chữ đ gồm d thêm một nét ngang + So sánh d với đ: - Giống: Cùng có một nét móc cong hở phải và một nét móc ngược - Khác: đ có thêm một nét ngang + Phát âm: Hai đầu lưỡi chạm lợi rồi bật ra có tiếng thanh + Viết: đ- Đọc tiếng và từ ứng dụng: - Hãy đọc cho cô những tiếng ứng dụng trên bảng - Giúp HS hiểu nghĩa một số tiếng da: phần bao bọc bên ngoài cơ thể đa: đưa tranh vẽ cây đa đe: tranh vẽ cái đe của người thợ rèn đo: GV đo quyển sách và nói cô vừa thực hiện đo. + GV ghi bảng các từ: da dê, đi bộ. ? Hãy tìm tiếng chứa âm vừa học ? - Cho HS phân tích tiếng (da, đi) - GV giải thích: đi bộ: là đi bằng hai chân da dê: da của con dê dùng để may túi - Cho HS đọc từ ứng dụng - GV theo dõi, chỉnh sửa. Tiết 2 3- Luyện tập: a- Luyện đọc: + Đọc lại bài tiết 1 (bảng lớp) + Đọc câu ứng dụng: GT tranh ? Tranh vẽ gì ? - GV nói: Đó chính là câu ứng dụng hôm nay - GV theo dõi, chỉnh sửa ? Cho HS tìm tiếng có âm mới học trong câu ứng dụng - GV đọc mẫu b- Luyện viết: - HD HS viết trong vở cách chữ cách nhau 1 ô, các tiếng cách nhau một chữ o - GV cho HS xem bài mẫu - GV quan sát và sửa cho HS - Nhận xét bài viết c- Luyện nói: ? Chủ đề luyện nói hôm nay là gì ? - HD và giao việc - Cho HS phát biểu lời nói tự nhiên qua thảo luận với bạn bè trước lớp theo chủ đề. - GV đặt câu hỏi, gợi ý giúp HS phát triển lời nói. ? Tranh vẽ gì ? ? Con biết những loại bi nào ? ? Em có hay chơi bi không ? ? em đã nhìn thấy con dế bao giờ chưa, nó sống ở đâu ? ? Cá cờ thường sống ở đâu ? nó có màu gì ? ? Con có biết lá đa bị cắt như trong tranh lá đồ chơi gì không ? 4- Củng cố, dặn dò: - GV chỉ bảng cho HS đọc - Cho HS đọc trong SGK - Nhận xét chung giờ học ờ: - Đọc, viết âm, chữ vừa học - Xem trước bài 15 - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con, ca nô, bó mạ - 1- 3 em đọc - HS theo dõi - Giống chữ a - Cùng 1 nét cong hở phải và 1 nét móc ngược - Khác: nét móc ngược của chữ d dài hơn ở chữ a - HS phát âm: CN, nhóm, lớp - HS lấy bộ đồ dùng thực hành. - HS ghép: dê - HS đọc: dê - Tiếng dê có âm d đứng trước âm ê đứng sau - HS đánh vần: dờ-ê-dê (CN, nhóm, lớp) - HS QS tranh thảo luận - Tranh vẽ con dê - HS đọc trơn (CN, nhóm, lớp) - HS chú ý nghe và quan sát. - HS viết trên không sau đó viết bảng con - HS làm theo HD của GV - HS đọc CN, nhóm, lớp - 1 HS chỉ da ở tay mình - HS chú ý nghe - HS dùng phấn màu gạch dưới; da, dê, đi - HS phân tích - HS đọc CN, nhóm, lớp - HS đọc CN, nhóm, lớp - HS QS tranh minh hoạ và nhận xét - Tranh vẽ 1 em bé được mẹ dắt đi trên bờ sông đang vẫy tay chào người lái đò - HS đọc:CN, nhóm, lớp - HS tìm gạch chân: (dì, đi, đò) - HS đọc lại - 1 HS nhắc lại cách ngồi viết - HS tập viết trong vở - dế, cá cờ, bi ve, lá đa - HS qs tranh thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay - HS đọc ĐT - 2 HS đọc nối tiếp (SGK) - HS chú ý theo dõi và quan sát. Đạo đức: Đ 4: Gọn gàng - Sạch sẽ (T2) A- Mục tiêu: Nêu được một số biểu hiện cụ thểvề ăn mạc gọn gàng, sạch sễ. -Biết lợi ích cử việc ăn mặc gọn gàng,sạch sẽ. -Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, dầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ B- Tài liệu và phương tiện: - Vở bài tập đạo đức. - Bài hát “Rửa mặt như mèo” C- Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: ? Giờ trước chúng ta học bài gì ? - Cho HS nhận xét trang phục của nhau - GV NX về sự tiến bộ và nhắc nhở những HS chưa tiến bộ II- Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài: (linh hoạt) 2- Hoạt động 1: Hát bài “Rửa mặt như mèo” - Cho cả lớp hát bài “Rửa mặt như mèo” ? bạn mèo trong bài hát có sạch không ? vì sao ? ? Rửa mặt không sạch như mèo thì có tác hại gì ? ? Vậy lớp mình có ai giống mèo không ? chúng ta đừng giống mèo nhé GVKL: Hằng ngày, các em phải ăn, ở sạch sẽ để đảm bảo sức khoẻ để mọi người khỏi chê cười 3- Hoạt động 2: HC kể về việc thực hiện ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ + Y/c một số HS (một số em sạch sẽ, một số em chưa sạch sẽ) nói cho cả lớp biết mình đã thực hiện ăn mặc gọn gàng sạch sẽ NTN? GV: khen những em biết ăn mặc gọn gàng sạch sẽ đề nghị các bạn vỗ tay. - Nhắc nhở những em chưa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. 4- Hoạt động 3: Thảo luận nhóm theo BT3 - GV Y/c các nhóm quan sát tranh ở BT3 và trả lời câu hỏi ? ở từng tranh bạn đang làm gì ? ? các em cần làm theo bạn nào ? không nên làm theo bạn nào ? vì sao ? - GVKL: Hàng ngày các em cần làm theo các bạn ở tranh 1, 3, 4, 5, 7, 8, chải đầu, mặc quần áo ngay ngắn, cắt móng tay, thắt dây dày, rửa tay cho sạch sẽ, gọn gàng 5- Hoạt động 4: HD học sinh đọc ghi nhớ cuối bài - GV đọc và HD đọc - NX giờ học ờ: Làm theo ND đã học - Gọn gàng sạch sẽ - HS qs và nêu nhận xét của nình - HS hát hai lần, lần hai vỗ tay - Không sạch vì mèo rửa mặt bằng tay - Sẽ bị đau mắt - HS chú ý nghe - Lần lượt một số HS trình bày hàng ngày bản thân mình đã thực hiện ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ NTN ? + Tắm rửa, gội đầu + Chải tóc + Cắt móng tay - HS chú ý nghe - HC thảo luận nhóm 4 theo HD - Các nhóm chọn tranh dán theo Y/c và nêu kết quả của mình - Cả lớp theo dõi, NX - HS chú ý ngh - HS đọc ĐT, CN, nhóm Toán Đ 13 Bằng nhau - Dấu = A- Mục tiêu: - Nhận biết sự bằng nhau về số lượng, biết mỗi số luôn bằng chính nó(3=3.4=4) - Biết sử dụng từ “bằng nhau”, dấu =, để so sánh số lượng so sánh các số B- Đồ dùng dạy học: - 3 lọ hoa, 3 bông hoa, 4 chiếc cốc, 4 chiếc thìa. - Hình vẽ và chấm tròn xanh và 3 chấm tròn đỏ . - Hình vẽ 8 ô vuông chia thành 2 nhóm, mỗi bên có 4 ôvuông. C- Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Cho HS so sánh các số trong phạm vi 5 - GV nhận xét sau kiểm tra. II- Dạy học bài mới: 1- Giới thiệu: (giới thiệu ngắn ngọn tên bài) 2- Nhận biết quan hệ bằng nhau: a- HD HS nhận biết 3 = 3 - Cô có 3 lọ hoa và 3 bông hoa. Ai có thể so sánh số hoa và số lọ hoa cho cô. + Tương tự GV đưa ra 3 chấm tròn xanh và 3 chấm tròn đỏ ? Ba chấm tròn xanh so với 3 chấm tròn đỏ thì ntn ? - GV nêu: 3 bông hoa = 3 lọ hoa; 3 chấm xanh = 3 chấm đỏ ta nói “ba bằng ba” viết là: 3 = 3 dấu = gọi là dấu bằng đọc là dấu bằng - Cho HS nhắc lại kết quả so sánh b- Giới thiệu 4 = 4: Làm tương tự như 3 = 3 - Cho HS thảo luận nhóm để rút ra kết luận “bốn bằng bốn” - Y/c HS viết kết quả so sánh ra bảng con ? Vậy 2 có = 2 không ? 5 có = 5 không ? ? Em có nhận xét gì về những kết quả trên ? Số ở bên trái và số ở bên phải dấu bằng giống hay khác nhau ? - Y/c HS nhắc lại 3- Luyện tập thực hành: Bài 1: HD HS viết dấu = theo mẫu, dấu viết phải cân đối giữa hai số, không cao quá, không thấp quá. Bài 2: ? Bài yêu cầu gì? - Cho HS làm bài - GV nhận xét bài làm của HS. Bài 3: ? Nêu Y/c của bài ? - Cho HS làm bài rồi chữa miệng 4- Củng cố - dặn dò: + Tổ chức cho HS tô màu theo quy định + Phát phiếu và nêu Y/c tô: Số 2 thì c tô màu vàng - NX giờ học, giao bài về nhà - 2 học sinh lên bảng 4.5 2.1 3..1 4..2 - Lớp làm bảng con 54 - 3 = 3 vì 3 bông hoa và số lọ hoa bằng nhau - 3 chấm tròn xanh = 3 chấm tròn đỏ - ba bằng ba - HS viết: 4 = 4 - 2 = 2 - 5 = 5 - Mỗi số luôn = chínhnó - Giống nhau - 1 = 1; 2=2; 3=3 4=4; 5=5 - HS thực hành viết dấu = - So sánh các nhóm đối tượng với nhau rồi viết kết quả vào ô trống - HS làm và đọc miệng kq - Lớp nghe, NX, sửa sai - HS tiến hành tô màu theo nhóm, nhóm nào tô đúng và nhanh sẽ thắng cuộc. Thể dục: Đ 4 Đội hình đội ngũ - Trò chơi A- Mục tiêu: Biết cách tập hợp hàng dọc,dóng hàng dọc. -Bước đầu biết cách đứng nghiêm, đứng nghỉ(bắt trước đúng theo GV) -Tham gia trò chơi có thể còn chậm. B- Địa điểm, phương tiện: - Trên sân trường - Chuẩn bị 1 còi C- Các hoạt động cơ bản. Phần nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức I- Phần mở đầu: 1- Nhận lớp - KT cở sở vật chất - Điểm danh - Phổ biến mục tiêu bài học 2- Khởi động: - Vỗ tay và hát - Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1-2 II- Phần cơ bản: 1- Ôn tập hàng dọc, đứng nghiêm, nghỉ 2- Học quay phải, quay trái - Hướng dẫn HS nhận định bên trái và phải - Khẩu lệnh: “Bên phải quay” Bên trái quay” - Cho HS quay đầu theo HD đó chưa yêu cầu kỹ thuật quay. 3- Ôn phối hợp: - Cho HS ôn: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, trái 4- Trò chơi: “Diệt các con vật có hại” + Củng cố bài học: ? Các em vừa ôn những động tác gì ? ? Các em vừa học thêm động tác gì ? III- Phần kết luận: + Hồi tĩnh: Đứng vỗ tay và hát + Hệ thống bài: Cho 1 số HS thực hiện lại động tác. + Nhận xét giờ học: (Khen, nhắc nhở, giao bài về ... ại + Yêu cầu học sinh quan sát hình con tính và nêu vấn đề - Tương tự như cách giải thích trên em nào có thể giải thích hình vẽ này muốn nói gì ? - Yêu cầu học sinh khác nhắc lại + Bức tranh có mấy bạn, mấy chấm tròn, mấy con tính và em có mấy que tính? - Yêu cầu học sinh khác nhắc lại rồi nêu: Các nhóm đồ vật này đều có số lượng là 6. b- Giới thiệu chữ số 6 in và chữ số 6 viết - GV nêu: Số 6 được biểu diễn = chữ số 6 Đây là chữ số 6 in (treo mẫu) Đây là chữ số 6 viết (treo mẫu) - GV chỉ mẫu chữ và yêu cầu học sinh đọc C- Nhận biết thứ tự của số 6 trong dãy số từ 1-6 - GV cầm que tính trong tay (tay phải) lấy từng que tính sang bên tay trái. - Y/c một vài HS đếm lại ? Số sáu đứng ngay sau số nào ? - Y/c một vài HS nhắc lại ? Những số nào đứng trước số 6 - Y/c một vài HS nhắc lại. 3- Luyện tập: Bài 1: (26) ? Bài yêu cầu gì ? - HD và giúp học sinh viết đúng quy định Bài 2 (27) - Cho HS nêu yêu cầu của bài. - Cho HS làm bài, chữa bài rồi đặt câu hỏi giúp HS rút ra cấu tạo của số 6 ? Có mấy chùm nho xanh ? có mấy chùm nho chín ? Trong tranh có tất cả mấy chùm nho ? - GV chỉ tranh và nói : “6gồm 5 và 1 Gồm 1 và 5” - Làm tương tự với các tranh còn lại. Bài 3 (27) - Cho HS nêu yêu cầu của bài - Y/c HS làm bài - Y/c HS nhớ lại vị trí của các số từ 1 đến 6 rồi điền tiếp vào phần ô trống còn lại bên tay phải. ? Số 6 đứng sau những số nào? - Cho HS so sánh số ô vuông giữa các cột và cho cô biết cột nào có nhiều ô vuông nhất ? ? Số 6 lớn hơn những số nào? ? Những số nào nhỏ hơn số 6 ? 4- Củng cố - Dặn dò: ? Gia đình em có ông, bà, bố, mẹ và chị gái. Hỏi gia đình em có mấy người ? - Cho HS đếm từ 1 đến 6 và từ 6 đến 1 - Nhận xét chung giờ học ờ: - Học lại bài - Xem trước bài số 7 - Học sinh theo yêu cầu của giáo viên và giải thích cách làm - Học sinh quan sát - Có 5 bạn - Có 1 bạn - 5 bạn thêm 1 bạn thành 6 bạn - Học sinh lấy que tính theo yêu cầu. - Có tất cả 6 que tính - Một số em nhắc lại - 5 chấm tròn thêm 1 chấm tròn là 6 chấm tròn. - Nhắc lại một vài em - Có 5 con tính thêm 1 con tính là 6, tất cả có 6 con tính. - Có 6bạn, 6 chấm tròn, 6 que tính và 6 con tính - HS theo dõi - Sáu - HS đếm lần lượt: một, hai, ba, bốn, năm, sáu - Số 6 đứng ngay sau số năm -Số 1, 2, 3, 4, 5 - Viết một dòng số 6 - HS viết số 6 - Viết số thích hợp vào ô trống. - HS trả lời - Điền số thích hợp vào ô trống. - HS đếm ô vuông, điền số - HS làm và nêu miệng kết quả của dãy số thu được - Đứng sau 1,2,3,4,5 - Cột cuối cùng có 6 ô vuông là nhiều nhất. - 1,2,3,4,5. - 1,2,3,4,5. . - Có 5 người - HS đếm. Âm nhạc: Đ 4 Ôn tập bài hát: Mời bạn vui múa ca A- Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Ôn tập lời bài hát - Tập biểu diễn và vận động phụ hoạ - Đọc bài đồng dao “Ngựa ông đã về” để tập luyện về một hình tiết tấu. 2- Kỹ năng: - Biết hát đúng giai điệu, lời ca - Biết hát kết hợp với vận động phụ hoạ, đơn giản. - Tham gia trò chơi. C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: -Y/c HS hát lại bài “Mời bạn vui múa ca” - GV nhận xét sau KT II- Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài (trực tiếp) 2- Ôn bài hát “Mời bạn vui múa ca” + GV bắp nhịp cho HS hát lại bài + Cho HS hát kết hợp với vỗ tay theo phách - GV theo dõi, chỉnh sửa + Cho HS hát và nhún chân theo phách - GV làm mẫu - Cho HS thực hiện - GV theo dõi, chỉnh sửa + Cho HS tập biểu diễn trước lớp - GV theo dõi và uốn nắn 3- Trò chơi theo bài đồng dao “Ngựa ông đã về” - GV ghi bảng: Nhong nhong nhong ngựa ông đã về Cắt cỏ bồ đề cho ngựa ông ăn + Cho HS tập đọc đồng dao theo T2. - GV đọc mẫu và hướng dẫn - GV theo dõi, chỉnh sửa + Chia lớp thành 3 nhóm để chơi trò “cưỡi ngựa” HD: Học sinh nam: Miệng đọc câu đồng dao, hai chân kẹp que vào đầu gối (giả làm ngựa) nhảy theo phách, ai để que rơi là thua HS nữ: một tay cầm roi ngựa, một tay giả như nắm cương, hai chân chuyển động như đang cưỡi ngựa và quất roi cho ngựa phi nhanh. - GV theo dõi và hướng dẫn thêm. 4- Củng cố - Dặn dò: - Cho HS hát lại toàn bài (1 lần) - Nhận xét chung giờ học ờ: Ôn lại bài hát - 2 - 3 HS hát - HS chú ý nghe - HS hát cả lớp (1 lần) - HS thực hiện (nhóm, CN, lớp) - HS theo dõi - HS thực hiện (CN, nhóm, lớp) - HS biểu diễn: CN, nhóm, tổ. - HS theo dõi - HS tập đọc theo mẫu (CN, nhóm, lớp) - HS thực hiện theo HD: nhóm, cưỡi ngựa, nhóm gõ phách, nhóm gõ trống nhỏ. - HS hát cả lớp một lần, kết hợp với gõ phách và trống nhỏ. Học vần: Bài 18: x - ch A- Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có thể biết: - Đọc và viết được: x - ch, xe, chó.từ và câu ứng dụng. - Luyện nói từ2-3 câu theo chủ đề: Xe bò, xe lu, xe ôtô B- Đồ dùng dạy học: - Sách tiếng việt 1, tập 1. - Bộ ghép chữ tiếng việt - Một chiếc ôtô đồ chơi - Một bức tranh vẽ 1 con chó - Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng và phần luyện nói. C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Viết và đọc - Đọc câu ứng dụng trong SGK - Nêu NX sau KT II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (trực tiếp) 2- Dạy chữ ghi âm x: a- Nhận diện chữ. - Ghi bảng chữ x và nói: chữ X in gồm 1 nét xiên phải và một nét xiên trái, chữ x viết thường gồm 1 nét cong hở trái và một nét cong hở phải. ? Em thấy chữ x giống chữ c ở điểm nào ? ? Vậy chữ x khác chữ c ở điểm nào ? b-Phát âm, ghép tiếng và đánh vần. + Phát âm - GV phát âm mẫu và HD: khi phát âm hai đầu lưỡi tạo với môi răng một khe hở, hơi thoát ra xát nhẹ không có tiếng thanh. - GV theo dõi và sửa cho HS + Ghép tiếng và đánh vần tiếng -Y/c HS tìm và gài âm x vừa học ? - Hãy tìm âm e ghép bên phải chữ ghi âm x. - Đọc tiếng em vừa ghép - GV viết lên bảng: xe ? Nêu vị trí các chữ trong tiếng ? - Đánh vần cho cô tiếng này. - GV theo dõi, chỉnh sửa + Đọc từ khoá ? Tranh vẽ gì ? - GV ghi bảng: xe c- Hướng dẫn viết chữ: - Viết mẫu, nói quy trình viết - GV theo dõi, chỉnh sửa. ch: (Quy trình tương tự) Lưu ý: + Chữ ch là chữ ghép từ 2 con chữ c và h (c đứng trước, h đứng sau) + So sánh ch với th: Giống: Chữ h đứng sau Khác: ch bắt đầu bằng c còn th bắt đầu bằng t. + Phát âm: Lưỡi chạm lợi rồi bật nhẹ, không có tiếng thanh + Viết: d- Đọc từ ngữ ứng dụng: - Ghi bảng từ ứng dụng - Y/c HS gạch dưới tiếng chứa âm x, ch. - Cho HS đọc kết hợp phân tích những tiếng vừa gạch chân. - GV theo dõi, chỉnh sửa - Giải nghĩa từ ứng dụng. Thợ xẻ: Người làm công việc xẻ gỗ ra từng lát mỏng. Chỉ đỏ: đưa ra sợi chỉ màu đỏ. Chả cá: Món ăn ngon được làm từ cá. Tiết 2: 3- Luyện tập: a- Luyện đọc: + Đọc lại bài tiết 1 + Đọc câu ứng dụng: Giới thiệu tranh ? Tranh vẽ gì ? ? Xe đó đang đi về hướng nào ? - Câu ứng dụng của chúng ta là: Xe ôtô chở cá về thị xã ? Hãy phân tích cho cô tiếng chở : - GV đọc mẫu câu ứng dụng - GV theo dõi chỉnh sửa phát âm và tốc độ đọc cho HS. b- Luyện viết: - Cho HS đọc các nội dung biết - Cho HS xem bài viết mẫu - GV hướng dẫn cách viết vở - Theo dõi, uốn nắn HS yếu - NX bài viết c- Luyện nói: ? Chủ đề luyện nói của chúng ta hôm nay là gì ? ? Các em thấy có những loại xe nào ở trong tranh ? ? Vì sao được gọi là xe bò ? ? Xe lu dùng để làm gì ? ? Xe ôtô trong tranh được gọi là xe gì ? ? Em còn biết loại ôtô nào khác ? ? Còn những loại xe nào nữa ? ? Em thích đi loại xe nào nhất ? Vì sao ? III- Củng cố - dặn dò: + Trò chơi: Thi viết tiếng có âm và chữ vừa học vào bảng con. + Đọc lại bài trong SGK + Đọc tiếng có âm vừa học - NX chung giờ học ờ: - Học lại bài - Xem trước bài 19 - Viết bảng con: T1, T2, T3 mỗi tổ viết 1 từ: cá thu, đu đủ, cử tạ - 1-3 em đọc - HS đọc theo GV; x - ch - HS chú ý nghe - Cùng có nét cong hở phải - Chữ x có thêm một nét cong hở trái. - HS phát âm (CN, nhóm, lớp) - HS lấy hộp đồ dùng thực hành. - HS ghép: xe - 1 số em - cả lớp đọc lại - Tiếng xe có âm x đứng trước âm e đứng sau - HS đánh vần (CN, nhóm, lớp) xờ -e-xe - HS quan sát tranh - Xe ôtô - HS đọc trơn: CN, nhóm, lớp - HS viết trên không sau đó viết bảng con - HS thực hiện theo HD của giáo viên. 1 - 3 HS đọc. - 1 HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân các tiếng: xẻ, xã, chỉ, chả. - HS đọc CN, nhóm, lớp - HS chú ý nghe - HS đọc CN, nhóm, lớp - HS quan sát tranh và NX -Vẽ xe chở đầy cá - Xe đi về phía thành phố, thị xã - 1 HS tìm và gạch chân tiếng có âm vừa học. - HS phân tích - HS đọc CN, nhóm, lớp - 1 HS đọc - HS xem mẫu - 1 HS nêu những quy định khi viết - HS tập viết trong vở tập viết - HS: xe bò, xe lu, xe ôtô - HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay. - HS thi theo tổ - Đọc cả lớp (1 lần) - 1 số em đọc - Nghe và ghi nhớ Tập viết: Đ 4: mơ - do - ta - thơ A- Mục tiêu: - Học sinh viết đúng và đẹp các chữ: mơ, do, ta, thơ - Viết đúng kiểuchữ, cỡ chữ, vừa theo vở tập viết 1, tập một. B- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn các chữ: mơ, do, ta, thơ C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng viết - KT và chấm bài viết ở nhà của HS - Nhận xét, cho điểm II- Dạy - Học bài mới: 1- Giới thiệu bài (trực tiếp) 2- Quan sát mẫu và nhận xét - Treo bảng phụ đã viết mẫu - Cho HS đọc chữ trong bảng phụ - GV theo dõi, NX và bổ xung 3- Hướng dẫn và viết mẫu: - GV viết mẫu kết hợp nêu quy trình viết: - GV theo dõi, chỉnh sửa 4- Hướng dẫn HS tập viết vào vở: - Gọi 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết - HS và giao việc - Quan sát và giúp đỡ HS yếu - Nhắc nhở những em ngồi viết và cầm bút sai + Thu vở và chấm 1 số bài - Khen những em viết đẹp và tiến bộ. 5- Củng cố - Dặn dò: Trò chơi: Thi viết chữ vừa học - NX chung giờ học ờ: Luyện viết trong vở ô li - HS 1: lễ, cọ - HS 2: bờ, hổ - HS quan sát - 2 HS đọc những chữ trong bảng phụ - HS nhận xét từng chữ VD: Chữ mơ được viết = 2 con chữ m & ơ, độ cao 2 li nét móc 2 đầu của m chạm vào nét cong của ơ - HS tô chữ trên không sau đó tập viết trên bảng con. -HS tập viết từng dòng theo hiệu lệch - Các nhóm cử đại diện lên thi viết. Trong một thời gian nhóm nào viết nhanh, đúng và đẹp các chữ vừa học là thắng cuộc. Sinh hoạt lớp: Nhận xét tuần 4
Tài liệu đính kèm: