Học vần:
Bài 23: ÔI - ƠI
A- Mục tiêu:
Sau bài học HS có thể:
- Đọc và viết được: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội.Từ và câu đơn giản.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Lễ hội.
B- Đồ dùng dạy học:
- Sách tiếng việt tập 1.
- Bộ ghép chữ tiếng việt.
- Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
Tuần 8 Ngày soạn : 19/ 5/ 2007. Ngày giảng: 21 / 5 / 2007 Thứ hai ngày 21 tháng 5 năm 2007. Tiết 1. hoạt động tập thể - Nhận xét hoạt động tuần 36 - Kế hoạch hoạt động tuần 37 Học vần: Bài 23: ôi - ơi A- Mục tiêu: Sau bài học HS có thể: - Đọc và viết được: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội.Từ và câu đơn giản. - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Lễ hội. B- Đồ dùng dạy học: - Sách tiếng việt tập 1. - Bộ ghép chữ tiếng việt. - Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói. C- Các hoạt động day- học: Giáo viên Học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - Viết và đọc: - Đọc từ và câu ứng dụng. - NX & cho điểm. II. Dạy - học bài mới: 1. Giới thiệu bài (trực tiếp). 2. Dạy vần: Ôi: a. Nhận diện vần. - Ghi bảng vần ôi. - Vần có mấy am tạo thành ? - Hãy so sánh oi với ôi ? - Hãy phân tích vần ôi ? b. Đánh vần: - Hãy đánh vần vần ôi ? - GV nhận xét, chỉnh sửa. - Yêu cầu đọc. + Đánh vần tiếng khoá. - Yêu cầu HS tìm và gài vần ôi ? - Yêu cầu HS tìm tiếp dấu hỏi gài với ôi ? - Ghi bảng: ổi. - Hãy phân tích tiếng ổi ? - Hãy đánh vần tiếng ổi ? + Đọc từ khoá. - GV giới thiệu tranh. - Tranh vẽ gì ? - Ghi bảng: Trái ổi (gt). - GV NX, chỉnh sửa. c. Hướng dẫn viết. - GV viết mẫu, nêu quy trình viết. - GV theo dõi, uấn nắn, chỉnh sửa. Ơi: (Quy trình tương tự): a. Nhận diện vần: - Vần ơi được tạo nên bởi ơ và i. - So sánh ơi với ôi Giống: Kết thúc bằng i ạ: Ơi bắt đầu bằng ơ. b. Đánh vần: + Vần: ơ - i - ơi. + Tiếng , từ khoá: Thêm b vào ơi để được tiếng bơi. - Cho HS xem tranh - Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ? - Cho HS đánh vần đọc tiếng, từ. Bờ - ơi - bơi. Bơi lội c. Viết: - Lưu ý HS nét nối giữa các con chữ. d. Dọc từ ứng dụng: - Ghi bảng từ ứng dụng. - GV giải nghĩa từ và đọc mẫu. Cái chổi: Là dụng cụ dùng để quét nhà. Thổi còi: Là hành động dùng hơi thổi còi để còi phát ra tiếng kêu to. Ngói mới: Là những viên ngói mới được sản xuất. Đồ chơi: (Mẫu vật). - GV theo dõi, chỉnh sửa. đ. Củng cố: Trò chơi: Tìm tiếng có vần - Các em vừa học vần gì ? - Yêu cầu HS đọc lại bài. Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: + Đọc lài bài tiết 1 - GV theo dõi, chỉnh sửa. + Đọc câu ứng dụng: - GV treo tranh lên bảng - Tranh vẽ gì ? - Em đã bao giờ được bố mẹ dẫn đi chơi phố chưa ? - Em cảm thấy NTN khi được đi chơi cùng bố mẹ ? - Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng. - Khi đọc câu này ta phải chú ý điều gì ? - GV đọc mẫu. - GV theo dõi, chỉnh sửa. b. Luyện viết: - Khi viết các vần, tiếng & từ khoá trong bài này chúng ta phải lưu ý điều gì ? - HD & giao việc. - GV theo dõi, sửa sai. - NX & chấm một số bài viết. c. Luyện nói theo chủ đề: Lễ hội. - Hãy đọc tên bài luyện nói - GV treo tranh HD & giao việc + Gợi ý: - Tranh vẽ gì ? - Em đã được nghe hát quan họ bao giờ chưa? - Em có biết ngày hội Lim ở Bắc Ninh không ? - ở địa phương em có những luyện nói lễ hội gì, vào mùa nào ? - Trong lễ hội thường có những gì ? - Em đã được đi dự lễ hội bao giờ chưa ? 4. Củng cố, dặn dò: Trò chơi: Thi viết chữ có vần vừa học. - Cho HS đọc lại bài - NX chung giờ học : Học lại bài - Xem trước bài 34. - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con: Ngà voi, gà mái, cái còi - 1 - 3 HS đọc. - HS đọc theo GV ôi, ơi. - Cả lớp đọc: Ôi - Vần ôi do hai âm tạo nên đó là âm ô và i. - Giống: Đều kết thúc bằng i ạ: ôi bắt đầu bằng ô. - Vần ôi có âm ô đứng trước, âm i đứng sau. - ô - i - ôi. - HS đánh vần: Cn, nhóm, lớp. - HS đọc: ôi - HS sử dụng bộ đồ dùng để gài ôi, ổi. - Tiếng ổi có âm ô đứng trước, âm i đứng sau, dấu hỏi trên ô. - Ô - i - ôi - hỏi - ổi. - HS đánh vần: CN, nhóm, lớp. - HS đọc: ổi. - HS quan sát tranh và nhận xét. - Tranh vẽ trái ổi. - HS đọc: CN, nhóm, lớp. - HS tô chữ trên không sau đó viết lên bảng con - HS quan sát tranh và NX. - 3 HS đọc - HS đọc CN, nhóm, lớp. - Các tổ cử đại diện chơi thi. - Ôi, ơi - Cả lớp đọc đồng thanh. - HS đọc Cn, nhóm, lớp. - HS quan sát tranh & NX. - Hai bạn nhỏ đi chơi phố với bố mẹ. - 2, 3 HS đọc. - Nghỉ hơi sau dấu phẩy. - HS đọc CN, nhóm, lớp. - Các nét nối và dấu. - HS viết trong vở tập viết. - 3 HS đọc - HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 2, nói cho nhua nghe về chủ đề luyện nói hôm nay. - HS chơi theo tổ - 2 HS đọc nối tiếp trong SGK. Đạo đức: Tiết 8: Gia đình em (T2) A- Mục tiêu: C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I. Kiểm tra bài cũ: ? Gi đình em có những ai ? ? Em đã đối sử NTN đối với những người trong gia đình ? - Nêu NX sau KT. II. Dạy học bài mới: + Khởi động: Trò chơi đổi nhà. - GV phổ biến luật chơi và cách chơi. + Thảo luận: - GV hỏi những em không bị mất nhà lần nào ? - Em cảm thấy NTN khi luôn có một gia đình ? - Hỏi những em đã có lần bị mất nhà. - Em sẽ ra sao khi không có gia đình ? + Kết luận: Gia đình là nơi em được cha mẹ & những người trong gia dình luôn tre chở, yêu thương, chăm sóc, nuôi dưỡng dạy bảo. 1. Hoạt động 1: Tiểu phẩm " Chuyện của Bạn Long" + Các vai: Long, mẹ Long, Các bạn. + Nội dung: Mẹ Long chuyển bị đi làm dặn Long. Trời nắng ở nhà học bài & trông nhà cho mẹ. Long vâng lời và ở nhà học bài. Khi các bạn đế rủ đi đá bóng. Long đã lưỡng lự & đồng ý đi chơi với bạn. + Thảo luận: - Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Long ? - Điều gì sẽ sẩy ra khi bạn Long không vâng lời mẹ? 2. Hoạt động 2: HS tự liên hệ. - Sống trong gia đình em được bố mẹ quan tâm NTN ? - Em đã làm những gì để cha mẹ vui lòng ? + GV khen những HS biết lễ phép, vâng lời cha mẹ. Nhắc nhở cả lớp học tập các bạn. * Kết luận chung: - Trẻ em có quyền có gia đình, được sống cùng cha mẹ, được cha mẹ yêu thương, chăm sóc - Cần cảm thông chia sẻ với những bạn thiệt thòi, không được sống cùng gia đình. - Trẻ em phải có bổn phận yêu quý gia đình. Kính trọng lễ phép, vâng lời ông bà 3. Củng cố - dặn dò: - NX chung giờ học. : - Thực hiện theo nội dung đã học. - Xem trước bài 8 - 1 số em trả lời. - HS chơi cả lớp (GV làm quản trò). - HS trả lời theo ý hiểu. - HS nghe & ghi nhớ. - Cho 1 số HS thực hiện tiểu phẩm. - Cả lớp chú ý & NX. - Bạn Long chưa nghe lời mẹ. - Không đủ thời gian học & làm BT cô giáo giao, đã bóng có thể bị ốm. - HS trao đổi nhóm 2 - 1 số HS lên trình bầy trước lớp - HS nghe & ghi nhớ - HS nghe và ghi nhớ Toán Tiết 29: Luyện tập A- Mục tiêu: Sau bài học giúp học sinh: - Củng cố về phép cộng và làm tính cộng trong phạm vi 3, phạm vi 4. - Tập biểu thị tình huống trong tranh = 1 hoặc 2 phép tính thích hợp. B - Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên: bảng phụ, SGK, tranh vẽ. - Học sinh: Bộ đồ dùng toán 1. C - Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh Bài 3: - GV treo tranh lên bảng. - Bài toán này Yêu cầu ta phải làm gì ? - GVHD: Từ trái qua phải ta lấy 2 số đầu cộng với nhau được bao nhiêu ta cộng với số còn lại. - GV nhận xét & sửa sai. Bài 4: - Bài Yêu cầu gì ? - Dựa vào đâu để viết. - Yêu cầu HS quan sát tranh và đặt đề toán - Cho những HS nêu lại đề toán & trả lời. - HD & giao việc. - GV NX & sửa sai. 3. Củng cố - dặn dò: Trò chơi: Thi đặt đề toán theo tranh. - Nhận xét chung giờ học. : - Làm BT (vở BT). - Tính - HS dựa vào tranh làm bài rồi lên bảng chữa. - Viết phép tính thích hợp vào ô trống. - Dựa vào tranh - " 1 bạn chơi bóng, thêm 2 bạn đến chơi. Hỏi có tất cả mấy bạn ? - HS ghi phép tính. 1 + 3 = 4 - HS chơi theo tổ. Thể dục: Bài 8: đội hình đội ngũ - thể dục rèn luyện tư thế cơ bản I- Mục tiêu: -Tư thế đứng cơ bản đứng đưa hai tay ra trước. -Trò chơi đi qua đườn lội. II- Địa điểm, phương tiện: - Trên sân trường, dọc vệ sinh nơi tập - Kẻ sân cho trò chơi, chuẩn bị 1 còi. III- Các hoạt động cơ bản: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức A- Phần mở đầu: 1. Nhận lớp: - KT cơ sở vật chất. - Điểm danh - Phổ bién mục tiêu bài học. 2. khởi động: - Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1 - 2 - Trò chơi: "Diệt các con vật có hại" B. Phần cơ bản: 1. Thi tập hợp hàng dọc, dóng hàng, quay trái, quay phải. 2. ôn dồn hàng, dàn hàng. + Học tư thế cơ bản + Đứng đưa hai tay ra trước 3. Ôn trò chơi "Qua đường lội" (Tương tự bài 7) C. Phần kết thúc: - Hồi tĩnh: Vỗ tay & hát. - Hệ thống & NX bài. - Giao bài vè nhà; xuống lớp. 4 - 5phút 1 lần 22-25p' 3 lần 2 lần 2-3 lần 2-3 lần 4-5p' x x x x x x x x 3 - 5m ĐHNL - Mỗi tổ thực hiện 1 lần do GV điều khiển. Lần 1: Dàn hàng, dồn hàng. Lần 2: Dàn hàng xong cho HS tập các động tác TD rèn luyện TTCB. - HS tập đồng loạt sau khi GV đã làm mẫu. - GV quan sát, sửa sai, chia tổ tập luyện (Tổ trưởng điều khiển). x x x -> <- x x x x x x x x x x x 3 -> 5m G ĐHTC Học vần: Bài 34: ui - ưi A- Mục tiêu: Sau bài học HS có thể: - Đọc và viết được: ui, ưi, đồi núi, gửi thư.Từ và câu ứng dụng. - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Đồi núi. B - Đồ dùng dạy học: - Sách tiếng việt 1 tập 1. - Bộ ghép chữ tiếng việt. - Bảng con. - Tranh minh hoạ, từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói. C- Các hoạt động dạy học: Tiết 1 Giáo viên Học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - Viết và đọc: - Đọc từ, câu ứng dụng. - GV nhận xét, cho điểm II. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài (trực tiếp). 2. Dạy vần: ui: a. Nhận diện vần: - Ghi bảng vần: ui - Vần ui do mấy âm tạo thành ? là những âm nào ? - Hãy so sánh vần ui với oi ? - Hãy phân tích vần ui ? b. Đánh vần: - Hãy đánh vần, vần ui ? - GV theo dõi, chỉnh sửa. + Tiếng khoá: - Yêu cầu HS tìm & gài vần ui ? - Tìm tiếp chữ ghi âm n gài bên trái vần ui & dấu (') trên u ? - Ghi bảng: núi? Hãy phân tích tiếng núi ? ? Hãy đánh vàn tiếng núi ? - GV theo dõi, chỉnh sửa - Yêu cầu đọc + Từ khoá: - Đưa ra bức tranh "Đồi núi" & giao việc - Tranh tìm gì ? - Ghi bảng: Đồi núi (gt). - GV theo dõi, chỉnh sửa. c. Viết: - GV viết mẫu, nêu quy trình viết - GV theo dõi, chỉnh sửa. Ưi: (Quy trình tương tự) a. Nhận diện vần: - Ưi được tạo nên bởi ư và i. - So sánh ui với ưi: Giống: Kết thúc bằng i. ạ: Ưi bắt đầu bằng ư b. Đánh vần: - Vần: ư - i - ưi. - Tiếng: gờ - ưi - gưi - hỏi gửi. c. Viết: Lưu ý giữa nét nối giữa ư & i & nét nối giữa các con chữ trong từ khoá. d. Đọc từ ứng dụn ... chính nó. -Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp. B. Đồ dùng dạy học. GV: - Phóng to tranh 1 trong SGK - 2 đĩa và 3 quả táo thật. HS: Bút, thước C. Hoạt động dạy học. Giáo viên Học sinh I. KTBC: - Yêu cầu HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 5 - GV nhận xét cho điểm. II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài. (linh hoạt) 2. Giới thiệu một số phép cộng với 0. a) Bước 1: Giới thiệu phép cộng: 3 + 0 = 3 0 + 3 = 3 - Treo tranh 1 lên bảng. - 3 con chim thêm 0 con chim là mấy con chim? - Bài này ta phải làm tính gì? - Ta lấy bao nhiêu cộng với bao nhiêu? - 3 cộng với 0 bằng mấy? - GV ghi bảng: 3 + 0 = 3 b) Giới thiệu phép cộng: 0 + 3 = 3 - GV cầm 1 cái đĩa không có quả táo nào và hỏi? + Trong đĩa này có mấy quả táo? - GV cầm 1 cái đĩa có 3 quả táo và hỏi. + Trong đĩa có mấy quả táo? - GV nêu: Đĩa thứ nhất có 0 quả táo, đĩa thứ 2 có 3 quả táo hỏi cả hai đĩa có mấy quả táo? - Muốn biết cả hai đĩa có mấy quả táo ta làm phép tính gì. - Lấy mấy cộng với mấy? - GV ghi bảng: 0 + 3 = 3 - Cho HS đọc: 3 + 0 = 3 0 + 3 = 3 c) Bước 3: Cho HS lấy VD khác tương tự. - Nêu câu hỏi để giúp HS rút ra KL - Em có nhận xét gì khi một số cộng với 0? (hay 0 cộng với một số?) - Cho nhiều HS nhắc lại KL. 3. Luyện tập. Bài 1: Bảng con - Yêu cầu HS đặt tính, tính kết quả theo tổ. Bài 2: Miệng - Bài yêu cầu gì? - HD giao việc. - GV nhận xét và sửa sai. Bài 3: Sách - Bài yêu cầu gì? - HD và giao việc. - GV nhận xét cho điểm. 4. Củng cố dặn dò. - Cho HS nhắc lại KL: Một số cộng với 0 và 0 cộng với một số. - Nhận xét chung giờ học. * Làm BTVN. - Một số em đọc. - HS quan sát và nêu đề toán. Lồng thứ nhất có 3 con chim, lồng thứ hai không có con chim nào. Hỏi cả hai lồng có mấy con chim. - Là 3 con chim - Làm tính cộng. - Lấy 3 cộng với 0. - 3 cộng với 0 bằng 3. - HS đọc 3 cộng 0 bằng 3. - Không có quả táo nào. - Có 3 quả táo. - Phép cộng. - Lấy 0 + 3 = 3 - HS đọc. - HS tự nêu VD. 4 + 0 = 4 và 0 + 4 = 4 - Một số cộng với 0 sẽ bằng chính nó. - 0 cộng với một số cũng bằng chính số đó. - HS làm bảng con. T1 T2 T3 5 3 0 0 1 2 0 0 2 4 0 0 - Tính. - HS làm tính và nêu kết quả. - Hãy điền vào chỗ chấm. - HS làm bài, 3 HS lên bảng, lớp đổi bài KT chéo. 0 + 0 = 0 1 + 1 = 2 0 + 3 = 3 2 + 0 = 2 - HS làm bài theo yêu cầu. Âm nhạc: Tiết 8: Học bài hát: Lý cây xanh Dân ca Nam Bộ A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Dạy HS hát "Lý cây xanh" đây là một bài hát dân ca Nam Bộ. 2. Sau bài học HS biết: - HS biết được bài hát "Lý cây xanh" là một bài hát dân ca Nam Bộ. - Biết hát đúng giai điệu lời ca. 3. Giáo dục: Yêu thích môn học B. Giáo viên chuẩn bị. - Học thuộc bài hát. - Một số tranh ảnh phong cảnh Nam bộ. - Chép sẵn lời ca lên bảng phụ. C. Các hoạt động dạy học. Giáo viên Học sinh I. KTBCL - Yêu cầu HS hát và làm động tác bài "Tìm bạn thân" lời 1 và lời 2. - GV nhận xét, cho điểm. II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: (linh hoạt) 2. Hoạt động 1: Dạy bài hát "Lý cây xanh" - Nghe hát mẫu. - GV hát mẫu 1 lần. - Em cảm nhận về bài hát này như thế nào? Bài hát nhanh hay chậm? Dễ hát hay khó hát? - GV: Đây là một bài hát hay mà cũng dễ hát, các em sẽ biết hát bài này trong tiết học hôm nay. + Ghi câu hát. - GV treo bảng phụ và thuyết trình: Bài có 4 câu hát, trên bảng phụ mỗi câu hát là một dòng - Tập đọc lời ca. - GV dùng thanh phách gõ tiết tấu lời ca của từng câu, mỗi câu gõ 2 lần, yêu cầu HS đọc lời ca theo tiết tấu. - Dạy hát từng câu. - GV hát mẫu câu 1, mỗi câu gõ 2 lần sau đó hát lần 2 câu 1 và bắtrường nhịp. - Các câu sau tập tương tự. - Cho HS hát cả bài. - HD chỗ phát âm và lấy hơi cho HS. - Trình bày bài hát hoàn chỉnh. - HD HS hát cả bài hai lần kết thúc bằng cách hát câu 4 chậm dần. 3. Hoạt động 2: Hát kết hợp với gõ đệm - Hát và gõ theo tiết tấu lời ca. - Khi hát 1 tiếng kết hợp gõ 1 cái. - GV hát, gõ mẫu. - Hát và gõ theo phách - HD HS hát và gõ theo những chữ sau Cái cây xanh xanh x x x Thì lá cũng xanh x x x Chim đậu trên cành x x x Chim hót líu lo x x x - GV hát và làm mẫu - GV theo dõi chỉnh sửa 4. Củng cố dặn dò. - Cho HS trình bày cả hai bài hát - NX chung giờ học. - Học thuộc lòng bài hát. - 3 - 4 HS - HS nghe - HS trả lời theo cảm nhận. - HS theo dõi. - HS đọc đồng thanh. - HS nghe bắt nhịp và tập hát câu 1. - HS hát đồng thanh. - HS trình bày bài hát. -HS theo dõi. - HS hát và làm theo - HS theo dõi và chỉnh sửa. - HS hát đỗi thoại 2 lần. Học vần: ôn tập A. Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể. - Đọc được : ia, ua,ưa, các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 18 đến bài 21. -Viết được : ia,ua,ưa.Các từ ngữ ứng dụng -Nghe kể và kể lại một đoạn truyện theo tranh kể : Khỉ và Rùa. B. Đồ dùng dạy học: - Bảng ôn. - Tranh minh họa cho cho đoạn thơ và truyện cây khế. C.Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh I. KTBC: - Đọc và viết. - Đọc từ, câu ứng dụng -GV nhận xét, cho điểm. II. Dạy học bài mới. 1. Giới thiệu bài: (trực tiếp) 2. Ôn tập. a) Ôn lại các chữ đã học. - Treo bảng ôn. - Yêu cầu HS đọc lại các chữ trong bảng ôn. - GV theo dõi, chỉnh sửa. b) Tập ghép các âm thành vần. - Yêu cầu HS ghép các chữ ở cột dọc với các chữ hàng ngang thành vần. - Các ô trong bảng có tô màu mang ý nghĩa gì? - Nêu yêu cầu và giao việc. - Gọi HS nhận xét, sau đó GV khảng định đúng, sai để HS chữa. - Cho HS đọc các vần ghép được. c) Đọc từ ứng dụng: - Gọi HS đọc từ ứng dụng trong SGK. - GV ghi từ ứng dụng lên bảng. - Yêu cầu HS tìm những vần đã được học trong các từ ứng dụng. - Yêu cầu HS đọc từ ứng dụng - GV theo dõi chỉnh sửa. d) Tập viết từ ứng dụng. - GV viết mẫu, nêu quy trình viết. - GV theo dõi, chỉnh sửa. - Yêu cầu HS viết từ "Tuổi thơ" vào vở. - GV theo dõi, chỉnh sửa. đ) Củng cố. - Trò chơi: Tìm tiếng có vần. - Nhận xét chung giờ học. - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con: Vây cám, cối xay, cây cối. - 3 HS. - HS đọc CN, nhóm, lớp. - Tô màu là những ô không ghép được vần. - 1 HS lên bảng ghép vần. - Dưới lớp ghép vần và điền trong SGK. - HS đọc CN, nhóm, lớp. - 2-3 HS đọc. - HS lên bảng và gạch chân bằng phấn mầu. - HS đọc CN, nhóm, lớp. - HS tô chữ trên không sau đó viết trên bảng con. - HS viết trong vở tập viết. - Các tổ cử đại diện lên chơi. Tiết 2 Giáo viên Học sinh 3. Luyện tập. a) Luyện đọc. - Đọc lại bài ôn tiết 1. - GV theo dõi, chỉnh sửa. - Đọc đoạn thư ứng dụng. - Yêu cầu HS quan sát tranh. - Tranh vẽ gì? - Qua hình ảnh của bức tranh các em thấy được điều gì? - Gọi HS xung phong đọc. - GV đọc mẫu. - GV theo dõi chỉnh sửa. b) Luyện viết. - HD cho HS viết các từ còn lại trong vở tập viết. - GV theo dõi và uốn nắn thêm cho HS yếu. - Nhận xét. c) Kết luận. Cây khế. - Treo tranh lên bảng, kể diễn cảm 2 lần. - Hãy đọc tên truyện - Tranh vẽ gì? - Cây khế như thể nào? - Tại sao người em lại sở hữu cây khế và túp lều? - Ai có thể nêu lại nội dung của bức tranh thứ nhất. - GV nhận xét, chỉnh sửa. + Tranh 2: - Chuyện gì xảy ra với cây khế của người em? + Tranh 3: - Người em có theo chim ra đảo lấy vàng không? - Người em lấy rất nhiều vàng đúng không? - Cuộc sống của người em sau đó như thế nào? - Hãy kể lại nội dung tranh 3. + Tranh 4: - Thấy người em bỗng nhiên trở lên giàu có người anh có thái độ như thế nào? - Chim đại bàng có đến ăn quả nữa không? Em hãy kể lại. + Tranh 5: - Người anh lấy nhiều bạc hay ít? Có trở lên giàu có như người em không? GV: Như vậy người em hiền lành mà có cuộc sống no đủ, người anh vì tham lam nên cuối cùng đã bị trừng trị - Câu chuyện khuyên ta điều gì? + Chò trơi: Người kể chuyện. - Gọi 5 HS xung phong kể lại từng đoạn câu chuyện. 4. Củng cố dặn dò. - Cho HS đọc lại bài ôn. - NX giờ học. * Học lại bài, chuẩn bị bài sau. - HS đọc CN, nhóm, lớp. - HS quan sát tranh và nhận xét. - Tranh vẽ người mẹ đang quạt mát ru con ngủ giữa trưa hè. - Tình yêu thương nồng nàn của người mẹ dành cho con. - 3 HS đọc. - HS đọc CN, nhóm, lớp. - HS viết theo HD - Một vài em đọc : Cây khế. - Vẽ cây khể và một túp lều dưới cây khế. - Cây khế ra quả to và ngọt. - Vì người anh tham lam chỉ chia cho em một cây khế và một túp lều. - 1-2 em nêu. - Một hôm có một con đại bàng từ đâu . châu báu. - 2 HS kể lại nội dung tranh 2 - Có. - không, người em chỉ lấy mộ ít. - Người em trở lên giàu có. - 2 HS kể. - một và HS - HS khác nhận xét, bổ sung. - Người anh lấy nhiều vàng, chim bị đuối sức, nó xả cánh và người anh bị rơi xuống nước. - Khuyên ta không nên quá tham lam. - HS ở dưới lớp đóng vai khán giả để nhận xét giọng kể. - Vài HS. - HS nghe, ghi nhớ. Tập viết: Bài: Đồ chơi, tươi cười ngày hội I. Mục tiêu. - HS nắm được quy trình viết các chữ: Đồ chơi, tươi cười, ngày hội. - Biết viết đúng, đẹp, đều nét, đưa bút đúng quy trình, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo đúng mẫu chữ trong vở tập viết. Giáo viên Học sinh I. KTBC. - Yêu cầu HS viết: Mùa dưa, ngà voi, xưa kia - GV nhận xét cho điểm. II. Dạy - học bài mới 1. Giới thiệu bài: (trực tiếp) 2. Hướng dẫn viết. - Treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc. - Hãy phân tích những tiếng có vẫn đã học. - Yêu cầu: HS nhắc lại cách nối giữa các chữ, khoảng cách giữa các chữ - GV viết mẫu và nêu quy trình viết. 3. HD HS tập viết vào vở. - Gọi 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết. - HD và giao việc - GV theo dõi nhắc nhở các em ngồi chưa đúng tư thế và cầm bút sai. - Quan sát HS viết, kịp thời uốn nắn các lỗi - Thu một số vở để chấm, chữa lỗi sai phổ biến. - Khen những HS viết đep, tiến bộ. 4. Củng cố dặn dò. - Trò chơi thi viết chữ đúng, đẹp. - Khen những HS viết đúng, đẹp. - Nhận xét chung giờ học. * Luyện viết thêm ở nhà. - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con. - 2 SH đọc, cả lớp nhẩm. -Tiếng "Cười" có âm đứng đầu trước vần ươi đứng sau dấu (`) ở trên ơ. - Một vài em nêu. - HS tô chữ trên không sau đó tập viết trên bảng con. - Ngồi lưng thẳng, đầu hơi cúi - HS tập viết theo mẫu trong vở. - HS chữa nỗi sai (nếu có) - Các tổ cử đại diện lên chơi. - HS nghe, ghi nhớ. Sinh hoạt lớp: Nhận xét tuần 8
Tài liệu đính kèm: