Giáo án chuẩn kiến thức Tuần 19 - Lớp 1

Giáo án chuẩn kiến thức Tuần 19 - Lớp 1

Tiết : 1

Bài : ăc- âc

I) Mục tiêu:

 - Nhận biết được cấu tạo vần ăc –âc, tiếng mắc, gấc.

 - Nhận biết sự khác nhau giữa vần ăc, và âc để đọc viết đúng được các vần, từ: ăc, âc, mắc áo, quả gấc.

 - Đọc đúng từ ứng dụng:màu sắc, ăn mặc, giấc ngủ, nhấc chân.

 - Viết đúng mẫu, đều nét đẹp.

II) Chuẩn bị:

1/ Giáo viên:

Tranh quả gấc, sách giáo khoa, bộ đồ dùng tiếng việt.

1. Học sinh:

Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt .

III) Các hoạt động dạy và học:

 

doc 35 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 548Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chuẩn kiến thức Tuần 19 - Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 10 tháng 01 năm 2011
Tiết 1
Sinh hoạt dưới cờ
.........................................................................
Tiết 2
Phân môn :Học vần
Tiết : 1
Bài : ăc- âc
Mục tiêu:
 - Nhận biết được cấu tạo vần ăc –âc, tiếng mắc, gấc.
 - Nhận biết sự khác nhau giữa vần ăc, và âc để đọc viết đúng được các vần, từ: ăc, âc, mắc áo, quả gấc.
 - Đọc đúng từ ứng dụng:màu sắc, ăn mặc, giấc ngủ, nhấc chân.
 - Viết đúng mẫu, đều nét đẹp.
Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: 
Tranh quả gấc, sách giáo khoa, bộ đồ dùng tiếng việt.
Học sinh: 
Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt .
Các hoạt động dạy và học:
TL
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
2’
5’
1’
16’
6’
10’
5’
1.khởi động.
2.Kiểm tra bài cũ: vần oc - ac
- Học sinh viết: con cóc, hạt thóc, bản nhạc, con vạc.
- Đọc câu ứng dụng trong sách giáo khoa 
- Nhận xét.
3.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài : Giới thiệu trực tiếp và ghi tên bài , cho HS nhắc lại tên bài : it- iêt
b/Vào bài 
Hoạt động1: Dạy vần oc ăc.
* Mục tiêu: Nắm được cấu tạo vần oc ,ăc, đọc viết được vần, tiếng, từ.
* Cách tiến hành: 
 * Nhận diện vần:
- Giáo viên viết bảng vần ăc.
- Nêu cho cô cấu tạo vần ăc.
- So sánh vần ăc với ăt.
- Lấy và ghép vần ăc ở bộ đồ dùng.
 * Phát âm và đánh vần:
- GV phát âm mẫu vần ăc.
- Vần ăc đánh vần như thế nào?
- GV đánh vần mẫu.GV chỉnh sửa cách đọc cho HS.
- Thêm âm m, dấu sắc để được tiếng gì ?
- GV ghi bảng.
- Phân tích cho cô tiếng vừa ghép.
- Tiếng mắc đánh vần như thế nào?
- Giáo viên cho HS xem tranh: tranh vẽ gì?
- Giáo viên ghi bảng: mắc áo.
 - Giáo viên chỉnh sai cho học sinh .
 - Cho HS đọc lại toàn phần.
*Dạy vần âc . 
Quy trình tương tự như vần ăc. 
Tổng hợp 2 vần 
GV gọi HS đọc tổng hợp 2 vần.
Nhận xét khen ngợi .
-Cho lớp đọc theo dãy , lớp .
Nhận xét .
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết:
*Mục tiêu :
Giúp HS viết đúng quy trình và đúng độ cao , đều nét các vần , tiếng : oc , ac , sóc, bác .
 Cách tiến hành:
- Giáo viên viết mẫu và nêu cách viết.
+ Viết vần ăc: viết chữ ă nhắc bút viết c.Cách 1 con chữ viết mắc : Viết m nhắc bút viết vần ăc và dấu sắc .
+Viết vần âc gấc ( cách tiến hành tương tự )
- Giáo viên nhận xét và sửa lỗi cho học sinh.
 Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng.
* Mục Tiêu : Nhận biết và đọc trơn được từ ứng dụng: : màu sắc,ăn mặc, giấc ngủ, nhấc chân.
* Cách tiến hành: 
 - Giáo viên đính bảng lần lượt từng từ: màu sắc,ăn mặc, giấc ngủ, nhấc chân.
-GV gọi HS đọc , tìm tiếng có vần mới và nêu, GV gạch chân .
 -GV nhận xét khen và cho HS đọc theo dãy bàn , tổ , cả lớp ...
 -GV kết hợp giải thích từ .
- GV yêu cầu HS : các con nghe cô đọc , đọc lại cho đúng .GV đọc mẫu các từ 
 - GV gọi 2-3 HS đọc lại.
 - màu sắc; ăn mặc ;giấc ngủ; nhấc chân.
Giáo viên chỉ các từ thứ tự và bất kỳ.
- GV nhận xét khen và cho lớp đọc .
 4. Củng cố -dặn dò.
 GV hỏi : cô vừa dạy các con vần gì? Nhận xét và nói : Các con được học vần ăc âc bây giờ cô cho các con thi nhau tìm tiếng có vần ăc âc nhé .
 - Giáo viên nhận xét khen HS tìm đúng và nêu thêm các tiếng : 
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị SGK , vở tập viết để học tiết 2.
 - Hát múa chuyển tiết 2.	
- Lớp hát.
- HS đọc và viết theo yêu cầu.
- HS nhắc lại.
- Học sinh quan sát .
- ă đứng trước, c đứng sau.
+ Giống nhau: bắt đầu là ă.
+ Khác nhau: ăc kết thúc là c, ăt kết thúc là t.
- Học sinh thực hiện .
- Học sinh luyện phát âm.
- Học sinh đánh vần :á – cờ – ăc. 
- HS ghép và nêu tiếng mắc.
- HS đọc trơn: mắc.
- Âm m đứng trước vần ăc đứng sau, thanh sắc trên ă.
- Học sinh đánh vần và đọc: mờ – ăc – măc – sắc – mắc. 
- Học sinh nêu.
- Học sinh đọc cá nhân, lớp.
- HS đọc. âc, gấc quả gấc.
HS đọc 
-ăc mắc mắc áo , âc gấc quả gấc 
- Học sinh quan sát , viết vào bảng con.
- Học sinh quan sát xung phong đọc từ .
 - HS tìm: sắc, mặc, giấc, nhấc.
- Học sinh đọc theo theo dãy bàn , tổ ,lớp . 
- Học sinh luyện đọc cá nhân 4 từ .
- Nghe giải thích .
Cả lớp đọc 
HS trả lời ...
HS thi nhau tìm xung phong nêu .
Tiết 3
Phân môn : Học vần
Tiết 2
Bài : Vần ăc - âc
I/ Mục tiêu:
 - Học sinh đọc đúng câu ứng dụng: 
Những đàn chim ngói
Mặc áo màu nâu
Đeo cườm ở cổ
Chân đất hồng hồng
Như nung qua lửa.
 - Rèn cho học sinh kỹ năng viết đúng, đẹp.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ruộng bậc thang.
Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề : Ruộng bật thang.
 - Rèn chữ để rèn nết người.
Chuẩn bị:
Giáo viên: 
 - Tranh luyện nói :Ruộng bật thang.
Học sinh: 
 - Vở tập viết, sách giáo khoa .
Các hoạt động dạy và học:
TL
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
4’
1’
14’
10’
6’
5’
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ :
 GV gọi HS đọc lại nội dung tiết 1.
 Nhận xét .
 3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài : Giới thiệu trực tiếp và ghi tên bài , cho HS nhắc lại tên bài : Chúng ta học tiết 2
b.Hoạt động 1: Luyện đọc
* Mục tiêu : Nhận diện được vần ăc, âc trong câu, đọc trơn đúng vần, từ, câu ứng dụng.
* Cách tiến hành: 
 - Đọc lại vần, tiếng, từ khoá, từ ứng dụng ở tiết 1.
 - Giáo viên cho HS xem tranh trong sách giáo khoa .
 - Tranh vẽ gì ?
 - Đọc câu dưới tranh.
 - Đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học.
 - Cho học sinh đọc lại.
 - Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh.
*Hoạt động 2: Luyện viết
* Mục Tiêu : Học sinh viết đúng nét, đều, đẹp, đúng cỡ chữ, liền mạch, để dấu đúng vị trí.
* Cách tiến hành: 
 - Nêu nội dung bài viết.
 - Nhắc lại tư thế ngồi viết.
 - Giáo viên hướng dẫn HS viết. 
 - Cho HS viết vào vở tập viết.
 - Thu 1 số vở chấm, nhaank xét.
*Hoạt động 3: Luyên nói
* Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên của học sinh theo chủ đề: Ruộng bậc thang 
* Cách tiến hành: 
 - Đọc tên chủ đề luyện nói
 - 2 bạn cùng quan sát tìm hiểu nội dung tranh.
 - Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa.
+Tranh vẽ gì?
+Chỉ ruộng bậc thang trong tranh.
+Ruộng bậc thang là như thế nào ?
+Ruộng bậc thang thường có ở đâu ? để làm gì ?
+Xung quanh ruộng bậc thang còn có gì ?
GV nhận xét khen .
4.Củng cố -Dặn dò.
 - Đọc lại toàn bài.
 - Trò chơi: Kết bạn
 - Giáo viên phát từ cho 12 học sinh và ghi vần ăc-âc , ai mang vần nào đứng vào cột vần đó, ai không có thì đứng riêng 1 chỗ.
 - Nhận xét
 - Học kĩ lại bài, tự tìm các tiếng có vần vừa học.
 - Chuẩn bị bài vần uc – ưc.
 - Nhận xét tiết học.
Lớp ngồi đẹp .
3HS đọc lại theo từng phần
- Học sinh đọc . 
- Học sinh quan sát .
- Đàn chim đậu trên đất.
- Học sinh đọc .
- Tiếng có vần mới học: mặc
- 3 học sinh đọc lại .
- Học sinh nêu :ăc âc ,mắc áo , quả gấc.
 - Học sinh nhắc lại: lưng thẳng đầu hơi cúi .
 - HS viết vào vở.
 - HS đọc :Ruộng bậc thang.
 - Học sinh quan sát thảo luận .
 - Học sinh nêu.
- Học sinh đọc toàn bài.
- Chọn 12 học sinh tham gia.
- Bạn nào làm sai thì nhảy lò cò đi về chỗ.
Tiết 4
Môn : Toán
Bài: Mười một , mười hai
I. Mục tiêu: 
 + Giúp học sinh nhận biết :
 - Số mười một gồm một chục và một đơn vị.
 - Số mười hai gồm một chục và hai đơn vị.
 - Biết đọc, viết các số đó. Bước đầu nhận biết số có 2 chữ số .
II. Chuẩn bị :
 + Bó que tính và các que tính rời .
III. Các hoạt động dạy học:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
5’
1’
10’
20’
4’
1. khởi động :
2. Kiểm tra bài cũ :
+ Tiết trước em học bài gì ?
+ Có 10 quả trứng là có mấy chục quả trứng ?
+ 1 chục bằng bao nhiêu đơn vị ?
+ Gọi 2 học sinh lên bảng viết tia số. 
+ Nhận xét . 
 3.Bài mới : 
 a. .Giới thiệu bài : Giới thiệu trực tiếp và ghi tên bài , cho HS nhắc lại tên bài : Mười một , mười hai
 b/ Hoạt động 1 : Giới thiệu 11,12.
 * Mục tiêu : Học sinh nhận biết cách viết, đọc số 11, 12 .Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị .
 - Số 12 gồm một chục và 2 đơn vị .
* Cách tiến hành: 
 - Giới thiệu số 11 : 
-Học sinh lấy 1 bó chục que tính và 1 que tính rời . Giáo viên gắn lên bảng 1 bó chục que tính và một que tính rời .
-Hỏi :Mười que tính và một que tính là mấy que tính ?
-Giáo viên lặp lại : Mười que tính và một que tính là mười một que tính .
-Giáo viên ghi bảng : 11
-Đọc là : mười một 
- 10 còn gọi là mấy chục?
-Số 11 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- Gọi vài HS nhắc lại.
- Giới thiệu cách viết: Số 11 gồm có hai chữ số 1 viết liền nhau.
2- Giới thiệu số 12 :
-Giáo viên gắn 1 chục que tính và 2 que tính rời 
-Hỏi : 10 que tính và 2 que tính là bao nhiêu que tính ? 
-Giáo viên viết : 12 
-Đọc là : mười hai 
- Số 12 gồm : 1 chục và 2 đơn vị. Số 12 có 2 chữ số là chữ số 1 và chữ số 2 viết liền nhau : 1 ở bên trái và 2 ở bên phải .
c/ Hoạt động 2 : Thực hành. 
* Mục tiêu : Học sinh biết viết các số đo. Bước đầu nhận biết số có 2 chữ số :
* Cách tiến hành: 
Bài 1 : Đếm số ngôi sao rồi điền số vào ô trống. 
-Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh .
Bài 2 : Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
 - Gv hướng dẫn bài mẫu.
 - Hướng dẫn cách làm.
+ Vẽ thêm 1 chấm tròn vào ô trống có ghi 1 đơn vị .
+ Vẽ thêm 2 chấm tròn vào ô trống có ghi 2 đơn vị. 
- Nhận xét.
Bài 3 : Dùng bút màu hoặc bút chì đen tô 11 hình tam giác, tô 12 hình vuông (Giáo viên có thể chỉ yêu cầu học sinh gạch chéo vào các hình cần tô màu ) 
Bài 4 : Điền đủ các số vào dưới mỗi vạch của tia số .
-Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh yếu .
4.Củng cố dặn dò. 
Hôm nay em học bài gì ? 
Số 11 được viết như thế nào ? Số 12 được viết như thế nào ? 
Cho học sinh đọc : 11, 12 
Nhận xét, tiết học – Tuyên dương học sinh hoạt động tốt .
Dặn học sinh về nhà tập viết số 11, 12 và tia số từ 0 đến 12.
Chuẩn bị bài hôm sau.
Nhận xét tiết học. 
- Lớp hát.
- tiết trước học bài: Một chục . Tia số
- Có 1 chục quả trứng.
- Một chục bằng 10 đơn vị.
- 2 HS lên bảng thực hiện.
- HS nhắc lại. Mười một , mười hai
-Học sinh làm theo giáo viên .
-11 que tính 
-Học sinh lần lượt đọc số 11.
- 10 còn gọi là một chục.
- 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị.
- Nhiều HS nhắc lại.
- Học sinh làm theo giáo viên .
-12 
-Học sinh lần lượt đọc số : 12 
- HS chú ý.
1/ HS nêu yêu cầu của bài.
-Học sinh tự làm bài .
 * * * *
* * * *
 * * *
* * * * * * * * * *
* * * * * * * * * * * * 
10
11
12
-1 học sinh sửa bài trên bảng .
2/ Vẽ thêm chấm  ... 
c/ Hoạt động 2 : Thực hành 
* Mục tiêu : Học sinh làm được các bài tập ứng dụng trong SGK.
* Cách tiến hành: 
 -Cho học sinh mở SGK.
Bài 1 :Cho HS nêu yêu cầu của bài.
- Học sinh viết các số từ 10 đến 20 , từ 20 đến 10 .
- Giáo viên hướng dẫn học sinh chữa bài trên bảng lớp .
- Cho HS đọc lại các số đó.
Bài 2 : Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Học sinh trả lời câu hỏi .
-Giáo viên nêu câu hỏi như bài tập .
+ Số 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
+ Số 16 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
+ Số 11 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
+ Số 10 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
+ Số 20 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
-Cho học sinh làm vào phiếu bài tập .
- Nhận xét.
Bài 3 : Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- HD HS viết số vào mỗi vạch của tia số theo thứ tự tăng dần , rồi đọc cá số đó .
- Nhận xét.
Bài 4 : Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Học sinh viết theo mẫu : Số liền sau của 15 là 16 .
-Giáo viên cho học sinh sửa bài trên bảng lớp.
- Nhận xét.
4.Củng cố - dặn dò.
- Hôm nay chúng ta học số mới nào?
- Hai mươi còn gọi là gì?
- Số 20 có mấy chữ số? Là những chữ số nào?
- Phân tích số 20.
- Nhận xét, tiết học tuyên dương học sinh hoạt động tốt .
- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau: 14+3
- Nhận xét tiết học.
- Lớp hát.
- HS đọc và trả lời.
- HS nhắc lại.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
+ HS1: 1 chục que tính thêm 1 chục que tính là 2 chục que tính. 
+ HS2: 10 que tính thêm 10 que tính là hai mươi que tính .
-Học sinh lặp lại – 5 em 
-Học sinh viết vào bảng con 
- Học sinh đọc: Hai mươi.
- Số 20 có 2 chữ số là chữ số 2 và chữ số 0.
- Chữ số 2 chỉ 2 chục và chữ số 0 chỉ 0 đơn vị.
- HS :20 gồm 2 chục và 0 đơn vị.
- HS nhắc lại.
- HS viết vào bảng con.
- Học sinh mở SGK .
1/ Viết các số từ 10 đến 20, từ 20 đến 10, rồi đọc các số đó.
-Học sinh tự làm bài .
-2 em lên bảng viết .
10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20
20, 19, 18, 17, 16, 15, 14, 13, 12, 11, 10
- HS đọc.
2/ Trả lời câu hỏi.
-Học sinh trả lời miệng .
+ Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị.
+ Số 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị.
+ Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị.
+ Số 10 gồm 1 chục và 0 đơn vị.
+ Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị.
- HS làm vào phiếu.
3/ Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số rồi đọc các tia số đó.
-Học sinh tự làm bài rồi chữa bài .
10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
4/ Trả lời câu hỏi.
-Học sinh tự làm bài .
-1 Học sinh lên bảng chữa bài .
+ Số liền sau của 10 là 11.
+ Số liền sau của 19 là 20.
- Số 20.
- Còn gọi là hai chục.
- Số 20 có 2 chữ số là chữ số 2 và chữ số 0
- 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị.
 Thứ sáu,ngày14 tháng 01 năm 2011 
Tiết 1
Phân môn : Tập viết
Bài : tuốt lúa , hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ,máy xúc
 I/ Mục tiêu:
 - Học sinh viết đúng các chữ : tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc , giấc ngủ, máy xúc.kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1.
 - Rèn cho học sinh kỹ năng viết đúng quy trình, đúng nét.
 - Viết sạch đẹp và ước lượng được khoảng cách . 
 - Rèn chữ để rèn nết người.
 - Cẩn thận khi viết bài.
 II/ Chuẩn bị:
 Giáo viên: Chữ mẫu, bảng kẻ ô li .
 Học sinh: Vở tập viết, bảng con .
 III/ Các hoạt động dạy và học:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 2’
5’
1’
10’
18’
4’
1.Khởi động:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Cho mỗi tổ viết vào bảng con 1 từ: xay bột, nét chữ, kết bạn , chim cút.
- Nhận xét.
3.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài : Giới thiệu trực tiếp và ghi tên bài , cho HS nhắc lại tên bài : tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ, máy xúc.
b/ Hoạt động 1: Viết bảng con.
* Mục tiêu: Nắm được quy trình viết các từ: tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ, máy xúc.
* Cách tiến hành: 
 - Giáo viên viết mẫu lên bảng lần lượt các từ : . tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc,giấc ngủ, máy xúc.
 - Cho học sinh nhận xét nêu lại độ cao các con chữ trong từ .
 -GV nhận xét bổ xung nếu HS nêu chưa đúng , khen ngợi HS nêu đúng .
 * Hướng dẫn viết bảng con.
- Viết từ tuốt lúa :Viết t rê bút viết u nhắc bút viết ô từ ô viết nét nối sang t, nhắc bút viết dấu sắc.Cách 1 con chữ viết tiếng lúa : viết l rê bút viết ua và dấu sắc.
-Giáo viên theo dõi,giúp đỡ HS yếu .
-GV nhận xét bảng con ,nhắc khen ngợi 
- Các từ còn lại tiến hành tương tự như từ tuốt lúa .
- Giáo viên theo dõi sửa sai.
c/ Hoạt động 2: Viết vào vở.
* Mục tiêu: Học sinh nắm được quy trình viết , viết đúng cỡ chữ, khoảng cách, viết sạch, đẹp.
* Cách tiến hành: 
 - Nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút.
 - Cho học sinh nhắc lại nội dung bài viết
 - Cho HS viết bài vào vở tập viết.
 - Giáo viên theo dõi nhắc nhở.
 - Giáo viên thu bài chấm .
4.Củng cố- Dặn dò.
 - Thi đua viết nhanh đẹp:
bột mịn
 - Nhận xét.
 - Về nhà tập viết lại vào vở nhà các từ vừa viết.
 - Nhận xét tiết học.
- Lớp hát.
- HS viết theo yêu cầu.
- HS nhắc lại.
- Học sinh quan sát .
- Học sinh nêu .
- HS viết bảng con.
- HS nhắc lại...
- HS nhắc lại:tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc,giấc ngủ, máy xúc.
- HS viết bài vào vở tập viết.
- HS nộp vở.
- Các tổ cử đại diện lên thi đua.
- Học sinh tuyên dương.
Tiết 2
Phân môn : Tập viết
Bài : con ốc, đôi guốc, rước đèn, kênh rạch,vui thích ,xe đạp.
 I/ Mục tiêu:
 - Học sinh viết đúng các chữ : con ốc, đôi guốc, rước đèn, kênh rạch, vui thích, xe đạp . Kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập hai.
 - Rèn cho học sinh kỹ năng viết đúng quy trình, đúng nét.
 - Viết sạch đẹp và ước lượng được khoảng cách . 
 - Rèn chữ để rèn nết người.
 - Cẩn thận khi viết bài.
 II/ Chuẩn bị:
 Giáo viên: Chữ mẫu, bảng kẻ ô li .
 Học sinh: Vở tập viết, bảng con .
 III/ Các hoạt động dạy và học:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
5’
1’
10’
18’
 4’
1. Khởi động:
2.Kiểm tra bài cũ: 
- Cho mỗi tổ viết vào bảng con 1 từ: tuốt lúa, hạt thóc , màu sắc , giấc ngủ.
- Nhận xét.
3.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài : Giới thiệu trực tiếp và ghi tên bài , cho HS nhắc lại tên bài : con ốc, đôi guốc, rước đèn , kênh gạch, vui thích , xe đạp.
b/ Hoạt động 1: Viết bảng con.
* Mục tiêu: Nắm được quy trình viết các từ: con ốc, đôi guốc, rước đèn, kênh gạch, vui thích ,xe đạp.
* Cách tiến hành: 
-GV cho HS quan sát các từ và cho biết độ cao các con chữ trong các từ : con ốc, đôi guốc, rước đèn, kênh rạch,vui thích ,xe đạp.
 - Giáo viên viết mẫu lên bảng lần lượt các từ 
- Viết từ con ốc:Viết c nhắc bút viết o nối nét viết n.Cách 1 con chữ viết ôc : Viết ô nối nét viết c và dấu sắc .
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu .
 -GV nhận xét bảng con .
-Viết các từ còn lại quy trình tương tự như viết từ con ốc .
- Giáo viên nhận xét chung .
c/ Hoạt động 2: Viết vào vở.
* Mục tiêu: Học sinh nắm được quy trình viết , viết đúng cỡ chữ, khoảng cách, viết sạch, đẹp.
* Cách tiến hành: 
 - Nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút.
 - Cho học sinh nhắc lại nội dung bài viết
 - Cho HS viết bài vào vở tập viết.
 - Giáo viên theo dõi nhắc nhở.
 - Giáo viên thu bài chấm .
4.Củng cố- Dặn dò.
 - Thi đua viết nhanh đẹp:
con ốc
 - Nhận xét.
 - Về nhà tập viết lại vào vở nhà các từ vừa viết.
 - Nhận xét tiết học.
- Lớp hát.
- HS viết theo yêu cầu.
- HS nhắc lại.
- Học sinh quan sát .
- Học sinh nêu ...
- HS viết bảng con.
- HS nhắc lại...
- HS viết bài vào vở tập viết.
 con ốc, đôi guốc, rước đèn, kênh rạch,vui thích ,xe đạp.
- HS nộp vở.
- Các tổ cử đại diện lên thi đua.
- Học sinh tuyên dương.
Tiết 3
Môn :Âm nhạc
GV nhóm 2 dạy
............................................................................................
Tiết 4
Môn : Tự nhiên xã hội
Bài : Cuộc sống xung quanh
 I/ Mục tiêu:
 - Sau giờ học, học sinh:
Nêu được 1 số nét về cảnh quan thiên nhiên và công việc của người dân nơi HS ở.
 - Biết được những hoạt động chính ở thành phố.
 II/ Chuẩn bị:
 1.Giáo viên:
 - Các hình ở SGK bài 19.
 2.Học sinh:
 - SGK.
 III/ Các hoạt động dạy và học:
TL
Hoạt Động của GV
Hoạt Động của HS
2’
5’
1’
16’
17’
4’
1. Hoạt động khởi động.
2.Kiểm tra bài cũ:
- Kể về những gì em nhìn thấy trong bức tranh bài 18 trang 39.
- Tranh nói về cảnh nông thôn hay thành phố?
- Nhận xét
3.Bài mới:
a/ / Giới thiệu bài : Giới thiệu trực tiếp và ghi tựa: Cuộc sống xung quanh (tt)
b/ Hoạt động 1: Hoạt động nhóm.
* Mục tiêu: HS nói được những nét nổi bật về các công việc sản xuất, buôn bán.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Hoạt động nhóm.
 - HS nêu được: Dân ở đây hay bố mẹ các con làm nghề gì?
 - Bố mẹ nhà bạn hàng xóm làm nghề gì?
 - Có giống nghề của bố mẹ em không?
Bước 2: Thảo luận chung.
 - GV nêu yêu cầu câu hỏi như bước 1 và yêu cầu HS trả lời.
 - GV nhận xét tuyên dương rút ra kết luận.
* Kết luận: Đặc trưng nghề nghiệp của bố mẹ các con là nuôi tôm, làm ruộng và buôn bán nhỏ.
c/ Hoạt động 2: Hướng dẫn làm việc theo nhóm ở SGK.
* Mục tiêu: HS biết bức tranh trong SGK vẽ cuộc sống thành phố.
* Cách tiến hành:
Bước 1:
 - Các con quan sát xem bức tranh vẽ gì?
 - GV hỏi: Bức tranh trang 38/39 vẽ về cuộc sống ở đâu?
Bước 2:
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét.
 * GV kết luận : Tranh trang 40/41 vẽ về cuốc sống ở thành phố
 4.Củng cố- Dặn dò.
- Vừa rồi các con học bài gì?
- Yêu cuộc sống, yêu quê hương các con phải làm gì?
- Để quê hương ngày càng tươi đẹp các con cần phải giữ gìn đường phố , nhà cửa, nơi công cộng luôn xanh sạch đẹp. 
- Chuẩn bị bài sau: An toàn trên đường đi học.
- Nhận xét tiết học.
- Lớp hát.
- HS kể .
- HS nói về cảnh nông thôn.
- HS nhắc lại. Cuộc sống xung quanh (tt)
- Hoạt động nhóm 4
- HS nói cho nhau nghe nghề của bố mẹ.
- HS chú ý lắng nghe.
- Làm việc theo nhóm: Chợ, nơi bán đồ dùng gia đình, người qua lại
- Ở nông thôn.
- Các nhóm trình bày.
- Cuộc sống sung quanh.
- HS trả lời.
Tiết 5
Sinh hoạt tập thể.
..........................................................................................
 Phần kí duyệt BGH
 .........................................................................................
 ..........................................................................................
 ...........................................................................................
 Điền Hải ngày tháng 01 năm 2011

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 19 da sua.doc