Giáo án chuẩn kiến thức Tuần 10 - Lớp 1

Giáo án chuẩn kiến thức Tuần 10 - Lớp 1

Phân môn : Học vần

 Tiết : 1

 Bài : AU – ÂU

I) Mục tiêu:

 Học sinh đọc và viết được : au, âu, câu cau, cái cầu .

 Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng.

 Nắm được cấu tạo au – âu .

 Biết ghép âm đứng trước với au – âu để tạo tiếng mới.

 Viết đúng mẫu, đều nét đẹp.

 Thấy được sự phong phú của tiếng việt .

II) Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

 Tranh minh hoạ ở sách giáo khoa.

2. Học sinh:

 Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt .

III) Các hoạt động dạy và học:

 * Khởi động:

1.Kiểm tra bài cũ: (5’) vần eo – ao.

Học sinh đọc bài sách giáo khoa

Trang trái .

Trang phải.

Học sinh viết: cái kéo, chào cờ.

Nhận xét.

2/ Dạy học bài mới:

a/ Hoạt động1:(1’) GTB:Vần au - âu.

b/ Hoạt động 2:(15’) Dạy vần au

Mục tiêu: Nhận diện được vần au, biết cách phát âm và đánh vần tiếng có vần au .

 

doc 29 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 554Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chuẩn kiến thức Tuần 10 - Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Ngày dạy: Thứ hai , ngày 02 tháng 10 năm 2009
 Phân môn : Học vần
 Tiết : 1
 Bài : AU – ÂU 
Mục tiêu:
Học sinh đọc và viết được : au, âu, câu cau, cái cầu .
Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng.
Nắm được cấu tạo au – âu .
Biết ghép âm đứng trước với au – âu để tạo tiếng mới.
Viết đúng mẫu, đều nét đẹp.
Thấy được sự phong phú của tiếng việt .
Chuẩn bị:
Giáo viên: 
Tranh minh hoạ ở sách giáo khoa.
Học sinh: 
Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt .
Các hoạt động dạy và học: 
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
HTĐB
 * Khởi động:
Kiểm tra bài cũ: (5’) vần eo – ao.
Học sinh đọc bài sách giáo khoa 
Trang trái .
Trang phải.
Học sinh viết: cái kéo, chào cờ.
Nhận xét.
2/ Dạy học bài mới:
a/ Hoạt động1:(1’) GTB:Vần au - âu. 
b/ Hoạt động 2:(15’) Dạy vần au
Mục tiêu: Nhận diện được vần au, biết cách phát âm và đánh vần tiếng có vần au .
Cách tiến hành: 
Nhận diện vần:
Giáo viên viết vần au .
Vần au được tạo nên từ âm nào?
_ So sánh : au với ai .
_ Tìm au ở bộ đồ dùng.
 * Phát âm và đánh vần:
_ GV phát âm mẫu :au.
_ Nêu vị trí vần au.
_ Vần au đánh vần như thế nào?
 _ Nêu yêu cầu cho hs ghép tiếng.
 _ GV ghi bảng: cau 
 _ Nêu vị trí tiếng cau.
 _ Tiếng cau đánh vần như thế nào?
 _ Cho hs xem tranh rút ra từ khoá: cây cau.
 _ cho hs đọc lại bài.
Hướng dẫn viết:
Giáo viên viết và nêu cách viết:
Viết chữ au: viết chữ a lia bút nối với chữ u
cây cau: viết tiếng cây cách con chữ o viết tiếng cau .
c/ Hoạt động 2: (15’) Dạy vần âu
Mục tiêu: Nhận diện được vần âu, biết phát âm và đánh vần tiếng có vần âu .
Quy trình tương tự như vần au .
d) Hoạt động 3: (10’) Đọc tiếng từ ứng dụng.
Mục Tiêu : HS đọc được tiếng , từ ngữ ứng dụng.
Cách tiến hành: 
Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở để rút ra từ cần luyện đọc .
Giáo viên ghi bảng 
lau sậy	 châu chấu
rau cải	 sáo sậu
Giáo viên sửa sai cho học sinh .
Giải nghĩa từ.
3/ Củng cố – Dặn dò:(4’)
 _ Chỉ bảng cho hs đọc lại bài.
_ Giáo viên nhận xét tiết học.
_ Hát múa chuyển tiết 2.	
_ HS đọc bài.
_ Viết bảng con.
_ HS nhắc lại.
_ Học sinh quan sát .
_ Học sinh: được tạo nên từ âm a và âm u .
_ HS so sánh.
_ Học sinh thực hiện .
_ HS luyện phát âm.
_ Vần au có âm a đứng trước , âm u đứng sau.
_ HS đánh vần: a – u – au.
_ HS ghép : cau.
_ HS đọc : cau.
_ Tiếng cau có âm c đứng trước , vần au đứng sau.
_ HS đánh vần: cờ- au –cau
_ HS đọc :cây cau. 
_ HS đọc.
_ Học sinh quan sát .
_ Học sinh viết bảng con.
Học sinh viết bảng con 
_ Học sinh nêu.
_ Học sinh luyện đọc cá nhân , kết hợp tìm tiếng có chứa vần vừa học.
_ Cả lớp đọc.
_ Học sinh đọc .
_ Giúp hs so sánh sự giống nhau và khác nhau.
_ Giúp hs đọc trơn.
 Phân môn : Học vần
 Tiết : 2 
 Bài	: AU – ÂU 
Mục tiêu:
Học sinh đọc được đoạn thơ ứng dụng.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Bà cháu
Luyện nói được thành câu theo chù đề: Bà cháu.
Đọc trơn, nhanh, đúng câu ứng dụng.
Rèn cho học sinh kỹ năng viết đúng, đẹp.
Rèn chữ để rèn nết người.
Tự tin trong giao tiếp .
Chuẩn bị:
Giáo viên: 
Sách giáo khoa.
Học sinh: 
Vở tập viết , sách giáo khoa .
Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
HTĐB
1/ Giới thiệu bài:(1’)Chúng ta học tiết2
2/ Dạy học bài mới:
Hoạt động 1:(15’) Luyện đọc.
Mục tiêu : Đọc đúng từ tiếng phát âm chính xác .
Cách tiến hành: 
 _ Cho hs đọc lại bài ở bảng lớp.
Giáo viên hướng dẫn đọc ở sách giáo khoa .
Giáo viên cho hs xem tranh trong sách giáo khoa .
Tranh vẽ gì ?
à Giáo viên ghi câu ứng dụng
Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh.
Hoạt động 2: (10’) Luyện viết
Mục Tiêu : Học sinh viết đúng nét, đều, đẹp, đúng cỡ chữ .
Cách tiến hành: 
Nhắc lại tư thế ngồi viết
Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết .
_ Thu vở chấm , nhận xét.
Hoạt động 3:(9’) Luyên nói
Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên của học sinh theo chủ đề: bà cháu .
Cách tiến hành: 
Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa
Tranh vẽ gì?
à Giáo viên ghi bảng: Bà cháu .
Người bà đang làm gì?
Hai cháu đang làm gì?
Trong nhà em ai là người nhiều tuổi nhất?
Em yêu quý bà nhất điều gì?
Bà thường dẫn em đi đâu
Em giúp bà điều gì?
3/ Củng cố – Dặn dò: (5’)
Trò chơi ai nhanh hơn ,đúng hơn.
Cho học sinh cử địa diện lên nối cột A với cột B thành từ có nghĩa .
A B
củ bầu
qủa rau
bó ấu
Nhận xét .
Về nhà đọc lại bài, tìm từ có vần vừa học ở sách giáo khoa .
Chuẩn bị bài vần iu – êu.
Nhận xét tiết học.
_ HS đọc.
_ Học sinh luyện đọc ở sách giáo khoa 
_ Học sinh quan sát .
_ Học sinh nêu . 
_ Học sinh đọc câu ứng dụng, kết hợp tìm tiếng có chứa vần vừa học.
_ Học sinh nêu .
_ Học sinh viết vở.
_ Học sinh quan sát .
+ Học sinh nêu :
_ Học sinh cử đại diện lên thi đua.
_ Lớp hát.
_ Học sinh nhận xét .
_ Học sinh tuyên dương.
Giúp hs viết đủ số dòng qui định.
- Giúp hs nói tròn câu.
 Môn	: Toán
 Tiết : 37
 Bài	: LUYỆN TẬP
Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố về :
Bảng trừ và làm phép trừ trong phạm vi 3.
Mối quan hệ giữa phép cộng và trừ.
Rèn cho học sinh làm tính nhanh, chính xác.
Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép trừ.
Yêu thích học toán.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Vật mẫu, que tính.
Học sinh :
Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán, que tính.
Các hoạt dộng dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HTĐB
 * Khởi động : (1’)
Kiểm tra bài cũ: (5’)
Đọc phép trừ trong phạm vi 3.
Cho học sinh làm bảng con :
3 - 1 =
3 - 2 = 
3 - 3 = 
_ Nhận xét
2. Dạy học bài mới:
Hoạt động 1: (5’) Ôn kiến thức cũ.
Mục tiêu: Củng cố kiến thức phép trừ trong phạm vi 3, mối quan hệ giữa cộng và trừ .
Cách tiến hành:
Cho học sinh lấy 3 hình tam giác bớt đi 1 hình, lập phép tính có được.
à Giáo viên ghi : 3 – 1 = 2
Tương tự với : 3 – 2 = 1 ; 3 – 3 = 0
Hoạt động 2: (25’) Thực hành 
Mục tiêu : Biết vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập.
Cách tiến hành:
Bài 1 : Tính.
Giáo viên giúp học sinh nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và trừ
1 + 2 = 3
3 – 1 = 2
3 – 2 = 1
Bài 2 : Điền số
 + Hướng dẫn: lấy số ở trong ô vuông trừ hoặc cộng cho số phía mũi tên được bao nhiêu ghi vào ô o
 + Nhận xét.
+ -
Bài 3 : 
 Hướng dẫn hs làm bài . 
 Nhận xét.
- Bài 4:
Nhìn tranh đặt đề toán, viết phép tính thích hợp vào ô trống.
3/ Củng cố- dặn dò: (4’)
Cho học sinh thi đua điền dấu: “ +, –“ vào chỗ chấm
 1  2 = 3	 	 2  1 = 3
 3  1 = 2	 	 3  2 = 1
 2  2 = 4	 	 2  1 = 1
Nhận xét 
Về nhà ôn lại bảng trừ trong phạm vi 3.
Chuẩn bị bài phép trừ trong phạm vi 4.
Nhận xét tiết học.
Học sinh thực hiện và nêu: 
3-1=2
Học sinh đọc trên bảng , cá nhân, dãy, lớp.
Học sinh nêu cách làm và làm bài .
Học sinh sửa bài miệng.
1/ Học sinh làm bài, thi đua sửa ở bảng lớp.
1 + 2 = 3 1 + 1 = 2 1 + 2 = 3
1 + 3 = 4 2 – 1 = 1 3 – 1 = 2
1 + 4 = 5 2 + 1 = 3 3 – 2 = 1
2/ Học sinh làm bài :
Học sinh sửa ở bảng lớp .
3/ Học sinh làm bài, sửa bài miệng.
 1+1=2 2+1=3 1+2=3 1+4=5
 2-1=1 3-2=1 3-1=2 2+2=4
4/ Viết phép tính thích hợp:
 a/ 2-1=1 b/ 3-2=1
Học sinh cử mỗi dãy 3 em thi đua tiếp sức 
Học sinh nhận xét .
Học sinh tuyên dương .
_ Giúp hs thực hiện hết các bài tập trên lớp.
 Môn : ĐẠO ĐỨC
 Tiết :10
 Bài 5 : LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ – NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ 
(Tiết 2)
I/ Mục tiêu:
Học sinh biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong gia đình
Nói năng và hành động lễ phép với anh chị, luôn nhường nhịn em nhỏ .
Vui vẻ khi được anh chị giao việc và cảm thấy hạnh phúc khi có em.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên:
SGK.
Học sinh: 
Vở bài tập đạo đức.
III/ Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
HTĐB
* Khởi động:(1’)
Kiểm tra bài cũ: (3’) Lễ phép với anh chị – nhường nhịn em nhỏ (t1). Gọi 2 Hs trả lời
Anh chị em trong gia đình phải thế nào với nhau?
Em cư xử thế nào với anh chị ?
GV nhận xét .
2/ Dạy học bài mới:
Hoạt động 1: (10’)Học sinh làm bài tập 3
Mục tiêu: Nắm được vài hành động nên và không nên làm trong gia đình .
Cách tiến hành:
Em nối các bức tranh với chữ nên hoặc không nên .
Giáo viên cho học sinh trình bày
1/ Anh không cho em chơi chung (không nên)
2/ Em hướng dẫn em học.
3/ Hai chị em cùng làm việc nhà.
4/ Chị em tranh nhau quyển truyện.
5/ Anh để em để mẹ làm việc nhà.
Hoạt động 2: (10’) Học sinh chơi đóng vai
Mục tiêu: Học sinh biết vâng lời anh chị, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ là việc nên làm .
Cách tiến hành:
Giáo viên nêu yêu cầu đóng vai theo các tình huống ở bài tập 2 .
Giáo viên cho học sinh nhận xét về
Cách cư xử .
Vì sau cư xử như vậy.
 GV kết luận: Là anh chị phải nhường nhịn em nhỏ, là em , cần phải lễ phép, vâng lời anh chị .
3/ Củng cố – Dặn dò: (6’) 
Em hãy kể vài tấm gương về lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ .
Giáo viên nhận xét , tuyên dương.
Thực hiện tốt các điều em đã học .
Chuẩn bị: nghiêm trang khi chào cờ.
Nhận xét tiết học.
_ HS trả lời.
_ HS trả lời.
_ Từng nhóm trình bày .
_ Lớp nhận xét bổ sung:
_ Nên
_ Nên
_ Không nên .
_ Không nên .
_ Học sinh đóng vai .
_ Học sinh nhận xét .
Học sinh kể
_ Giáo dục hs biết lễ phép với anh chị , nhường nhịn em nhỏ.
 Ngày dạy: Thứ ba ,ngày 03 tháng 10 năm 2009
 Phân môn : Học vần
	Tiết :1 
 Bài : iu – êu 
MỤC TIU:
 - Hiểu được cấu tạo vần iu, u .
 - Học sinh đọc v viết được: iu, u, lưỡi rìu, ci phễu .
 - Đọc đng cc tiếng từ ứng dụng : líu lo , chịu khĩ , cy nu , ku gọi .
 - Biết ghp m đứng trước với cc vần iu, u để tạo thnh tiếng mới .
 - Thấy được sự phong ph của tiếng việt .
II/ CHUẨN BỊ:
 1/ Gio vin:
 - Tranh : ci rìu ; vật thật : ci phễu .
 - Bộ chữ ghp Tiếng Việt .
 2/ Học sinh:
 Bộ đồ dng Tiếng Việt, bảng con, phấn, sch gio khoa Tiếng Việt.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
	Hoạt động của gio vin	Hoạt động của gio vin
Hoạt động của học sinh
HTĐB
* Hoạt động khởi động :
 Văn nghệ đầu giờ.
1/ Kiểm tra bi cũ:
 - Gọi 2 HS đọc 4 từ ứng dụng: lau sậy, rau cải, chu chấu, so sậu .( mỗi HS đọc 2 từ )
 - Gọi 1 HS đọc cu: 
 Cho Mo cĩ o mu nu 
 Cứ ma ổi tới từ đu bay về.
 - Yu cầu cả lớp viết bảng con từ : ci cầu.
 - GV nhận xt, ghi điểm .
2/ Dạy học bi mới:
* Giới  ... TB: (1’) Phép trừ trong phạm vi 5
Hoạt động 1: (10’) Giới thiệu khái niệm về phép trừ trong phạm vi 5 .
Mục tiêu: Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 5 .
Cách tiến hành:
Giáo viên đính mẫu vật .
Em hãy nêu kết quả?
Bớt đi là làm tính gì?
Thực hiện phép tính trên bộ đồ dùng .
à Giáo viên ghi bảng, gợi ý tiếp để học sinh phép trừ thứ 2 .
Tương tự vơí 5 bớt 2, bớt 3
Giáo viên xóa dần cho học sinh học thuộc .
Giáo viên gắn sơ đồ .
Giáo viên ghi từng phép tính .
Giáo viên nhận xét : các phép tính có những con số nào?
Từ 3 số đó lập được mấy phép tính?
Phép tính trừ cần lưu ý gì?
Hoạt động 2: Thực hành (25’)
Mục tiêu : Vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập.
Cách tiến hành:
Bài 1 : Tính
Củng cố về phép trừ trong phạm vi 3, 4, 5 .
Bài 2 : Tương tự bài 1 .
 Giúp hs nhận ra mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Bài 3 : Tính theo cột dọc lưu ý cần đặt các số phải thẳng cột .
Bài 4: Nhìn tranh đặt đề toán.
Thực hiện phép tính vào ô trống đó trong tranh .
Bài 5: Điền dấu > , < , =
Muốn điền dấu đúng, ta phải tính kết quả rồi mới điền vào chỗ dấu chấm thích hợp .
Nhận xét 
3/ Củng cố- Dặn dò : (5’)
Cho 3 số: 5, 3, 2 hãy viết thành các phép tính có thể được .
Giáo viên nhận xét 
Học thuộc bảng trừ trong phạm vi 5 .
Chuẩn bị bài luyện tập.
Nhận xét tiết học.
_ HS làm bài.
_ HS nhắc lại .
Học sinh quan sát và nêu đề. Có 5 lá cờ, cho bớt 1 lá cờ, hỏi còn mấy lá cờ?
5 bớt 1 còn 4
Tính trừ .
Học sinh thực hiện và nêu 
 5 – 1 = 4
Học sinh đọc lại bảng trừ, cá nhân, lớp .
Học sinh nêu đề theo gợi ý.
Học sinh đọc các phép tính
Số : 4, 5, 1.
4 phép tính, 2 tính cộng, 2 tính trừ
Số lớn nhất trừ số bé .
1/ Tính: 
Học sinh làm bài, sửa bài miệng .
2/ Tính :
 1+4=5 2+3=5
 4+1=5 3+2=5
 5-1=4 5-2=3
 5-4=1 5-3=2
3/ Học sinh làm và thi đua sửa bảng lớp .
4/ Viết phép tính thích hợp:
HS nêu bài toán, viết phép tính thích hợp .
Học sinh làm và sửa .
 a/ 5-2=3 b/ 5-1=4
5/ 
4 - 1 < 5 - 1
 3 4
Học sinh làm bài, sửa bài
Học sinh cử mỗi tổ 4 em lên thi tiếp sức, tổ nào làm nhanh, đúng sẽ thắng .
Học sinh nhận xét 
Học sinh tuyên dương
-Giúp hs giải hết tất cả các bài tập trên lớp.
 Phân môn : Học vần
Bài : Kiểm tra định kì ( GHKI)
Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 06 tháng 11 năm 2009
 Phân môn	: Thủ công
 Tiết : 10
 Bài	: XÉ, DÁN HÌNH CON GÀ CON( Tiết 1)
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức : HS biết cách xé hình con gà con đơn giản.
 2.Kĩ năng : Xé , dán được hình con gà con đơn giản, dán cân đối, phẳng.
 3.Thái độ : Biết yêu quí con vật nuôi.
II.Đồ dùng dạy học:
 -GV: +Bài mẫu về xé, dán hình con gà con, có trang trí cảnh vật.
 +Giấy thủ công màu vàng, hồ, giấy trắng, khăn lau tay.
 -HS: Giấy màu vàng, giấy nháp có kẻ ô, đồ dùng học tập, vở thủ công, khăn lau tay.
III/ .Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HTĐB
* Khởi động : Hát tập thể
1/ Kiểm tra bài cũ : (2’)
 _ Kiểm tra đồ dùng học tập của hs.
 _ Nhận xét kiểm tra .
 2/ Dạy học bài mới :
a/ Hoạt động 1:(1’) Giới thiệu bài
b/ Hoạt động 2:(7’) Hướng dẫn quan sát .
* Mục tiêu: Cho HS xem bài mẫu và trả lời câu hỏi.
* Cách tiến hành:
-Cho HS xem bài mẫu và tìm hiểu đặc điểm, hình dáng, màu sắc của con gà.
 Hỏi:
+ Em hãy nêu các bộ phận của con gà? Có màu gì? Có hình gì?
+ Em cho gà con có gì khác so với gà lớn? (gà trống, gàmái)
* Kết luận: Gà con có đặc điểm khác so với gà lớn về đầu, thân , cánh, đuôi và màu lông. Khi xé , dán hình con gà con, em có thể chọn giấy màu tuỳ theo ý thích.
c/ Hoạt động 3:(30’) Hướng dẫn mẫu
* Mục tiêu: Hướng dẫn HS xé, dán hình con gà con trên giấy nháp.
* Cách tiến hành:
1. Xé hình thân gà:
 - Từ hình chữ nhật.
 - Dán qui trình xé hình thân gà, hỏi:
 - Em hãy nêu cách xé hình thân gà?
 - Xé mẫu giấy vàng (đỏ)
2. Xé hình đầu gà:
 - Từ hình vuông .
 - Dán qui trình hình đầu gà .
Hỏi:
 +Muốn xé hình đầu gà em phải làm thế nào?
 - Xé mẫu trên giấy màu vàng
 3. Xé hình đuôi gà:
 - Từ hình vuông .
 - Dán qui trình,hỏi:
 + Muốn xé dán hình đuôi gà em làm thế nào?
 -Xé mẫu trên giấy cùng màu với đầu gà.
 4.Xé dán hình mỏ, chân , mắt gà:
 - Chân gà, mỏ gà từ hìh tam giác
 - Mắt gà từ hình tròn nhỏ, có thể dùng màu tô mắt gà
 - GV vẽ ước lượng chân gà, mỏ gà,mắt gà trên bảng
 - GV xé mẫu trên giấy màu khác nhau
5. Dán hình:
GV hướng dẫn cách sắp xếp đủ các bộ phận của gà và lần lượt dán thân, đầu gà, mỏ, mắt, chân, đuôi trên giấy màu nền 
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò(5’)
-Yêu cầu HS nhắc lại qui trình xé, dán hình con gà con
- Chuẩn bị giấy, bút chì, hồ dán cho bài học sau “ xé,dán hình hình con gà con ( tiết 2)
- HS quan sát
- Con gà con có thân, đầu hơi tròn. Có các bộ phận: mắt, mỏ, cánh, chân, đuôi; toàn thân có màu vàng.
-HS trả lời .
- Đầu tiên xé hình chữ nhật, xé 4 góc, uốn nắn, sửa lại cho giống hình thân gà.
- HS quan sát.
-Trả lời:Đầu tiên là hình vuông. Xé 4 góc, uốn nắn cho giống hình đầu gà
- HS quan sát.
-Trả lời:
Đầu tiên xé hình vuông. Xé tiếp theo dấu vẽ được hình tam giác
-HS thực hành trên giấy nháp.
HS quan sát hình con gà cho hoàn chỉnh.
- 2HS nhắc lại
- HS dọn vệ sinh .
_ Giúp hs khi thực hành xé , dán trên nháp.
Phân môn: Học vần
(Tiết 1)
Bài : iêu - yêu
Mục tiêu:
Học sinh đọc và viết được : iêu, yêu, sáo diều, yêu quý.
Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng .
Biết ghép âm đứng trước với các vần iêu, yêu để tạo thành tiếng mới .
Viết đúng vần, đều nét đẹp.
Thấy được sự phong phú của tiếng việt .
Chuẩn bị:
Giáo viên: 
Sách giáo khoa .
Học sinh: 
Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt .
Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động : 
2.Kiểm tra bài cũ: vần iu – êu
- GV gọi 2,3 HS đọc bài sách giáo khoa 
 Gv nhận xét cho điểm.
- Cho học sinh viết bảng con: kêu gọi, chịu khó .
Nhận xét .
3.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài : Giới thiệu trực tiếp và ghi tên bài , cho HS nhắc lại tên bài : Vần iêu- yêu.
b.Vào bài:
 GV cho HS nhắc tên bài.
*Hoạt động1: Dạy vần iêu 
Mục tiêu: Nhận diện được chữ iêu , biết cách phát âm và đánh vần tiếng có vần iêu .
 Cách tiến hành 
*Nhận diện vần:
Giáo viên viết vần iêu 
Vần iêu được ghép từ những con chữ nào?
Chữ nào đứng trước chữ nào đứng sau?
Lấy và ghép vần iêu ở bộ đồ dùng .
Phát âm và đánh vần
- Giáo viên đọc trơn iêu .
Giáo viên đánh vần: i – ê – u – iêu 
Đánh vần: dờ-iêu-huyề-diều .
Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh 
- Cho hs xem tranh rút ra từ khoá: diều sáo.
* Dạy vần yêu 
Quy trình tương tự như vần “iêu”
GV cho HS so sánh 2 vần giống và khác nhau .
 GV nhận xét .
 * Tổng hợp 2 vần.
GV gọi 1 HS đọc lại bài , nhận xét .
GV cho cả lớp đọc đồng thanh.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết
* Mục tiêu: HS viết được vần iêu yêu đúng quy trình, độ cao theo hướng dẫn.
 Cách tiến hành
Giáo viên viết mẫu . 
Viết iêu: viết chữ i lia bút nối với chữ ê, lia bút nối vơí chữ u .
+ Hướng dẫn viết từ : diều sáo.
d) Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng (10’)
Mục Tiêu : HS đọc được tiếng, từ ứng dụng.
Cách tiến hành: 
Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở để rút ra từ cần luyện đọc .
Giáo viên ghi bảng 
buổi chiều	 yêu cầu 
hiểu bài	 già yếu
Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh.
_ Giải nghĩa từ.
3/ Củng cố- Dặn dò: (3’)
 _ Cho hs đọc lại bài.
 _ Giáo viên nhận xét tiết học .
 _ Hát chuyển tiết 2 .	 
- Lớp hát.
- HS đọc bài theo yêu cầu GV.
- Học sinh viết bảng con: kêu gọi, chịu khó .
- HS nhắc lại tên bài : iêu- yêu.
_ Học sinh quan sát .
_ Được ghép từ con chữ i , chữ ê và chữ u.
_ Học sinh nêu .
_ Học sinh thực hiện .
_ Học sinh phát âm.
_ Học sinh đánh vần .i – ê – u – iêu 
 dờ-iêu-huyề-diều 
_ Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh .
_ HS so sánh
 Giống nhau đều có kết thúc bằng ê,u.
- Khác nhau 2 vần bắt đầu bằng i ngắn 1 vần thì y dài.
Học sinh quan sát 
Học sinh viết bảng con 
_ Học sinh quan sát .
_ Học sinh nêu .
_ Học sinh luyện đọc cá nhân ,kết hợp tìm tiếng có vần vừa học.
_ HS đọc.
 Phân môn: Học vần
 Tiết : 2
 Bài 41: iêu - yêu
Mục tiêu:
Đọc được câu ứng dụng : Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về .
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : bé tự giới thiệu .
Luyện nói được thành câu theo chù đề: bé tự giới thiệu .
Đọc trơn, nhanh, đúng câu ứng dụng .
Rèn cho học sinh kỹ năng viết đúng, đẹp, biết ước lượng khoảng cách tiếng với tiếng .
Rèn chữ để rèn nết người .
Tự tin trong giao tiếp .
Chuẩn bị:
Giáo viên: 
Sách giáo khoa .
Học sinh: 
Vở tập viết ,sách giáo khoa .
Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
HTĐB
Giới thiệu bài: (1’) Chúng ta học tiết 2
Dạy học bài mới:
Hoạt động 1: Luyện đọc (14’)
Mục tiêu : Đọc đúng từ tiếng, phát âm chính xác rõ ràng bài ở bảng lớp, sách giáo khoa .
Cách tiến hành: 
Cho học sinh luyện đọc các vần vừa học ở tiết 1 .
Giáo viên đính tranh trong sách giáo khoa .
Tranh vẽ gì ?
à Giáo viên ghi câu ứng dụng
Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về .
à Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh .
Hoạt động 2: Luyện viết (10’)
Mục Tiêu : Học sinh viết đúng nét, đều, đẹp, đúng cỡ chữ .
Cách tiến hành: 
Nhắc lại tư thế ngồi viết .
Giáo viên hướng dẫn viết .
_ Cho hs viết bài vào vở.
 _ Thu 1 số bài, nhận xét.
Hoạt động 3: Luyên nói (10’)
Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên của học sinh theo chủ đề: bé tự giới thiệu .
Cách tiến hành: 
Cho học sinh nêu chủ đề luyện nói .
Giáo viên cho hs xem tranh trong sách giáo khoa .
Tranh vẽ gì?
Bạn nào trong tranh đang tự giới thiệu?
Em năm nay lên lớp mấy?
Em đang học lớp nào?cô giáo nào đang dạy em?
Nhà em ở đâu , có mây anh em?
Em có thích hát và vẽ không?
Củng cố – Dặn dò : (5’)
Thi đua ai nhanh ai đúng .
Điền iêu hay yêu .
Buổi chiều
Già yếu
Nhận xét .
Về nhà xem lại các vần đã học 
Tìm các vần đã học ở sách báo
Học sinh luyện đọc cá nhân .
Học sinh quan sát .
Học sinh nêu .
Học sinh luyện đọc câu ứng dụng , kết hợp tìm tiếng có chứa vần vừa học.
 _ HS nhắc lại.
Học sinh nêu cách viết 
Học sinh quan sát .
Học sinh viết vở.
_ HS nêu : Bé tự giới thiệu.
Học sinh nhận xét .
Học sinh tuyên dương.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 10 hoaøn chinh.doc