Tuần 15
Tiết:
Ngày dạy:
Ngày soạn: Đạo đức
Đi học đều và đúng giờ.
I. Mục tiêu:
- HS biết ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ là giúp cho các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình.
- HS thực hiện đi học đều và đúng giờ.
II. Chuẩn bị : Bài hát: Tới lớp tới trường.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ (3’) Tiết trướcem học bài gì?
Em hiểu vì sao cần đi học đều và đúng giờ?
B.Bài mới: * Giới thiệu bài:(1’)
GV giới thiệu trực tiếp bài học ghi bảng.
HĐ1:Sắm vai tình huống bài tập 4. (10’)
- GV chia nhóm phân công mỗi nhóm đóng vai 1 tình huống bài tập 4( GV đọc cho HS nghe lời nói trong 2 bức tranh).
Đi học đều và đúng giờ sẽ có lợi gì?
GV nhận xét: đi học đều đúng giờ giúp em được nghe giảng đầy đủ
Tuần 15 Tiết: Ngày dạy: Ngày soạn: Đạo đức Đi học đều và đúng giờ. I. Mục tiêu: - HS biết ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ là giúp cho các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình. - HS thực hiện đi học đều và đúng giờ. II. Chuẩn bị : Bài hát: Tới lớp tới trường. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ (3’) Tiết trướcem học bài gì? Em hiểu vì sao cần đi học đều và đúng giờ? B.Bài mới: * Giới thiệu bài:(1’) GV giới thiệu trực tiếp bài học ghi bảng. HĐ1:Sắm vai tình huống bài tập 4. (10’) - GV chia nhóm phân công mỗi nhóm đóng vai 1 tình huống bài tập 4( GV đọc cho HS nghe lời nói trong 2 bức tranh). Đi học đều và đúng giờ sẽ có lợi gì? GV nhận xét: đi học đều đúng giờ giúp em được nghe giảng đầy đủ. HĐ2 : Thảo luận nhóm bài tập 5.(10’) GV nêu yêu cầu thảo luận. GV nhận xét, bổ sung: Trời mưa các bạn vẫn đội mũ, mặc áo mưa vượt khó khăn đi học. HĐ 3 : Thảo luân lớp.(10’) - Đi học đều có lợi ích gì? - Cần phải làm gì để đi học đều và đúng giờ? - Chúng ta chỉ nghỉ học khi nào? nếu nghỉ học cần làm gì? GV: Đi học đều và đúng giờ giúp các em học tập tốt nắm được bài. C.Củng cố, dặn dò.(1’) GV? Hôm nay học bài gì? GV nhận xét tiết học. HS trả lời cá nhân. HS theo dõi đọc lại tên bài. HS làm việc theo nhóm 2, nghe thảo luận đóng vai . Các nhóm đại diện đóng vai trước lớp cả lớp trao đổi,nhận xét trả lời câu hỏi. ...Tiếp thu bài đầy đủ. HS thảo luận nhóm.Đại diên nhóm trình bày. Lớp nhận xét . - ...tiếp thu được bài đầy đủ... - ...chuẩn bị quần áo, giày dép, ... - Chỉ nghỉ học khi ốm, nếu nghỉ học phải có giấy xin phép, ghi chép bài đầy đủ... ... Đi học đều và đúng giờ. Về chuẩn bị tiết sau học bài 8 tiết 1. Tuần 15 Tiết: Ngày dạy: Ngày soạn :Tiếng Việt Bài 60: om am I. Mục tiêu: - Học sinh đọc và viết được: om, am, làng xóm, rừng tràm. - Đọc được câu ứng dụng - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nói lời cảm ơn. II Chuẩn bị: Giáo viên &Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài cũ: (4’) GV nhận xét, ghi điểm B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài:(1’) GV giới thiệu trực tiếp bài học ghi bảng. 2.HĐ1: Dạy vần(22’) + Vần om Bước 1: Nhận diện vần Vần om được tạo nên từ mấy con chữ? - GV tô lại vần om và nói: vần om gồm: 2 con chữ :o, m - So sánh om với on: Bước 2: Đánh vần - GVHD HS đánh vần o- mờ- om - Đã có vần om muốn có tiếng xóm ta thêm âm, dấu gì? - Đánh vần: xờ- om - xom - sắc- xóm - Nêu vị trí các chữ và vần trong tiếng xóm ? GV cho HS quan sát tranh Trong tranh vẽ gì? Có từ làng xóm . GV ghi bảng. - Đọc trơn từ khoá - GV chỉnh sửa cho HS. Bước 3: Viết bảng con GV viết mẫu(om, làng xóm). GV cho HS viết bảng con. GV quan sát , nhận xét, sửa lỗi cho HS. + Vần am(Quy trình tương tự vần om) -So sánh om với am: 3.HĐ2: Đọc từ ngữ ứng dụng (8’) GV xuất hiện từ ngữ ứng dụng. GV đọc mẫu, giải thích từ ngữ. GV nhận xét HS đọc từ ngữ ứng dụng. HS đọc và viết bảng con: bình minh, nhà rông, HS nghe, đọc lại tên bài. ...gồm 2 con chữ o, m HS cài vần om - Giống nhau: cùng mở đầu bằng o. - Khác nhau: om kết thúc bằng m, on kết thúc bằng n - HS nhìn bảng phát âm ...thêm âm x, dấu sắc HS cài tiếng xóm HS phát âm ... x đứng trước om đứng sau. dấu sắc trên vần om - HS đọc trơn : om, xóm HS QS tranh. ... làng xóm HS nhìn bảng phát âm HS quan sát. HS viết bảng con. Lưu ý vị trí dấu thanh, nét nối giữa các con chữ. - Giống nhau: cùng kết thúc bằng m - Khác nhau: am bắt đầu bằng a. HS gạch chân chữ chứa vần mới. 3 HS đọc từ ngữ ứng dụng HS nghe đọc,hiểu từ : rừng tràm. HS đọc cá nhân, lớp. Tiết 2 4.HĐ3: Luyện tập. Bước 1:Luyện đọc (10’) - GV yêu cầu HS luyện đọc lại tiết 1. - GVQS, chỉnh sửa cho HS. * Đọc câu ứng dụng. - GV yêu cầu HSQS tranh nêu nội dung của tranh. - GV ghi bảng câu ứng dụng. - GV đọc câu ứng dụng. - GV chỉnh sửa phát âm cho HS, khuyến khích đọc trơn. * Đọc SGK: GV tổ chức đọc lại bài. Bước 2: Luyện nói (8’) - GV yêu cầu HS QS tranh và luyện nói theo tranh với gợi ý: - Trong tranh vẽ những gì? - Tại sao em bé lại cảm ơn chị? - Em đã nói " em xin cảm ơn chưa"? - Khi nào ta phải cảm ơn? GV tổ chức nói trong nhóm, nói trước lớp. Bước 3: Luyện viết (15’) - GV hướng dẫn, giúp đỡ HS. C. Củng cố dặn dò.(2’) - Hôm nay chúng ta vừa học vần gì? - GV cho HS thi tìm từ tiếng có vần vừa học. - GV tuyên dương HS thực hiện tốt. - GV nhận xét tiết học. - HS luyện đọc (cá nhân- nhóm - lớp). - HS QS tranh và nêu nội dung của tranh. - HS tìm tiếng mới. -HS đọc câu ứng dụng - HS luyện đọc (cá nhân- nhóm - lớp). - HS đọc tên chủ đề. - HSQS tranh và luyện nói theo tranh. - HS : ... 2 chị em - HS trả lời: ...vì chị cho bóng bay. ...Khi được người khác cho hoặc giúp đỡ 1 công việc gì.. -Đại diện 1 nhóm nói trước lớp. - HS viết vào vở tập viết - ... om, am - HS tìm chữ có vần vừa học trong sách, báo. - Về nhà xem trước bài 61. Tuần 15 Tiết: Ngày dạy: Ngày soạn: Toán luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố về các phép tính cộng, phép trừ trong phạm vi 9 II Chuẩn bị: - GV: Tranh vẽ bài tập 4, bảng phụ. - Học sinh: Bộ thực hành Toán. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ:(3’) GV nhận xét, ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:(1’) GV giới thiệu trực tiếp bài học. 2.HĐ1:Củng cố về bảng cộng,trừ trong phạm vi 9 (6’) GV cho HS đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 9 GVQS nhận xét sửa sai cho HS. 3.HĐ 2: Luyện tập.(24’) GV cho HS nêu yêu cầu các bài tập, sau đó làm bài,chữa bài. Bài 1: GV yêu cầu HS làm bài ( lưu ý dựa vào bảng cộng, trừ trong phạm vi 9 để tính) Bài 2: Điền số vào ô trống. dựa vào bảng cộng trừ điền số vào ô trống cho hợp lý. Bài 3: Điền dấu , = vào ô trống. Bài 4: Viết các phép tính thích hợp, lưu ý: đưa về bài toán: Có 9 con gà, 6 con ra ngoài. Hỏi trong chuồng còn lại bao nhiêu con? Bài 5: Hình vẽ có mấy hình vuông. GV nhấn mạnh 4 hình vuông nhỏ và 1 hình vuông lớn. C. Củng cố, dặn dò.(1’) GV nhận xét tiết học. HS lên bảng đọc bảng trừ trong phạm vi 9 HS lấy sách giáo khoa để trước mặt. HS đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 9. HS nêu yêu cầu của bài, và làm bài . HS đọc kết quả bài làm. HS khác nhận xét. 8 + 1 = 9 7 + 2 = 9 1 + 8 = 9 2 + 7 = 9 2 HS lên chữa bài. 5 + 4 = 9 3 + 6 = 9 4 + 4 = 8 7 - 3 = 5 2 + 7 = 9 5 + 3 = 8 HS nêu cách làm bài. 5 + 4 = 9 6 < 5 + 3 9 - 2 5 + 1 ...Viết phép tính thích hợp: 9 - 6 = 3 ...Có 5 hình vuông. Cho HS đọc lại các bảng cộng, trừ 9. Về nhà xem lại bài. Tuần 15 Tiết: Ngày dạy: Ngày soạn: Tiếng Việt ăm, âm. I. Mục tiêu: - Học sinh đọc và viết được: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm. - Đọc được câu ứng dụng - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Thứ ngày tháng năm II Chuẩn bị: Giáo viên & Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ:(4’) GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:(1’) GV giới thiệu trực tiếp bài học. 2. HĐ1: Dạy vần (22’) + Vần ăm Bước 1: Nhận diện vần Vần ăm được tạo nên từ mấy âm? - GV tô lại vần ăm và nói: vần ăm gồm 2 âm: ă, m - So sánh ăm với am Bước 2: Đánh vần - GVHD HS đánh vần: ă- mờ- ăm - Đã có vần ăm muốn có tiếng tằm ta thêm âm, dấu gì? - Đánh vần: tờ- ăm- tăm- huyền- tằm. - Nêu vị trí các chữ và vần trong tiếng tằm? GV cho HS quan sát tranh Trong tranh vẽ gì? Có từ con tằm. GV ghi bảng. - Đọc trơn từ khoá - GV chỉnh sửa cho HS. Bước 3: Viết bảng con GV viết mẫu cho HS quan sát. GV cho HS viết bảng con. GV quan sát , nhận xét, sửa lỗi +Vần âm (Quy trình tương tự vần ăm) - So sánh ăm với âm 3. HĐ2: Đọc từ ngữ ứng dụng (8’) GV xuất hiện từ ngữ ứng dụng. GV giải nghĩa từ ngữ. GV đọc từ ngữ ứng dụng GV gọi đọc, nhận xét. HS đọc sgk bài 60. HS đọc lại ăm, âm. ...gồm 2 âm: ă, m HS cài vần ăm - Giống nhau: cùng kết thúc bằng m - Khác nhau: ăm mở đầu bằng ă - HS nhìn bảng phát âm : lớp- cá nhân. ...thêm âm t, dấu huyền. HS cài tiếng tằm HS phát âm ...t đứng trước ăm đứng sau, dấu huyền trên vần ăm. - HS đọc trơn: ăm, tằm HS QS tranh. ...con tằm HS nhìn bảng phát âm: cá nhân, lớp HS quan sát. HS viết bảng con : ăm , con tằm. Lưu ý vị trí dấu thanh, nét nối giữa các con chữ. Giống nhau: đều kết thúc bằng m. Khác nhau:âm mở đầu bằng â. HS gạch chân chữ chứa vần. 4 HS đọc từ ngữ ứng dụng H hiểu từ : mầm non, đường hầm. HS đọc cá nhân, lớp. Tiết 2 Thầy Trò 4.HĐ3; Luyện tập. Bước 1: Luyện đọc (10’) - GV yêu cầu HS luyện đọc lại tiết 1. - GVQS, chỉnh sửa cho HS. * Đọc câu ứng dụng. - GV yêu cầu HSQS tranh nêu nội dung của tranh. - GV ghi bảng câu ứng dụng. - GV đọc câu ứng dụng. - GV chỉnh sửa phát âm cho HS, khuyến khích đọc trơn. * Đọc sgk : GV tổ chức đọc lại bài. Bước 2: Luyện nói (8’) - GV yêu cầu HS QS tranh và luyện nói theo tranh với gợi ý: - Trong tranh vẽ những gì? Những vật trong tranh nói lên điều gì chung? - Đọc thời khoá biểu của lớp em? - Ngày chủ nhật em ở nhà làm gì? - Khi nào đến tết âm lịch? GV tổ chức nói trong nhóm, nói trước lớp , nhận xét. Bước 3: Luyện viết (15’) - GV hướng dẫn, giúp đỡ HS. - GV cá thể chấm bài, nhận xét. C. Củng cố dặn dò.(2’) - Hôm nay chúng ta vừa học vần gì? - GV cho HS thi tìm tiếng từ có âm vừa học. - GV tuyên dương HS thực hiện tốt. - GV nhận xét tiết học. - HS luyện đọc (cá nhân- nhóm - lớp). - HS QS tranh và nêu nội dung của tranh. - HS tìm tiếng mới. - Đọc câu ứng dụng cá nhân theo dãy. - HS luyện đọc (cá nhân- nhóm - lớp). - HS đọc tên chủ đề. - HSQS tranh và luyện nói theo tranh. - ...Vẽ lịch năm 2002, thời khoá biểu. -... Nói về ngày tháng năm - HS đọc - dọn nhà cửa, học bài.. - ... Tháng 1 âm hằng năm. _ Đại diện 1 nhóm nói trước lớp. - HS viết vào vở tập viết ...ăm, âm. - HS tìm chữ có âm vừa học trong sách, báo. - Về nhà xem trước bài 62. Tuần 15 Tiết: Ngày dạy: Ngày soạn: Toán Phép cộng trong phạm vi 10. I. Mục tiêu: Giúp HS: - Tiếp ... ện nói theo tranh với gợi ý: - Bức tranh vẽ gì? - Anh chị em trong nhà còn gọi là anh em gì? -Trong nhà , nếu em là anh thì em phải đối xử với em như thế nào? GV tổ chức nói trong nhóm, nói trước lớp. Bước 3: Luyện viết (15’) - GV hướng dẫn , giúp đỡ HS. - GV cá thể hoá chấm bài. C. Củng cố dặn dò (2’) - Hôm nay chúng ta vừa học vần gì? - GV cho HS thi tìm tiếng từ có vần vừa học. GV tuyên dương HS thực hiện tốt. - GV nhận xét tiết học. - HS luyện đọc cá nhân, lớp. - HSQS tranh và nêu ND câu ứng dụng. - HS tìm tiếng mới. - HS đọc câu ứng dụng - HS luyện đọc cá nhân, lớp. - HS đọc tên chủ đề. - HSQS tranh và luyện nói theo tranh. - ...Anh chị em - ...Anh chị em ruột. - ...Em phải nhường nhịn em nhỏ. - Đại diện 1 nhóm nói trước lớp. - HS viết vào vở tập viết ...em, êm. - HS tìm chữ có vần vừa học trong sách, báo. Về nhà xem trước bài 64. Tuần 15 Tiết: Ngày dạy: Ngày soạn: Tự nhiên và xã hội Lớp học I. Mục tiêu: Giúp HS biết: - Lớp học là nơi các em đến học hằng ngày. - Nói về các thành viên của lớp học và các đồ dùng trong lớp học. - Nói được tên lớp, cô giáo chủ nhiệm và 1 số bạn cùng lớp. - Nhận dạng và phân loại đồ dùng trong lớp học. - Kính trọng thầy cô giáo đoàn kết với bạn bè và yêu quý lớp học của mình. II Chuẩn bị: - GV: sưu tầm 1 số ví dụ, tấm bìa ghi tên 1 số đồ dùng có trong lớp. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài cũ:(3’) GV? tiết trước em học bài gì? - Vì sao cần giữ an toàn khi ở nhà ? GV nhận xét tuyên dương. B. Bài mới. * Giới thiệu bài.(1’) GV giới thiệu trực tiếp. HĐ1: Quan sát tranh SGK(12) Mụctiêu:Biết các thành viên của lớp học. Bước1:GVchia nhóm(mỗi nhóm 2 HS) - Trong lớp học có những ai và cái gì? - Lớp học của bạn gần giống với lớp học nào trong các hình đó? - Bạn thích lớp học nào trong các hình đó ? tại sao? Bước 2: GV nhận xét . Bước 3: GVHD thảo luận câu hỏi: - Kể tên cô giáo và các bạn lớp mình? - Trong lớp em thường chơi với ai? - Trong lớp của em có những thứ gì? dùng để làm gì? GV: lớp học nào cũng có thầy cô giáo và HS . Trong lớp có bàn ghế đồ dùng học tập... HĐ2: Thảo luận theo cặp (10’) Mục tiêu: Giới thiệu lớp học của mình. Bước 1: GV cho HS thảo luận . Bước 2:GV gọi HS lên kể về lớp học trước lớp. GV kết luận: Các em cần nhớ tên lớp tên trường của mình . Yêu quí lớp học của mình. HĐ 3: Trò chơi"Ai nhanh ai đúng"(8’) Bước 1: GV phát cho mỗi nhóm 1 bộ bìa. GV chia bảng thành các cột dọc tương ứng với số nhóm. - Đồ dùng có trong lớp học của em. - Đồ dùng bằng gỗ. - đồ dùng treo tường. Bước 2: GV nhận xét, đánh giá sau mỗi lượt. C. Củng cố, dặn dò.(1’) Hôm nay chúng ta học bài gì? - GV nhận xét tiết học. - HS trả lời cá nhân ...an toàn khi ở nhà . HS đọc lại tên bài. HS quan sát hình trang 32, 33 SGK trả lời câu hỏi. ...Trong lớp có cô giáo chủ nhiệmvà các bạn HS. có bảng đen... HS chỉ và trả lời. HS trình bày trước lớp - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. HS lắng nghe. HS thảo luận và kể về lớp học của mình với bạn HS lên bảng kể về lớp học của mình. HS chọn các tấm bìa ghi tên các đồ dùng theo yêu cầu của GV và dán lên bảng. Nhóm nào dán nhanh, đúng thì thắng cuộc. HS theo dõi. ...lớp học. HS về chuẩn bị tiết sau học bài 16. Tuần 15 Tiết: Ngày dạy: Ngày soạn: Toán Phép trừ trong phạm vi 10. I. Mục tiêu: Giúp HS: - Tiếp tục củng cố khái niệm phép trừ. - Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10 - Biết làm tính trừ trong phạm vi 10 II Chuẩn bị: -Giáo viên & Học sinh: Bộ thực hành Toán. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ:(4’) GV nhận xét, ghi điểm B. Bài mới:1. Giới thiệu bài:(1’) GV giới thiệu trực tiếp bài học. 2.HĐ1: Thành lập bảng trừ trong phạm vi 10(14’) Bước 1: Lập công thức 10 - 1 = 9 - HDHS quan sát hình vẽ SGK và nêu bài toán . GV HDHS đếm số chấm tròn . GV gợi ý 10 bớt 1 còn mấy? GV nhấn mạnh10 bớt 1 có nghĩa 10 trừ 1 bằng 9. GV viết công thức 10 - 1 = 9 GV yêu cầu tính nhanh 10 – 9 = 1 Bước 2:Thành lập công thức 10 - 2 = 8, 10 - 3 = 7, 10- 4 = 6...(Tiến hành tương tự như công thức 10 - 1 = 9) Chú ý khuyến khích HS nêu bài toán . Bước 3: Ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10 GV có thể nêu 1 số câu hỏi: Ví dụ: 10 trừ 1 bằng mấy ? GV gọi HS đọc HTL. 3. HĐ 2: Luyện tập.(15’) GV cho HS nêu yêu cầu các bài tập, sau đó làm bài, chữa bài tập . Bài 1: Tính. Lưu ý thực hiện tính dọc, đặt số phải thẳng với nhau dựa vào bảng trừ trong phạm vi 10 Bài 2: Điền số vào ô trống.GV yêu cầu HS làm bài (lưu ý dựa vào bảng trừ trong phạm vi 10 để tính). Bài 3: Điền dấu vào ô trống. So sánh 2 vế sau đó điền dấu vào ô trống. Bài 4: GV lưu ý HS: Có 10 quả bí, người bán hàng lấy đi 4 quả. Hỏi còn lại bao nhiêu quả bí? Điền phép tính vào các ô vuông cho thích hợp. C. Củng cố, dặn dò.(1’) GV nhận xét tiết học. HS lên bảng đọc bảng cộng trong phạm vi 10 HS lấy sách giáo khoa để trước mặt. GV cho HS xem tranh và nêu bài toán: có 10 chấm tròn, bớt 1 chấm tròn . Hỏi còn mấy chấm tròn? - HS đếm số có 10 chấm tròn, bớt 1 chấm tròn , còn 9 chấm tròn. - 10 bớt 1 còn 9. HS viết số 9 vào chỗ chấm. - HS đọc 10 trừ 1 bằng 9. HS tính 10 – 9 = 1. HS đọc lại 2 phép tính. HS có thể điền ngay kết quả. 10 trừ 1 bằng 9 HS đọc cá nhân. HS nêu yêu cầu của bài. HS tự làm và nêu kết quả. 10 - 2 = 8 10 - 3 = 7 10 - 4 = 6 10 - 5 = 5 9 4 3 + 4 4 ...Phép tính 10 - 4 = 6. Cho HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi 10. Về nhà xem bài sau. Tuần 15 Tiết: Ngày dạy: Ngày soạn: Tập viết nhà trường, buôn làng... I. Mục tiêu: Giúp HS: - Viết đúng mẫu, đúng quy trình các từ ngữ. - Trình bày bài sạch đẹp. II Chuẩn bị: Giáo viên: Mẫu các chữ đã viết. Học sinh: Vở tập viết. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ:(5’) GV nhận xét, ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:(1’) GV giới thiệu trực tiếp bài học. 2.HĐ1: Hướng dẫn quan sát mẫu chữ.(3’) GV giới thiệu mẫu chữ đã viết: nhà trường, buôn làng... trên giấy ô ly; hướng dẫn HS quan sát mẫu chữ trên giấy ô ly. 3.HĐ 2: Hướng dẫn HS cách viết.(6’) GV viết mẫu lần lượt: nhà trường, buôn làng...và HD quy trình viết từng từ ngữ. GV nhận xét, sửa chữa chữ viết trên bảng con. 4.HĐ 3: Viết bài.(20’) GV nêu yêu cầu luyện viết trong vở tập viết: Mỗi chữ viết một dòng. Uốn nắn cho HS. GV cá thể hoá chấm bài. C. Củng cố, dặn dò.(1’) GV nhận xét tiết học,tuyên dương HS có tiến bộ. HS viết bảng: con ong, cây thông HS lấy vở tập viết để trước mặt. HS quan sát mẫu chữ và nhận xét về độ cao, cấu tạo chữ. HS đọc các từ ngữ . HS quan sát nhận biết quy trình viết: nhà trường, buôn làng... HS viết bảng con. Lưu ý: Nét nối giữa các con chữ trong tiếng. HS quan sát nội dung trong vở tập viết. HS viết bài. Chú ý: Tư thế ngồi, cách cầm bút. khoảng cách mắt tới vở. Về nhà luyện viết vào vở ô ly. Tuần 15 Tiết: Ngày dạy: Ngày soạn: Tập viết đỏ thắm, mầm non, ... I. Mục tiêu: Giúp HS: - Viết đúng mẫu, đúng quy trình các từ ngữ. - Trình bày bài sạch đẹp. II Chuẩn bị: - Giáo viên: Mẫu các chữ đã viết. - Học sinh: Vở tập viết. IIICác hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ:(5’) GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:(1’) GV giới thiệu trực tiếp bài học. 2.HĐ1: Hướng dẫn quan sát mẫu chữ.(3’) GV giới thiệu mẫu chữ đã viết: đỏ thắm, mầm non, ..chú ý trên giấy ô ly; hướng dẫn HS quan sát mẫu chữ trên giấy ô ly. 3.HĐ 2: Hướng dẫn HS cách viết.(6’) GV viết mẫu lần lượt: đỏ thắm, mầm non,... và HD quy trình viết từng từ ngữ. GV nhận xét, sửa chữa chữ viết trên bảng con. 4. HĐ 3: Viết bài.(20’) GV nêu yêu cầu luyện viết trong vở tập viết: đỏ thắm, mầm non, Mỗi chữ viết một dòng. Uốn nắn cho HS viết chậm. GV cá thể hoá chấm bài. C. Củng cố, dặn dò.(1,) GV nhận xét tiết học tuyên dương HS có tiến bộ. HS đọc lại bài tiết trước. HS lấy vở tập viết để trước mặt. HS quan sát mẫu chữ và nhận xét về độ cao, cấu tạo chữ. HS đọc các từ ngữ . HS quan sát nhận biết quy trình viết: đỏ thắm, mầm non,... HS viết bảng con. Lưu ý: Nét nối giữa các con chữ trong tiếng. HS quan sát nội dung trong vở tập viết. HS viết bài. Chú ý: Tư thế ngồi, cách cầm bút, khoảng cách giữa mắt và vở cho hợp lý. Về nhà luyện viết vào vở ô ly. Tuần 15 Tiết: Ngày dạy: Ngày soạn: Thủ công Gấp cái quạt. I. Mục tiêu: Giúp HS: - HS biết cách gấp và gấp được cái quạt II Chuẩn bị: Mẫu gấp cái quạt .Qui trình các nếp gấp cái quạt. - Giấy màu da cam hoặc màu đỏ. - Hồ dán giấy trắng làm nền. Khăn lau tay. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ:(3’) GV kiểm tra đồ dùng học tập. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài:(1’) GV giới thiệu trực tiếp bài học. 2.HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét(5’) GV cho HS quan sát cái quạt đã gấp sẵn. GV cho HS nhận xét : - Thao tác nào giống như đã học? - Thao tác nào khác thao tác đã học? GV nhận xét: Gấp cái quạt thao tác giống như gấp các nếp cách đều, chỉ thêm thao tác gấp đôi nếp gấp lại và đính chỉ cho chắc chắn. 3.HĐ2:HD gấp mẫu cách gấp cái quạt.(15’) Bước1: Gấp các nếp gấp. GV gấp lại thao tác gấp các nếp gấp cho HS quan sát. Gấp các nếp gấp từ đầu đến hết. Bước 2: Gấp đôi các nếp gấp lại cho vừa khít nhau, lấy chỉ đính lại 2 đầu trùng nhau đó ( hoặc lấu keo dính lại) Bước 3: Xoè các nếp ra và nắn cho thành hình cái quạt. HĐ 3: Thực hành.(10’) GV cho HS thực hành vào giấy nháp. GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng. C.Củng cố,dặn dò(1’) GV lưu ý HS khi thực hành xong thu dọn giấy, đồ dùng học tập cho cẩn thận. GV nhận xét tiết học HS Kiểm tra đồ dùng học tập theo bàn. HS lấy sách giáo khoa để trước mặt. - HS chú ý quan sát , nhận xét. - Các nếp gấp - Gấp đôi các nếp gấp lại và đính chỉ. HS quan sát GV thực hiện HS quan sát GV thực hiện HS quan sát GV thực hiện HS thực hành từng nếp gấp, sau đó gấp đôi nếp gấp lại cho vừa khít nhau, lấy chỉ hoặc keo dính lại và xoè ra cho giống cái quạt.. HS thực hiện. Về nhà chuẩn bị bài để tiết sau học tiếp.
Tài liệu đính kèm: