-.Bài 1: Viết tiếng có vần ươm
Yêu cầu HS đọc kĩ bài và tìm tiếng chứa vần ươm
Cùng HS nhận xét bổ sung
-Bài 2: Viết tiếng ngoài bài có chứa vần
+có vần ươm:
+có vần ươp
Hướng dẫn HS nối tiếp tìm tiếng có chứa vần ươm,ươp
Bài 3: Hồ Gươm là cảnh đẹp ở đâu? Ghi dấu x vào ô trống trước ý đúng trong bài.
ở TP Hồ Chí Minh
ở Hà Nội
ở Đà Lạt
Bài 4: Ghi dấu x vào ô trống trước ý đúng trong bài.
-Từ trên cao nhìn xuống mặt Hồ Gươm như :
một bức tranh phong cảnh tuyệt đẹp
một chiếc gương bầu dục khổng lồ ,sáng long lanh
một mặt nước phẳng lì
TUẦN 32 Ngày soạn :23/4/2010 Ngày dạy :Thứ hai ngày 26 tháng 4 năm 2010 Đồng chí Loan dạy Ngày soạn :23/4/2010 Ngày dạy :Thứ ba ngày 27 tháng 4 năm 2010 Tập đọc: LUYỆN ĐỌC BÀI: HỒ GƯƠM I.Yêu cầu: 1.Kiến thức:Củng cố cho HS nắm chắc cách đọc và đọc thành thạo bài Hồ Gươm -Viết tiếng có vần ươm, viết tiếng ngoài bài có vần ươm, ươp 2.Kĩ năng:Rèn cho HS có thói quen tìm hiểu nội dung bài và làm đúng ở vở bài tập 3.Thái độ:Giáo dục HS có ý thức chăm học. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ viết bài tập 2 III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ: Đọc bài Hai chị em và trả lời câu hỏi;Khi chị lên dây cót chiếc ô tô nhỏ cậu em làm gì? Cùng HS nhận xét bổ sung. 2.Bài mới: * Hoạt động 1: Luyện đọc. +Mục tiêu: Luyện cho HS đọc thành thạo , đọc thuộc diễn cảm bài Hồ Gươm thành thạo +Tiến hành: Đọc đồng thanh 2 lần Yêu cầu HS đọc trong nhóm , đọc cá nhân. Theo dõi giúp đỡ HS đọc còn chậm CùngHS nhận xét , khen nhóm đọc to , trôi chảy , hay. Từ trên cao nhìn xuống mặt Hồ Gươm như thế nào? *Hoạt động 2: +Mục tiêu: HS làm đúng các dạng bài tập +Tiến hành: -.Bài 1: Viết tiếng có vần ươm Yêu cầu HS đọc kĩ bài và tìm tiếng chứa vần ươm Cùng HS nhận xét bổ sung -Bài 2: Viết tiếng ngoài bài có chứa vần +có vần ươm: +có vần ươp Hướng dẫn HS nối tiếp tìm tiếng có chứa vần ươm,ươp Bài 3: Hồ Gươm là cảnh đẹp ở đâu? Ghi dấu x vào ô trống trước ý đúng trong bài. ở TP Hồ Chí Minh ở Hà Nội ở Đà Lạt Bài 4: Ghi dấu x vào ô trống trước ý đúng trong bài. -Từ trên cao nhìn xuống mặt Hồ Gươm như : một bức tranh phong cảnh tuyệt đẹp một chiếc gương bầu dục khổng lồ ,sáng long lanh một mặt nước phẳng lì IV.Củng cố dặn dò: Đọc và trả lời câu hỏi thành thạo . 2 em đọc bài và trả lời câu hỏi , lớp lắng nghe nhận xét sửa sai. Đọc đồng thanh theo dãy bàn , đọc cả lớp HS nối tiếp đọc từng câu. Đọc theo nhóm 4 ( 5 phút) HS thi đọc đoạn trong nhóm , lớp nhận xét nhóm đọc hay diễn cảm . Thi đọc cá nhân. Mặt Hồ Gươm như một chiếc gương bầu dục khổng lồ ,sáng long lanh Nêu yêu cầu lớp làm VBT , 1 em lên bảng làm Hồ Gươm Nối tiếp mỗi em nêu một từ. +ươm: lượm lúa, nườm nượp, cháy đượm,... ươp:giàn mướp, cướp cờ, .... Đọc yêu cầu đề x ở Hà Nội 1 em lên bảng làm, lớp làm vở bài tập Lớp theo dõi nhận xét sửa sai 2 em nêu yêu cầu bài tập Lớp làm VBT nêu kết quả x một chiếc gương bầu dục khổng lồ ,sáng long lanh Lớp đọc lại bài Hồ Gươm Thực hiện ở nhà Toán: LUYỆN TẬP CHUNG .I.Yêu cầu: 1.Kiến thức:Củng cố cách đặt tính, cách tính các phép cộng , phép trừ không nhớ trong phạm vi 100 ;Củng cố cách giải bài toán có lời văn 2.Kĩ năng:Rèn kĩ năng đặt tính , tính giải toán thành thạo 3.Thái độ:Giáo dục các em tính tích cực,tự giác trong họctập II. Chuẩn bị: -Bảng phụ viết bài tập 3 III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt độngHS 1.Bài cũ : Đặt tính rồi tính 74 + 20 85 – 35 64 – 12 2..Bài mới: Bài 1: Đặt tính rồi tính 73 +12 65 - 33 58 + 30 Yêu cầu các em nêu cách đặt tính và cách thực hiện phép tính Cùng các em nhận xét , sửa sai Bài 2: Tính 34 + 3 + 2 = 40 + 30 + 1 = Đối với bài này các em phải làm như thế nào ? Chấm bài , nhận xét Bài 3 : Đo độ dài đoạn thẳng rồi viết số đo A C B Hướng dẫn HS dùng thước có chia vạch cm để đo . Theo dõi giúp đỡ em còn lúng túng Bài 4: Một sợi dây dài 40cm , Hoa cắt đi 12 cm . Hỏi sợi dây còn lại dài bao nhiêu xăng – ti – mét ? Các em tự tóm tắt và giải bài toán vào vở Chấm bài ¼ lớp nhận xét sửa sai Bài 5 : Dành cho học sinh giỏi An có 15 quả bóng,Mỹ có nhiều hơn An 4 quả bóng.Hỏi Mỹ có bao nhiêu quả bóng? Yêu cầu các em tự đọc thầm bài toán và giải bài toán vào vở Cùng các em chữa bài 3.Củng cố -dặn dò :Nhắc lại cách thực hiện phép tính cộng ,trừ trong phạm vi 100 2 em lên bảng làm ,cả lớp làm bảng con Đọc yêu cầu của bài Hai em nêu cách đặt tính và cách thực hiện phép tính + + 73 65 58 12 33 30 85 32 88 lớp làm vào bảng con 2 em nêu yêu cầu Thực hiện từ trái sang phải 2 em lên bảng , lớp làm VBT 2 em nêu yêu cầu Thực hành đo rồi viết số đo vào ô trống. 2 em đọc đề toán ,cả lớp đọc thầm Phân tích đề toán và tóm tắt Sợi dây dài : 40 cm Cắt đi : 12 cm Còn lại : cm ? Cả lớp làm bài vào vở , 1 em lên bảng giải HS giỏi tự làm vào vở . 2 em nhắc lại các bước đặt tính và thực hiện phép tính Chính tả : LUYỆN VIẾT BÀI:HỒ GƯƠM I.Yêu cầu : I 1.Kiến thức:-HS chép lại chính xác, không mắc lỗi bài thơ: Hồ Gươm -Điền đúng vần ươm hoặc ươp, chữ c hoặc k vào chỗ trống. 2.Kĩ năng: Rèn cho HS viết đúng chính tả, khoảng cách, cỡ chữ . 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận II. Chuẩn bị :Bảng phụ viết bài tập3,2 III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ : Viết các từ:thước đo, ngược dòng, thướt tha Cùng nhận xét sửa sai 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài : b. Hướng dẫn học sinh tập chép -Đọc mẫu bài Hồ Gươm -Yêu cầu các em đọc thầm tìm tiếng có âm ,vần khó các em thường viết sai -Giáo viên chốt lại sáng long lanh, Tháp Rùa, cổ kính, Xanh um Yêu cầu cả lớp viết bảng con -Thực hành viết vào vở Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết -Đọc cho hs viết bài vào vở (mỗi câu đọc ba lần ) Đọc lại bài cho học sinh soát lại Yêu cầu các em dò lại bài,ghi lỗi ra lề vở Thu bài chấm một số em c.Làm bài tập: Bài 2. Điền ươm hay ươp Hướng dẫn HS đọc và điền vần ươm hay ươp vào chỗ chấm. Bài 3: Điền c hay k Yêu cầu HS nêu lại quy tắc viết chính tả khi nào viết c, khi nào viết k? Yêu cầu HS tự làm bài tập vào vở. Chấm bài ,nhận xét d. Củng cố ,dặn dò : Nêu lại quy tắc viết c, k Nhận xét giờ học Về nhà viết lai các chữ còn sai 3 em lên bảng viết, lớp viết bảng con Lắng nghe Cả lớp tìm và nêu Cả lớp viết bảng con Học sinh làm theo Cả lớp viết bài vào vở Học sinh dò lại bài Đổi vở cho nhau dò lại bài Học sinh quan sát và viết lại Đọc yêu cầu của bài Trò chơi cướp cờ, cánh bướm dập dờn, những lượm lúa vàng ươm,giàn mướp bên bờ ao Cả lớp làm bài vào vở Đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh. Nêu yêu cầu viết k khi đứng trước âm e, ê, i, còn lạiviết c qua cầu đóng cửa thổi kèn diễn kịch gõ kẽng quả cam đọc lại các từ vừa điền 2 em nêu Thực hành ở nhà Ngày soạn :23/4/2010 Ngày dạy :Thứ năm ngày 29 tháng 4 năm 2010 Đồng chí Thu Hiền dạy Ngày soạn :23/4/2010 Ngày dạy :Thứ sáu ngày 30 tháng 4 năm 2010 Đồng chí Loan dạy Ngày soạn :23/4/2010 Ngày dạy :Thứ năm ngày 29 tháng 4 năm 2010 Môn : TNXH BÀI : THỰC HÀNH QUAN SÁT BẦU TRỜI I.Mục tiêu : -Học sinh biết miêu tả bầu trời , vẽ bầu trời và cảnh vật xung quanh -Có ý thức bảo vệ cái đẹp của thiên nhiên, phát huy trí tưởng tượng. II.Đồ dùng dạy học: -Giấy bìa to, giấy vẽ, bút chì, III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra bài cũ : Nêu các dấu hiệu để nhận biết trời nắng? Nêu các dấu hiệu để nhận biết trời mưa? Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới: Giáo viên giới thiệu và ghi bảng tựa bài. Hôm nay, chúng ta sẽ quan sát bầu trời để nhận biết rõ hơn về bầu trời mến yêu của chúng ta. Hoạt động 1 : Quan sát bầu trời. Mục đích: Học sinh quan sát nhận xét và sử dụng những từ ngữ của mình để miêu tả bầu trời và những đám mây. Các bước tiến hành: Bước 1: Định hướng quan sát. Quan sát bầu trời: Có thấy mặt trời và các khoảng trời xanh không? Trời hôm nay nhiều hay ít mây? Các đám mây có màu gì ? Chúng đứng yên hay chuyển động? Quan sát cảnh vật xung quanh: Quan sát sân trường, cây cối, mọi vật lúc này khô ráo hay ướt át? Em có trông thấy ánh nắng vàng hay những giọt mưa hay không? Chia nhóm và tổ chức cho các em đi quan sát. Bước 2: Chia nhóm và tổ chức cho các em đi quan sát. Bước 3: Cho học sinh vào lớp, gọi một số em nói lại những điều mình quan sát được và thảo luận các câu hỏi sau : Những đám mây trên bầu trời cho ta biết những điều gì về thời tiết hôm nay? Lúc này bầu trời như thế nào? Bước 4: Gọi đại diện một số nhóm trả lời các câu hỏi: Kết luận: Quan sát những đám mây trên bầu trời và một số dấu hiệu khác cho ta biết trời đang nắng, đang mưa, râm mát hay sắp mưa và kết luận lúc này trời như thế nào. Hoạt động 2: Vẽ bầu trời và cảnh vật xung quanh MĐ: Học sinh biết dùng hình ảnh để biểu đạt quan sát bầu trời và cảnh vật xung quanh. Cảm thụ được vẻ đẹp thiên nhiên, phát huy trí tưởng tượng. Cách tiến hành: Bước 1: Giao nhiệm vụ hoạt động. Cho học sinh lấy giấy A4 vẽ bầu trời và cảnh vật xung quanh (theo quan sát hoặc tưởng tượng). Dùng bút tô màu vào cảnh vật, bầu trời. Bước 2: Thu kết quả thực hành: Cho các em trưng bày sản phẩm theo nhóm, chọn bức đẹp nhất để trưng bày trước lớp và tự giới thiệu về bức tranh của mình. 4.Củng cố - dăn dò: Bầu trời và cảnh vật xung quanh chúng ta như thế nào ? Học bài, xem bài mới.. Khi nắng bầu trời trong xanh có mây trắng, có Mặt trời sáng chói, Khi trời mưa bầu trời u ám, mây đen xám xịt phủ kín, không có mặt trời, Học sinh nhắc tựa. Học sinh lắng nghe nội dung quan sát do giáo viên phổ biến. Học sinh quan sát theo nhóm và ghi những nhận xét được vào vở hoặc nhớ để vào lớp để nêu lại cho các bạn cùng nghe. Học sinh vào lớp và trao đổi thảo luận. Nói theo thực tế bầu trời được quan sát. Các nhóm cử đại diện trả lời câu hỏi. Học sinh nhận giấy A4 tại giáo viên và nghe giáo viên hướng dẫn cách vẽ. Học sinh vẽ bầu trời và cảnh vật xung quanh theo quan sát hoặc tưởng tượng được. Các em trưng bày sản phẩm của mình tại nhóm và tự giới thiệu về tranh vẽ của mình. Thực hành ở nhà. Môn Tập viết LUYỆN VIẾT BÀI TUẦN 32 I.Mục tiêu: Giúp HS Nắm được cấu tạo , độ cao , khoảng cách giữa các con chữ , khoảng cách giữa các tiếng Rèn cho HS có kĩ năng tô , viết đúng , đẹp ,trình bày sạch sẽ Giáo dục HS biết giữ gìn vở sạch , rèn chữ đẹp. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẳn các tiếng , chữ cái III.Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ: Viết từ Rễ cây Nhận xét , sửa sai. 2.Bài mới: *Hoạt động 1: Quan sát nhận xét +Mục tiêu: HS nắm chắc quy trình tô chữ hoa và từ ứng dụng . +Tiến hành: Treo bảng phụ yêu cầu HS đọc các âm , tiếng , từ Bài viết có những âm nào? Những chữ nào viết cao 5 ô li ? Những chữ nào viết cao 2,5 ô li ? Những chữ nào viết cao 1 ô li ? Những chữ nào viết cao 1,5 ô li ? Khi viết khoảng cách giữa các chữ như thế nào? Khi viết các tiếng trong một từ thì viết như thế nào? * Hoạt động 2: Luyện viết: +Mục tiêu: viết đúng đẹp chữ hoa và từ ngữ +Tiến hành: Viết mẫu và hướng dẫn cách viết ( điểm bắt đầu , điểm.... Thu chấm 1/ 3 lớp Nhận xét , sửa sai. IV.Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học. Luyện viết ở nhà mỗi chữ 1 dòng. Lớp viết bảng con , 2 em lên bảng viết. Quan sát đọc cá nhân, lớp Chữ hoa cỡ lớn chữ hoa cỡ vừa Các chữ còn lại Cách nhau 1 ô li Cách nhau một con chữ o Quan sát và nhận xét. Luyện viết bảng con Tô vào vở ô li. Viết xong nộp vở chấm. Đọc lại các tiếng từ trên bảng. Thực hiện ở nhà
Tài liệu đính kèm: