Giáo án chuẩn Lớp 1 - Tuần 2

Giáo án chuẩn Lớp 1 - Tuần 2

HỌC VẦN:

DẤU HỎI VÀ DẤU NẶNG

A/ MỤC TIÊU:

 - HS biết được các dấu và thanh: hỏi (?), nặng (.)

 - Ghép được các tiếng bẻ, bẹ.

 - Biết được các dấu thanh (?), (.) ở tiếng chỉ đồ vật, sự vật và trong sách báo.

 - Phát biểu lời nói tự nhiên theo nội dung: Hoạt động bẻ của bà mẹ, bạn giá và bác nông dân trong tranh.

 - Bước đầu dạy trẻ yêu Tiếng Việt.

B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Các vật tựa dấu ?, .

 - Tranh minh hoạ SGK phóng to.

 - Bộ chữ.

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 22 trang Người đăng thanhlinh213 Lượt xem 990Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chuẩn Lớp 1 - Tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2	Thứ 2 ngày 12 tháng 9 năm 2006
HỌC VẦN:
DẤU HỎI VÀ DẤU NẶNG
A/ MỤC TIÊU:
	- HS biết được các dấu và thanh: hỏi (?), nặng (.)
	- Ghép được các tiếng bẻ, bẹ.
	- Biết được các dấu thanh (?), (.) ở tiếng chỉ đồ vật, sự vật và trong sách báo.
	- Phát biểu lời nói tự nhiên theo nội dung: Hoạt động bẻ của bà mẹ, bạn giá và bác nông dân trong tranh.
	- Bước đầu dạy trẻ yêu Tiếng Việt.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Các vật tựa dấu ?, .
	- Tranh minh hoạ SGK phóng to.
	- Bộ chữ.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
I/ Ổn định:
II/ Kiểm tra: Đọc và viết dấu / tiếng bé 
- Nhận xét.
 - Hát
III/ Bài mới:
 1/ Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi đề bài
 a) Dấu hỏi: GV treo tranh minh hoạ.
 - GV ghi khỉ giỏ, mỏ, hổ, thỏ.
 - Đây là những tiếng có dấu hỏi.
 b) Dấu nặng: GV treo tranh
 - GV ghi: vẹt, nụ, ngựa, cọ.
 - Đay kà những tiếng có dấu nặng.
 c) Dạy dấu thanh:
 d) Nhận diện dấu: GV viết lên bảng dấu ?
 - Dấu (?): là một nét móc - Cô treo dấu ?.
 - Dấu (.): là một chấm, cô treo dấu .
 e) Ghép chữ đọc tiếng: GV dùng con chữ rời để gài be.
 - Dấu (?): rồi gài thanh ?.
 - GV gài trên bảng bẻ.
 - GV phát âm bẻ.
 - Tìm các hoạt động có tiếng bẻ.
 - Dấu (.): GV cài tiếng be, thêm dấu (.)
 - GV cài vàogiá bẹ.
 - GV phát âm bẹ.
 - Tìm các hoạt động có tiếng bẹ.
 - So sánh bẻ và bẹ có gì giống và khác.
 - HS quan sát và thảo luận.
 - HS đọc.
 - HS quan sát và thảo luận.
 - HS đọc.
 - HS quan sát và nhận dạng.
 - HS quan sát và nhận dạng.
 - HS đọc bẻ.
 - HS ghép vào giá bẻ.
 - Cá nhân, tổ, lớp.
 - bẻ cây, bẻ cổ áo, bẻ bánh.
 - HS đọc bẹ.
 - HS ghép bẹ vào giá.
 - Cá nhân, tổ, lớp.
 - bẹ dừa, bập bẹ
 - Giống: đều có be. Khác: bẻ dấu hỏi còn bẹ dấu nặng.
 - Thư giãn
 - Hát
 2/ Hướng dẫn viết: GV giới thiệu chữ viết và viết mẫu
 - HS quan sát.
 a) Dấu hỏi:
 be / beù
 - GV hướng dẫn quy trình viết.
 - GV nhận xét phần viết dấu hỏi. 
 b) Dấu nặng: Tương tự như dấu hỏi
 Ÿ 	
 be / beï
 - GV hướng dẫn viết.
 - GV nhận xét tiết 1.
 - HS lần lượt viết vào bảng con ?, be, bẻ
 - HS viết vào bảng con
Tiết 2
 c) Luyện tập: 
 d)Luyện đọc: GV vhỉ bẻ, bẹ.
 GV nhận xét.
 e) Luyện viết: GV hướng dẫn HS mở TV viết bài 4 - GV nhận xét.
 - HS đọc cá nhân, lớp.
 - HS viết bài 4.
 - Thư giản
 - Hát
 đ) Luyện nói: Chủ đề bẻ
 - GV treo tranh minh hoạ.
 - Trong tranh vẽ gì?
 - So sánh các tranh có gì giống và khác nhau?
 - Em thích tranh nào nhất? Vì sao?
 - Tiếng bẻ còn dùng ở đâu?
 - Nhận xét phần luyện nói.
 - HS quan sát và thảo luận
Tranh 1: Mẹ bẻ cổ áo cho bé.
Tranh 2: Bác nông dân đang bẻ ngô.
Tranh 3: Bạn giá bẻ bánh
 - Khác: me, bạn gái, bác nông dân.
 - Giống: hoạt động bẻ.
 - HS trả lời
 - bẻ gãy, bẻ ngón tay.
IV/ Củng cố:
 - Trò chơi ghép dấu thanh với tiếng.
 - GV ghi be bập be, be đi, be cổ áo cho be.
 - HS lên thi nhau điền dấu thanh.
V/ Dặn dò: 
 - Về nhà học bài, làm bài 4 vở BTTV
 - Chuẩn bị bài 5.
TOÁN:
LUYỆN TẬP
A/ MỤC TIÊU:
 	- Khắc sâu củng cố cho HS biểu tượng về hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
	- Tập tính chính xác.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Một số hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
I/ Ổn định:
 - Hát
II/ Kiểm tra: Hãy kể tên một số vật có hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
 - Nhận xét
III/ Bài mới:
 1/ Giới thiệu: GV ghi đề luyện tập
 2/ Bài tập:
 Bài 1: GV treo btập 1, hướng dẫn HS dùng chì màu tô vào các hình, mỗi loại hình tô cùng một màu - GV nhận xét bài tập 1.
 Bài 2: GV yêu cầu ghép hình theo mẫu trong SGK.
 - HS tô màu vào hình.
 - 1 em lên bảng tô.
 - HS dùng các hình đã chuẩn bị để ghép.
IV/ Củng cố: Thi xếp hình nhanh
 - Cả lớp dùng que tính để xếp thành hình vuông, hình chữ nhật.
V/ Dặn dò: 
 - Về nhà làm bài 5 vào vở BTT1
 - Chuẩn bị bài 6.
ĐẠO ĐỨC:
LUYỆN TẬP
A/ MỤC TIÊU: HS lớp 1 biết được:
	- Trẻ em đến tuổi phải đi học.
	- Khi là HS phải thực hiện tốt quy định của nhà trường.
	- Đến trường em sẽ được cô giáo dạy bảo những điều mới lạ, bổ ích, tiến bộ.
	- HS có thái độ vui vẻ, tự giác, phấn khởi đi học.
	- HS thực hiện đi học hằng ngày, nghiêm túc thực hiện các yêu cầu của giáo viên, quy định nhà trường từ buổi đi học đầu tiên.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 	- Tranh bài tập 4.
	- Bài hát "Chúng em là HS lớp 1"
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
I/ Ổn định: 
II/ Kiểm tra: Hãy kể về ngày đầu tiên đi học của em - Nhận xét.
 2. Hoạt động 1: Quan sát và kể chuyện theo tranh
 Bài 4: GV hướng dẫn kể chuyện theo tranh, GV treo tranh 1.
 - GV treo tranh 2
 - GV treo tranh 3
 - Đây là bạn Mai, Mai 6 tuổi. Hôm nay bạn Mai vào lớp 1.
 - Cả nhà vui vẻ, chuẩn bị cho Mai đi học.
 - Mẹ đưa Mai đến trường, trường của Mai thật đẹp. Cô giáo tươi cười đón Mai và các bạn vào lớp.
 - Ở lớp Mai được dạy những điều mới lạ, rồi đây em sẽ biết đọc, biết viết, làm toán
 - Thư giãn
 - Hát
 - GV treo tranh 4
 - GV treo tranh 5
 3/ Hoạt động 2: Hát bài "Trường em"
 - Vẽ trường em
 - Mai có bạn gái, bạn trai giờ ra chơi em chơi đùa thật là vui.
 - Về nhà Mai kể gia đình nghe về lớp, cô, bạn mới, cả nhà vui, Mai đã là HS lớp 1 rồi.
 - Cả lớp hát.
 - Vẽ vào bảng con.
IV/ Củng cố: 
 - Đọc câu thơ: "Năm nay em lớn lên rồi. Không còn nhỏ xíu như hồi lên năm"
 - Nhận xét.
 - Cả lớp đọc.
V/ Dặn dò: Về nhà xem lại bài.
 - Tiết sau học bài đạo đức số 2.
Thứ 3 ngày 13 tháng 9 năm 2006
HỌC VẦN:
DẤU HUYỀN, DẤU NGÃ
A/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
	- HS nhận biết được các dấu huyền, ngã.
	- Biết ghép các tiếng bè, bẽ.
- Biết được dấu huyền, ngã ở các tiếng chỉ đồ vật, sự vật.
-Phát triển lời nói tự nhiên: Nói về bè và tác dụng của nó trong đời sống (bè gỗ, bè tre nứa) 
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Các vật tựa hình dấu huyền, dấu ngã.
	- Tranh minh hoạ bài 5 phóng to.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
I/ Ổn định:
 - Hát
II/ Kiểm tra: Viết dấu ?, /, .
 - Đọc và viết bẻ, bẹ - Nhận xét.
 - 1 em lên bảng, lớp bảng con.
 - Cả lớp bảng con.
III/ Bài mới: 
 1/ Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi đề bài
 2/ Dạy dấu: 
 a) Dấu huyền: GV viết lên bảng dấu huyền
 - Dấu huyền gồm một nét xiên phải.
 - So sánh dấu huyền với dấu sắc.
 - HS đọc dấu huyền, dấu ngã.
 - HS quan sát.
 - Giống: đều nét xiên - Khác: dấu huyền xiên phải, dấu sắc xiên trái.`
 b) Dấu ngã: GV viết dấu ngã
 - Dấu ngã gồm một nét móc nằm ngang có đuôi đi lên.
 - Tìm dấu huyền, dấu ngã trong bộ chữ.
 3/ Ghép chữ phát âm: 
 a) Dấu huyền: GV dùng giá ghép bè.
 - GV phát âm bè
 - Tìm từ có tiếng bè.
 b) Dấu ngã: Tương tự như dấu huyền
 - GV phát âm bè
 - HS quan sát.
 - HS tìm dấu ghép gía.
 - HS ghép bè vào giá.
 - Cá nhân, tổ, lớp.
 - Chia bè, to bè, bè phái.
 - HS ghép vào giá bẽ.
 - Thư gin
 - Hát
 4/ Tập viết: GV giới thiệu chữ viết và viết mẫu 
 be / beø
 - Hướng dẫn quy trình viết
 be / beõ
 - Hướng dẫn quy trình viết - Nhận xét
 - 2 em lên bảng, lớp bảng con.
 - 2 em lên bảng, lớp bảng con.
Tiết 2
 5/ Luyện tập:
 a) Luyện đọc: GV chỉ , bè, bẽ.
 - Nhận xét.
 - Thư giản
 b) Luyện viết: GV hướng dẫn HStập tô
 - Nhận xét.
 c) Luyện nói: Chủ đề bè
 - GV treo tranh minh hoạ bè.
 - Tranh vẽ gì?
 - Bè đi trên cạn hay đi dưới nước.
 - Thuyền và bè khác nhau như thế nào?
 ( Thuyền có khoang chứa người hoặc hàng hoá. Bè không có khoang chứa, trôi bằng sức nước.
 - Những người trong bức tranh đang làm gì
 - Tại sao người ta không dùng thuyền mà dùng bè
 - Hát
 - Tô vào vở Tiếng Việt 1.
 - HS quan sát và thảo luận.
 - Vẽ bè.
 - Dưới nước.
 - Đẩy cho bè trôi.
 - Vận chuyển nhiều
IV/ Củng cố: 
 - Đọc bài SGK.
 - Trò chơi tìm nhanh dấu trong các tiếng. Lên bảng ghi 
 - Nhận xét.
V/ Dặn dò: 
 - Về nhà làm bài, học bài bài 5 vào vở BTTV1 
 - Chuẩn bị bài 6.
 - Cá nhân, tổ, lớp.
THỦ CÔNG:
XÉ DÁN HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TAM GIÁC
A/ MỤC TIÊU:
	- HS biết cách xé dán hình chữ nhật, hình tam giác.
	- Xé, dán được hình chữ nhật, hình tam giác theo hướng dẫn.
	- Xé đúng mẫu. dán ngay ngắn.
	- Hình thanh óc thẩm mỹ, khéo tay.
B/ CHUẨN BỊ:
	- Bài mẫu về xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác.
	- Giấy màu, hồ dán.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
I/ Ổn định:
II/ Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
III/ Bài mới:
 1. Giới thiệu: GV gthiệu và ghi đề bài.
 2. Quan sát mẫu: GV treo bài mẫu.
 - Tìm xem quanh mình có vật gì hình chữ nhật, hình tam giác.
 3.Hướng dẫn mẫu: 
 a) Hình chữ nhật:
 - GV lấy 1 tờ giấy màu, lật mặt sau, kẻ ô, đánh dấu và vẽ 1 hình chữ nhật dài 12 ô ngắn 6 ô. GV thao tác xé các cạnh hình chữ nhật (H.1). Sau khi xé xong lật mặt sau để HS quan sát. 
 - HS quan sát.
 - Cửa sổ, cửa ra vào, khăn quàng đỏ.
 - GV hướng dẫn.
 b) Hình tam giác: Vẽ và xé hình tam giác
 - Lấy 1 tờ giấy màu, lật mặt sau, kẻ ô, vẽ và xé 1 hình tam giác có chiều dài 8 ô, rộng 6 ô, đếm 4 ô đánh dấu x là đỉnh hình tam giác.
 - Từ điểm đánh dấu ta vẽ xuống cạnh hình chữ nhật, ta được hình tam giác.
 - Xé từ đỉnh xuống cạnh đối diện 1à2, 2à3, 3à1 ta được hình tam giác.
 - GV xé xong lật mặt sau cho HS quan sát.
 - HS quan sát.
 - GV hướng dẫn 
 - HS quan sát
Thư giãn
 4/ Thực hành: 
GV hdẫn HS lấy giấy màu, đếm ô, đánh dấu, vẽ rồi xé hình chữ nhật, hình tam giác. - Cô hướng dẫn cách gián hình vào vở
IV/ Củng cố: GV chấm sản phẩm - Tuyên dương - Nhận xét tiết học.
V/ Dặn dò: Về nhà chuẩn bị giấy màu tiết sau xé dán hình vuông, hình tròn.
Hát
TOÁN:
CÁC SỐ 1 - 2 - 3
A/ MỤC TIÊU: 
	- Các khái niệm ban đầu về số 1 - 2 - 3.
	- Biết đọc, viết các số 1, 2, 3. Biết đếm từ 1à3, từ 3à1.
	- Nhận biết số lượng có 1,2, 3 đồ vật và thứ tự các số 1, 2, 3 trong bộ phận cảu dãy số tự nhiên.
	- Rèn tính chính xác.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Các nhóm có 1, 2, 3 đồ vật cùng loại: 3 bông hoa, 3 hình vuông, 3 hình tròn
	- Bộ học toán.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
I/ Ổn định: 
Hát
II/ Kiểm tra: 
 - Dùng que tính xếp thành hình vuông, hình tam giác - Nh ... bé vui hay buồn? Tại sao?
 - Em bẽ nũng nụi như thế nào?
 d) So sánh: Các bức tranh có gì giống và khác.
IV/ Củng cố: 
 - Đọc bài SGK.
 - Trò chơi thi ghép nhanh bê, ve.
 - Tuyên dương - Nhận xét.
V/ Dặn dò:
 - Về nhà làm bài bài tập 7 vào vở BTTV1 
 - Chuẩn bị bài 8 L, H.
 - Cá nhân, tổ, lớp.
 - Cá nhân, tổ, lớp.
 - HS quan sát.
 - Bé vẽ bê
 - Cá nhân, tổ, lớp.
 - Hát.
 - Cả lớp viết bài.
 - HS đọc bế bé.
 - HS quan sát.
 - Mẹ đang bế em bé.
 - Vui, bé rất thích mẹ bế
 - Cá nhân, tổ, lớp.
TẬP VIẾT:
E - B - BÉ
A/ MỤC TIÊU:
	- Giúp HS hiểu biết về đường kẻ, dòng kẻ.
	- Viết được chữ e, b, bé đúng hình dáng, cấu tạo.
	- Viết đúng mẫu, thẳng hàng, ghi dấu thanh đúng vị trí.
	- Tập viết đúng tư thế, hợp vệ sinh.
	- Rèn tính cẩn thận, thẩm mỹ.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Mẫu chữ e, be, bé phóng to.
	- Chữ viết mẫu khổ lớn.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
I/ Ổn định:
II/ Kiểm tra: Bảng con, vở, phấn, bút chì - Nhận xét
III/ Bài mới:
 - Hát
 1/ Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi đề bài
 a) e: GV treo chữ mẫu, hướng dẫn HS phát triển cấu tạo chữ viết.
 - GV viết mẫu và hướng dẫn viết.
 e
 - Từ điểm đặt bút cao hơn đường kẻ một chút, viết chéo sang phải hướng lên trên, lượn cong chạm đường kẻ 3 rồi lượn cong trái vòng xuống chạm đường kẻ ngang dưới đường kẻ 1 đưa nét bút cong lên cao hơn đường kẻ1 một chút.
 - GV nhận xét chữ viết của HS.
 b) b: GV treo chữ mẫu.
 - Nhận xét cấu tạo chữ b gồm: 2 nét: khuyết trên và nét móc phải hần có nét thắt.
 - GV viết mẫu và hướng dẫn viết.
 b
 - Từ điểm đặt bút trên đường kẻ 2 viết nét khuyết trên, đưa nét bút lượn cong đến đường kẻ ngang phía trên và viết nét móc phải phía dưới. Gần đến đường kẻ 1, lượn cong chạm đường kẻ 1 rồi lượn cong leê chạm đường kẻ 3 viết nét thắt, điểm đường biên ngoài nét cong phải ở vị trí dưới đường kẻ 3 một chút
 - GV nhận xét.
 c) bé: GV treo chứ mẫu, nhận xét cấu tạo chữ bé: gồm những co chữ nào nối với nhau
 - GV viết mẫu và hướng dẫn viết
 beù
 - Đầu tiên viết con chữ b, tiếp tục nét cong trái để viết chữ e đến điểm dừng bút thì lia bút để dầu /.
 - GV nhận xét.
 - e: gồm 2 nét cong liền nhau: cong phải nối cogn trái cao 2 dòng li.
 - HS quan sát và viết vào bảng con - 1 em lên bảng viết - Lớp nhận xét.
 - HS viết vào bảng con.
 - HS quan sát.
 - b và e nối với nhau, trên e dấu /.
 - 1 em lên bảng - Lớp bảng con - Nhận xét.
 - Thư giãn
 - Hát
 Viết vào vở: 
 - Hướng dẫn HS lấy vở.
 - GV nhắc tư thế ngồi viết, để vở.
 - GV chấm bài, nhận xét.
IV/ Củng cố: 
 - Chọn những vở viết đẹp để tuyên dương.
 - Nhận xét tiết học.
V/ Dặn dò: 
 - Về nhà tập viết tiếp
 - Tiết sau tập viết tuần 3.
 - Tiếng Việt tuần 2 trang 5.
 - HS viết bài
TOÁN:
LUYỆN TẬP
A/ MỤC TIÊU: 
	- Nhận biết số lượng các nhóm đồ vật có không quá 3 phần tử.
	- Đọc viết, đếm số trong phạm vi 3.
	- Giúp HS bước đầu ham học toán.
B/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
I/ Ổn định:
II/ Kiểm tra:
 - Đọc và viết 1, 2, 3.
 - Đếm 1, 2, 3; 3, 2, 1 - Nhận xét.
III/ Bài mới:
 1/ Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi đề bài.
 a) Bài 1: GV treo btập 1 - nêu yêu cầu bài: Nhận biết số lượng đồ vật có trong hình vẽ rồi viết số thích hợp.
 - GV nhận xét bài tập 1
 b) Bài 2: GV treo btập 2 - nêu yêu cầu bài. 
 - Điền số thích hợp vào ô trống.
 - GV nhận xét.
 - Hát
 - 1 em lên bảng, lớp bảng con.
 - 3 em.
 - HS làm bài, 1 em lên bảng sửa - Lớp nhận xét.
 - HS làm bài, sửa bài.
 - Đọc từng dãy số, 1 em lên bảng sửa.
 - Thư giãn
 - Hát
 c) Bài 3: GV treo btập 2 - nêu yêu cầu 
 - Viết số thích hợp.
 d) Bài 4: GV hướng dẫn HS tập viết theo thứ tự của bài đã đưa ra
 - HS làm bài, sửa bài
 - 2 và 1 là 3 - 1 và 2 là 3 - 3 gồm 2 và 1
 - Cả lớp làm bài và sửa bài.
IV/ Củng cố: 
 Bài 4: Trò chơi "Ai là người thông minh nhất"
 - Trên đầu em có bộ phận nào có một, bộ phận nào có hai.
 - Có một chiếc bánh chia cho 3 bạn. Cô phải bẻ như thế nào để mỗi bạn có 1 phần?
 - Nhận xét tiết học.
V/ Dặn dò: 
 - Về nhà làm bài tập & vở BTT.
 - Chuẩn bị bài 8.
 - 3 tổ tham gia, tô nào trả lời nhanh nhất, đúng nhất, tổ đó thắng.
Thứ 6 ngày 16 tháng 9 năm 2006
HỌC VẦN:
L - H
A/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
	- Đọc và viết được l, h, lê, hè.
	- Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng ve ve ve, hè về..
	- Phát triển lời nói tự nhiên cheo chủ đề le le.
	- Nhận ra được chữ l, h trong một đoạn văn bất kì.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 	- Tranh minh hoạ SGK phóng to.
	- Bộ chữ của giáo viên và học sinh.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
I/ Ổn định: 
Hát
II/ Kiểm tra: 
 - Đọc và viết ê, bê, v, ve.
 - Đọc SGK - Nhận xét.
 - 2 em lên bảng, lớp bảng con.
 - 2 em. 
III/ Bài mới:
 1. Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi đề bài l, h
 - GV treo tranh và giới thiệu ghi bảng.
l, lê - h, hè
 - HS đọc đề bài.
 - HS quan sát
 - HS đọc.
 2. Dạy chữ âm ghi: 
 a) L: GV tô chữ l và giới thiệu chữ l in gồm một nét sổ thẳng, chữ l viết gồm một nét khuyết trên viết liền với một nét móc ngược.
 - So sánh l với b.
 - Tìm l trong bộ chữ.
 w Phát âm trầm: GV đọc phát âm mẫu l (lờ)
 - Ghép tiếng và đọc vần lê.
 - Ghép chữ lê.
 - GV ghi bảng lê và đọc.
 - Vị trí của các âm trong lê đọc vần lê: lờ - ê- lê
 w Hướng dẫn viết: GV giới thiệu chữ viết và viết mẫu - Hướng dẫn quy trình viết - Nhận xét.
 l / leâ
 b) H: Quy trình tương tự như l.
 w Lưu ý: h gồm 2 nét: khuyết trên + móc 2 đầu.
 - So sánh h với l.	
 w Hướng dẫn viết: GV giới thiệu viết và viết mẫu
 h / heø
 w Đọc tiếng ứ/dụng: GV ghi ứng dụng lên bảng
lê lề lễ - he hè hẹ
GV nhận xét sửa phát âm.
 - HS quan sát và nhận xét.
 - Giống: nét khuyết trên.
 - Khác: l không có nét thắt
 - Ghép l vào giá.
 - Cá nhân, tổ, lớp.
 - Cá nhân, tổ, lớp.
 - Ghép vào giá lê
 - Cá nhân, tổ, lớp.
 - l trước ê sau.- Cá nhân, tổ, lớp.
 - 1 em lên bảng, lớp bảng con.
 - Giống cùng có: .Khác h: có móc 2 đầu.
 - 1 em lên bảng, lớp bảng con.
 - HS đánh vần
 - Cá nhân, tổ, lớp.
Tiết 2
 3. Luyện tập: 
 a) Luyện đọc: Đọc toàn bộ bài trên bảng.
 - Đọc câu ứng dụng.
 - GV treo tranh
 - GV giới thiệu và ghi câu ứng dụng
ve ve ve, hè về
 - GV đọc mẫu.
 - Cá nhân, tổ, lớp.
 - HS quan sát.
 - Cá nhân, tổ, lớp.
 - Thư giãn
 - Hát
 b) Luyện viết: 
 - GV hướng dẫn l, h, lê, hè - GV nhận xét.
 - Viết vào vở Tiếng Việt.
 c) Luyện nói: Chủ đề: Luyện nói là gì?
 - GV treo tranh minh hoạ và hỏi
 - Những con vật trong tranh đang làm gì, ở đâu?
 - Trông chúng giống con gì?
 - Vịt, ngan nuôi ở nhà còn có một loài vịt không có người nuôi gọilà vịt trời.
 - Trong trnh là con le le có hình dáng giống con vịt nhưng nhỏ hơn, sống dưới nước.
 - le le
 - HS quan sát.
 - bơi ở ao, hồ, sông, đầm
 - Vịt, ngan, vịt xiêm.
IV/ Củng cố:
 - Đọc bài SGK 
 - Nhận xét.
 - Tìm nhanh chữ vừa học trong đoạn báo cô yêu cầu
 - Cá nhân, tổ, lớp.
 - 3 tổ chọn 3 em.
V/ Dặn dò:
 - Về nhà làm bài 8 vào vở BTTV1.
 - Chuẩn bị bài 9.
HÁT NHẠC:
QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP
A/ MỤC TIÊU:
	- Hát đúng giai điệu lời ca.
	- Tập biểu diễn bài hát.
	- Giúp trẻ bước đầu thích ca hát.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Chuẩn bị động tác múa phụ hoạ.
 	- Nhạc cụ và bằng tiếng.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
I/ Ổn định:
II/ Kiểm tra: Hát bài: "Quê hương tươi đẹp".
 - Nhận xét
III/ Bài mới:
 1/ Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi đề bài
 2/ Hoạt động 1: Ôn bài hát Quê hương tươi đẹp - Hướng dẫn HS biểu diễn trước lớp.
 - Hát
 - 3 em
 - Vừa hát vừa vỗ tay, vuèa nhún nhảy.
 3/ Hoạt động 2: Vừa hát viừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
 - Quê hương em biết bao tươi đẹp
 - Vừa hát vừa gõ phách theo tiết tấu.
V/ Dặn dò:
 - Về hát lại bài 
 - Tiết sau mời bạn vui múa ca.
Cả lớp hát.
TOÁN:
CÁC SỐ 1, 2, 3, 4, 5
A/ MỤC TIÊU:
	- Có khái niệm ban đầu vế số 4 và 5.
	- Biết đọc các số 4 và 5. Biết đếm từ 1à5 và 5à1
	- Biết được thứ tự từng số trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5.
	- Nhận biết được các nhóm có từ 1à5 đồ vật.
 	- Rèn tính chính xác.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Các nhóm có đến 5 đồ vật cùng loại.
	- Mẫu chữ số 1, 2, 3, 4, 5 theo chữ viết và theo chữ in.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
I/ Ổn định:
 - Hát
II/ Kiểm tra: 
 - Đọc và viết 1, 2, 3 - Nhận xét.
 - 2 em lên bảng, lớp bảng con
III/ Bài mới:
 1/ Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi đề bài.
 a) Giới thiệu số 4: Hãy điền số thích hợp vào ô trống dòng đầu trang 14 SGK.
 - GV treo tranh và hỏi có mấy bạn nữ?
 - GV treo tiếp tranh và hỏi: Có mấy kèn?
 - GV yêu cầu HS mở hộp lấy 4 que, 4 hình tam giác, 4 hình tròn
 - Em có mấy que tính?...
 - GV nêu: 4 bạn, 4 chấm, 4 que đều có số lượng là 4.
 - Số 4 được biểu diễn bằng chữ số 4 (in) và chữ số 4 viết.
 - GV giới thiệu cách viết số 4
 b) Giới thiệu số 5: Tương tự như giới thiệu số 4
 2/ Tập đếm: Xác đinh thứ tự các số trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5.
 - GV hướng dẫn HS đếm trong sách vậy 2 đứng sau 1 và trước số 3.
 - HS đọc đề bài.
 - HS điền vào sách.
 - Có 4 bạn nữ
 - Có 4 kèn
 - 4 que, 4.
 - HS quan sát.
 - HS viết số 4, SGK. Chỉ và đọc "Bốn".
 - Chỉ và đọc "Năm".
 - HS đếm một.bốn, năm
 - Thư giãn
 - Hát
 3/ Thực hành: 
 a) Bài tập 2: GV treo bài tập 2 và nêu yêu cầu
 - GV nhận xét.
 b) Bài tập 3: GV treo bài tập 3 và nêu yêu cầu.
 c) Bài tập 3: GV treo bài tập 4 và nêu yêu cầu
IV/ Củng cố: Chơi trò đếm nhanh các số từ 1à5 và 5à1 - Nhận xét.
V/ Dặn dò: Về nhà làm bài tập 8 vở BTT 1 - Chuẩn bị bài 9..
 - HS làm bài, sửa bài
 - Lớp nhận xét.
 - HS làm bài, sửa bài.
 - HS làm bài, sửa bài.
SINH HOẠT LỚP
A/ NHẬN XÉT CÔNG VIỆC TUẦN 1:
	- Đã ổn định lớp và đi vào nè nếp.
	- Sách vở và dụng cụ HS tương đối đầy đủ.
B/ PHỔ BIẾN CÔNG VIỆC TUẦN 2:
	- Soạn và giảng bài tuần 3.
	- Thực hiện ATGT.
	- Cấm ăn quà vặt.
	- Chấm dứt phụ huynh đón con em sát lớp học.
	- Lưu ý một số HS còn quá chậm.
	- Củng cố đi hàng một ra vào lớp.
	- Tập thể dục giữa giờ cho HS.
	- Phân công trực nhật.
C/ VĂN NGHỆ:
	- Hát, múa tập thể.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 1 - tuan 2.doc