Giáo án Công nghệ 7

Giáo án Công nghệ 7

 I, Mục tiêu:

 Học sinh hiểu được:

- Vai trò của trồng trọt, nhiệm vụ của trồng trọt .

- Biết được 1 số biện pháp thực hiện để hoàn thành tốt nhiệm vụ của trồng trọt

- Rèn năng lực khái quát hoá, khả năng phân tích

- Có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường đất

 II, Chuẩn bị:

 GV: Hình 1 , khay đựng đất đá.

 HS: Xem trước nội dung bài.

 III, Lên lớp:

 1, Ổn định:

 2, Kiểm tra bài cũ(không có)

 3, Bài mới:

 

doc 95 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1274Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Công nghệ 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	15/8/2010
 PHẦN I: TRỒNG TRỌT
 CHƯƠNG I: ĐAI CƯƠNG VỀ KỸ THUẬT TRỒNG TRỌT
 Tiết1: Vai trò của trồng trọt, nhiệm vụ của trông trọt.
 I, Mục tiêu:
 Học sinh hiểu được:
Vai trò của trồng trọt, nhiệm vụ của trồng trọt .
Biết được 1 số biện pháp thực hiện để hoàn thành tốt nhiệm vụ của trồng trọt
Rèn năng lực khái quát hoá, khả năng phân tích
Có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường đất
 II, Chuẩn bị:
 GV: Hình 1 , khay đựng đất đá.
 HS: Xem trước nội dung bài.
 III, Lên lớp:
 1, Ổn định: 
 2, Kiểm tra bài cũ(không có)
 3, Bài mới:
 HĐ1: Giới thiệu bài
 HĐ2: Vai trò và nhiêm vụ của trồng trọt
Hoạt động của GV
H. động của HS
Nội dung
Cho HS quan sát hình 1.1 SGK
Vai trò của trồng trọt trong nền kinh tế?
Kể tên 1 số cây công nghiệp, lương thực thực phẩm của địa phương?
Chia nhóm làm bài tập trong SGK
Gợi ý
Những loại cây trồng nào nhằm cung cấp thức ăn cho người và phát triển chăn nuôi?
Những loại cây cung cấp cho công nghiệp, nguyên liệu xuất khẩu?
 Ghi kết quả vào bảng
Trồng trọt có những nhiệm vụ cơ bản nào?
 cách tính sản lượng cây trồng trong 1 năm (A)
A= năng xuất cây trồng*số vụ* diện tích đất trồng
Sản lượng cây trồng phụ thuộc vào yếu tố nào?
Để tăng s. lượng lương thực thực phẩm, cây công nghiệp cần có những biện pháp gì?
Nêu ưu. nhược điểm của biện pháp khai hoang lấn biển?
Nêu tác hại của việc phá rừng làm nương
Trong các biện pháp trên biện pháp nào hiệu quả nhất?
-Quan sát hình và trả lời câu hỏi
- Nêu vai trò, nhận xét và bổ xung
- Cây công nghiệp: Chè
- Lương thực: Lúa
- Thực phẩm: Đậu, rau
- Thảo luận nhóm và làm bài tập
- VD: Lúa, ngô...
- VD: Chè, cao su...
- Năng xuất 
- Số vụ trên năm
- Diện tích đất trồng
- Ưu: tăng diện tích canh tác
- Nhược: Khai thác đất tự nhiên bừa bãi
- Sử dụng giống mới
- Áp dụng KHKT
I,Vai trò và nhiệm vụ của trồngTrọt 
1, Vai trò của trồng trọt
- Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người
- Thức ăn cho vật nuôi
- Nguyên liệu cho công nghiệp
- Nông sản cho xuất khẩu
2, Nhiệm vụ của trồng trọt
- Đẩy mạnh sản xuất lương thực thực phẩm để đảm bảo đời sống nhân dân phát triển chăn nuôi và xuất khẩu
- Phát triển cây công nghiệp và xuất khẩu
3, Để thưc hiện nhiệm vụ trồng trọt cần sử dụng những b. pháp gì
- Biện pháp:
+ Sử dụng kỹ thuât trồng trọt nâng cao năng xuất
+Dùng giống ngắn ngày để tăng vụ
- Khai hoang lấn biển tăng S canh tác
 4, Củng cố
 -Đọc ghi nhớ
 ? Vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt
 5, Dặn Dò
Học bài, xem trước bài mới
	16/8/2010
Tiết 2:Khái niệm về đất trồng
Và thành phần của đất
 I, Mục tiêu:
Học sinh hiểu được:
Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất
Rèn năng lực khái quát hoá, khả năng phân tích
Có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường đất
Hiểu được thành phần cơ giới của đất là gì thế nào là đất chua, kiềm và chung tính.Vì sao đất giữ được nước, chất dinh dưỡng. Thế nào là độ phì nhiêu của đất
 II, Chuẩn bị:
 GV: khay đựng đất đá
	Ca đựng các loại đất
 HS: Xem trước nội dung bài.
 III, Lên lớp:
 1, Ổn định: 
 2, Kiểm tra bài cũ:Vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt? 
 3, Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ3:
Cho HS đọc mục 1 SGK
Cho HS quan sát khay A đựng đất. Khay B đựng đá
Khay nào đựng đất ? 
Vì sao?
Trồng cây ở khay nào cây mới sống được?
Nêu sự hình thành đất:?
Đá vỡ tạo mảnh -> phân huỷ, tạo khoáng + các thực vật phân hủy
+ xác hữu cơ
 Đất trồng là gì?
Cho HS quan sát H2
Đất có tầm quan trọng ntn đối với cây?
 Trồng cây trong môi trường đất, nước có gì giống và khác nhau
Nêu phương pháp mới trồng trong dung dịch dinh dưỡng
Hãy giải thích vì sao sau khi lụt cần xới tơi đất
Giới thiệu hình vẽ tỉ lệ % của đất
Giải thích sơ đồ hình vẽ tỉ lệ % của đất 
Thành phần của đất trồng
 Vai trò của từng thành phần trong đất trồng
- Đọc mục 1 SGK
-Khay A vì đất tơi xốp và có chất mùn
-Khay A
Nêu khái niệm đất trồng
-Quan sát hình
-Cung cấp dinh dưỡng, chỗ đứng cho cây
-Khí 25%
-Vô cơ:45%
-Hữu cơ: 5%
-Lỏng : 25%
I, Khái niệmvề đất trồng và thành phần của đất
1, Khái niệm đất trồng
a, Đất trồng là gì
-Là lớp đất bề mặt tơi xốp của vỏ trái đấtở đó cây trồng có thể sinh trưởng, phát triển cho sản phẩm
b.Vai trò của đất trồng
-Đất là môi trường cung cấp nước chất dinh dưỡng , Oxi và giữ cho cây đứng vững
2, Thành phần của đất trồng
-Gồm 3 thành phần chính: khí, lỏng rắn
+ Phần khí cung cấp oxi
+ Phần rắn cung cấp dinh dưỡng
+ Phần lỏng cung cấp nước hoà tan các chất
Cho HS đọc mục 1
-Nghiên cứu SGK tr9
II.Thành phần cơ giới của đất 
1, Thành phần cơ giới của đất
Phần rắn của đất bao gồm những phần nào
-Vô cơ, hữu cơ
-Vô cơ
-Hữu cơ
 Giảng giải các thành phần
Ngoài ra còn có loại đất trung gian: đất cát, đất thịt. đất sét
-Tỷ lệ % các hạt cát, limon và sét ở trong đất gọi là thành phần cơ giới của đất
Thế nào là thành phần cơ giới của đất?
HĐ4:
2, Thế nào là độ chua độ kiềm của đất
Cho HS đọc mục 2 SGK
Làm thí nghiệm: Nhỏ nươc vôi trong,axit lên giấy thử PH
Yêu cầu quan sát màu sắc giấy thử
Giới thiệu thang PH
Độ PHdùng để đo mức độ gì trong đất
- Độ PH, độ chua độ kiềm
Độ PH của đất thường dao động trong phạm vi nào
-Từ 3-9
Căn cứ độ PH người ta chia đất thành:
-Đât chua có PH <6,5
 Người ta chia đất làm mấy loại
-3 loại
-Đất kiềm PH>7,5
-Đất trung tính PH = 6,6-7,5
Việc xác định độ PH m nhằm mục đích gì
Chọn cây trồng cho phù hợp có b.pháp cải tạo đất
HĐ 5:
3, Khả năng giữ nước, chất dinh dưỡng của đất
 Cho HS đọc mục 3
Vì sao đất trồng giữ được nước và chất dinh dưỡng
-Đất giữ được nước, chất dinh dưỡng là nhờ các hàt limon, sét mùn
Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất nào tốt
Đất chứa nhiều mùn
Cho HS làm bài tập SGK Tr9
-Làm bài tập
Qua bài tập nêu kết luận
-Đất sét giữ nước dinh dưỡng tốt
HĐ6:
4., Độ phì nhiêu của đất là gì?
Vì sao cây trồng sinh trưởng phát triển khác nhau
Độ phì nhiêu của đất là gì
Độ phì nhiêu của đất là khả năng của đất có thể cho cây trồng năng suất cao
Ngoài độ phì nhiêu còn có những yếu tố nào
-Chăm sóc tốt, giống cây trồng
4, Củng cố
 -Đọc ghi nhớ
 ? Vai trò là gì? Vai trò của đất trồng?
	Nêu các thành phần của đất trồng?
? Thế nào là đất chua, đất kiềm, đất trung tính
? Độ phì nhiêu của đất
 5, Dặn Dò
Học bài, xem trước bài mới
21/8/2010
 Tiết 3 
 Biện pháp sử dụng cải tạo và bảo vệ đất	 
 I, Mục tiêu:
Làm cho HS hiểu được vì sao phải sử dụng đất hợp lý
Biết các biện pháp thường dùng để cải tạo đất
Có ý thức chăm sòc bảo vệ tài nguyên môi trường
 II, Chuẩn bị :
 III, Lên lớp :
 1, Ổn định : 
 2, Kiểm tra bài cũ
 ? Có mấy loại đất chính? loại nào cần cải tạo vì sao
 3, Bài mới
 HĐ1 : Giới thiệu bài: 
 Người trồng trọt luôn mong muốn đất trồng có độ phì nhiêu cao nhưng trong thực tế thì ngược lại do thiên nhiên, con người canh tác đất bị rửa trôi sói mòn tích tụ chất độc => cần làm gì?
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ2:Tìm hiểu Vì sao phải sử dụng đất hợp lý
1, Vì sao phải sử dụng đất hợp lý
Cho HS đọc SGK Tr13
-Đọc
Vì sao phải sử dụng đất hợp lý
Nhu cầu LTTP tăng
Tìm môt số biện pháp sử dung đất hợp lý
-Không bỏ hoang đất
-Tăng vụ
Do nhu cầu LTTP tăng, S đất có hạn => Cần sử dụng đất 1Cách hợp lý như: thâm canh tăng vụ, không bỏ hoang đất 
Cho các nhóm làm bài tập Tr14
-Yêu cầu báo cáo
HĐ nhóm chọn MĐ, điền vào bảng NX bổ sung
Chọn cây trồng phù hợp vừa SD vừa cải tạo đất
Chỉnh sửa nếu cần
Rút ra kết luận chung về sử dụng đất
HĐ3:
2, Biện pháp cải tạo và bảo vệ đất
Cho HSQS H 3.4.5
-Quan sát hình thu thập
 giới thiệu về 1 số đất cần cải tạo
-Đất xám bạc màu : nghèo dinh dưỡng
Nghe
-Đất mặn
-Đất phèn
Dựa vào hình vẽ nêu mục đích của một số biện pháp trên
-H3: Tăng inh dưỡng cho đất
-H4: Chống xói mòn rửa trôi
 Nêu rõ áp dụng cho loại đất nào
HĐ cá nhân 1 cặp, làm bài tập SGK Tr15
Dựa vào tranh hoàn thành bài tập SGK
MĐ của biện pháp cầy sâu bừa kỹ bón phân hữu cơ
-Biện pháp cải tạo đất:
+ Đất bạc màu: cày sâu , Bừa kỹ bón phân hữu cơ để tăng dộ phì nhiêu
MĐ việc làm ruộng bậc thang
+Đất dẻo: làm ruộng bậc thang chống sói rửa trôi duy trì độ phì nhiêu trồng xen cây NN tăng độ che phủ
cải tạo đất chua bằng biện pháp nào
- Bón vôi
-Đất mặn, phèn: thau chua, rửa mặn
- Đất chua bón vôi
 IV, Củng cố đánh giá
Đọc ghi nhớ	
BT: Ghép cột A với cột B để trở thành câu đúng trong bảo vệ và cải tạo đất
Cột A
Cột B
1. Đất bạc màu
a. Đào mương rút phèn 
2. Đất phèn
b. Áp dụng kỹ thuật tiên tiến
3. Đồi trọc
c. Trồng cây chắn gió cố định cát
4. Cát ven biển
d. Bón phân hữu cơ trồng cây họ đậu
e. Tạo đai cây xanh bảo vệ lớp đất mặn bị rửa trôi
 Đáp án : 1-d 2-a 3-e 4-c
 5, Hướng dẫn về nhà
Học bài
Xem trước bài mới
23/8/2010
 Tiết 4 :
 Tác dụng của phân bón trong trồng trọt
 I, Mục tiêu:
HS biết được những đặc điểm cơ bản của phân bón phân biệt được 1 số phân thông thường
giải thích được vai trò của phân bón với đẩt trồng với năng xuất và chất lượng sản phẩm
Từ vai trò của phân bón với đất và cây trồng mà cân nhắc lựa chọn liều lượng chủng loại phân bón phù hợp với loại đất loại cây, loại đất
Kĩ năng: Phân biệt các loại phân thông thường
Có ý thức tận dụng nguồn phân bón và sử dụng phân bón để phát triển sản xuất
 II, Chuẩn bị:
1 số loại phân bón hoá học
Sưu tầm 1 số cây phân xanh
 III, Lên lớp :
 1, Ổn định
 2, Kiểm tra bài : 
 Vì sao phải cải tạo đất? Dùng những biện pháp gì để cải tạo ?
 3, Bài mới :
 HĐ1:Giới thiệu bài 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ2:Tìm hiểu K/n
1, Phân bón là gì
Kẻ sơ đồ lên bảng cho HS lên điền
Phân bón có các chất dd là đạm, kali, lân và 1 số nguyên tố vi lượng 
Yêu cầu HS đọc mục I SGK Tr15
Đọc
Phân bón gồm những loại nào
-Gồm: Phân hữu cơ phân vô cơ, vi sinh
Phân bón là gì?
-Phân bón là thức ăn do con người bổ xung cho cây trồng
Tìm ý thích hợp hoàn thành ND sau:
 Phân bón
Hoạt động nhóm
Dựa vào SGK Tr16 để hoàn thành
Có 3 nhóm phân bón
+ Phân hữu cơ: phân xanh phân chuồng
+Phân vô cơ: đạm lân.....
+ Phân vi sinh có chưa vi sinh chuyển hoá đạm lân
Điểm khác nhau g ... phần các chất trong nc
-Làm tăng hoặc giảm
HĐ3:
Đọc TL
2, Tính chất cả nc nuôi thuỷ sản
Nc có t/c gì
 Hh, lí học, sinh học
a. tính chất lí học
T/c vật lí của nc gồm yếu tố nào
Nhiệt độ có ảnh hưởng ntn đến dời sống thuỷ sản
-nhiệt độ màu sắc độ trong
 Hô hấp TH ss
nhiệt độ ảnh hưởng đến sự tiêu hoá hô hấp và sinh sản nỗi loài thích ứng ở nhệt độ thich hợp
Cho HSQS H76
QS
Nhiệt độ tạo ra chủ yếu do đâu
Năng lg M. trời
Dựa vào đâu để XĐ độ trong của nc
 QS chất hoà tan SV phù du
Nc có những hình thức vận động nào các nhình thức vận động của nc anh hưởng ntn tớiT/c của nc
- Sóng đòng biển thuỷ triều
Sự chuyển động của nc ảnh hưởng tới lg oxi và thứcăn trong nc
b.Tínhchất hoá học
Độ PH là gì cách XĐ
Độ PH thích hợp cho nuôi thuỷ sản
PH 6-7
Những yếu tố nào ảnh hưởng đến lg khí hoà tan trong nc
-Các chất khí hoà tan phụ thuộc nhiệt độ áp xuất nồng độ môi
Chỉnh tỷ lệ các khí trong nc ntn cho phù hợp
Tăng oxi giảm cacbonnic
Vai trò của mối hoà tan
-LÀm thức ăn cho huỷ sản
-Có nhiều muối hoà tan trong nc
TV thuỷ sinh
Đv đáy
HĐ4
3, biện pháp cải tạo
MĐ của việc cải tạo nc ao hồ
Tạo ĐKTLcho nuôi thuỷ sản
Nêu các biện pháp cải tạo nc ao hồ
diệt bọ gậy tròng cây chắn gió cắt bỏ cỏ dại
Sau mỗi đợt đánh cá cần cải tạo đáy ao
-Cần cải tạo nc ao và đáy ao
BP cải tạo đáy ao
 Bón phân hót bùn
 IV, Củng cố
Đọc ghi nhớ
Làm Bt trắc nghiệm
 V, Dặn dò
 - Ôn tập Kiểm tra học kì II
 Tiết 48: Thức ăn của động vật thuỷ sản
 I, Mục tiêu
HS nhận biết đc đđ thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo để nuôi cá tôm
Giải thích đc mối quan hệ về thức ăn của các loại sinh vật khác nhau trong vùng nc nuôi thuỷ sản
Biết cách sử dụng thức ăn hợp lý trong thực tiễn nuôi thuỷ sản ở gđ và địa phương
 II, Chuẩn bị: 
 GV : Hình 82
 III, Lên lớp
Ổn định :
KTBC
Bài mới:
HĐ1: vào bài
HĐ2
1, những loai thức ăn của tôm cá
Cho HS đọc TL QS H82
Đọc TL
Thức ăn của tôm cá gồm mấy loại là những loại nào
2 loại 
+ thức ăn tự nhiên
+ thức ăn nhân tạo
TĂ tự nhiên là gì gồm những loại nào
Dựa vào hình 82 hãy kể tên các loại thức ăn
a. TĂ tự nhiên
- Là TĂ có sẵn trong tự nhiên ( trong nc) dễ kiếm đủ có dd cao
Mỗi loại TĂ trên thuộc nhóm nào
-TV: phù du + đáy
-ĐV: phù du + đáy
 -Mùn bã hữu cơ
-Có 3 loại
+ TV
+ ĐV
+ Mùn bã hữu cơ
TĂ tự nhiên giàu dinh dưỡng như tảo
b. TĂ nhân tạo
Em hiểu thế nào là thức ăn nhân tạo
- là thức ăn do con người cung cấp trực tiếp cho ĐV thuỷ sản
Có mấy loại thức ăn chính là những loại nào
-Thức ăn tinh: ngô
-Thức ăn thô: rau
-Hỗn hợp: dinh dưỡng nhiều
-Gồm 3 loại
+Thức ăn tinh
+ Thức ăn thô
+ Thức ăn hỗn hợp
TĂ hỗn hợp là gì ưu thế của TĂ đó
Cung cấp đủ chất dinh dưỡng
HĐ3
2. Quan hệ về thức ăn 
CHo HSQS Sđ 16
QS
Dựa vào sơ đồ nêu mối qan hệ về thức ăn của tôm cá
Thức ăn của Thực vật thuỷ sinh và sinh vật đáy ? 
Chất dd hoà tan
Thức ăn của động vật phù du ? 
Thực vật phù du. Vi khuẩn
TĂ của ĐV đáy
ĐV phù du chất vẩn
NX gì về mối quan hệ thức ăn của tôm cá (gián tiếp hoặc trực tiếp)
Tất cả đều là thức ăn của tôm cá
-Quan hệ về thức ăn là thể hiện sự liên quan giữa các nhóm sinh vật trong nc
Cần làm gì để phát huy tốt mối quan hệ vềthức ăn của tôm cá
Bón phân hữu cơ vô cơ
 IV, Củng cố đánh giá
Đọc ghi nhớ
? Kể tên các loại TĂ của tôm cá
? Sự khác nha giữa TĂ tự nhiên và nhân đạo
V, Dặn dò:
 Học bài xem bài mới
Tiết 49: THỰC HÀNH 
Quan sát để nhận biết các loại thức ăn của động vật thuỷ sản
I, Mục tiêu : 
 -HS phải : 
 + Biết các loại thức ăn của cávà phân biệt được sự khác nhau giữa thức ăn nhân tạo và thức ăn tự nhiên
 + Hiểu được mối quan hệ về thức ăn của cá
II, Chuẩn bị
 -GV: + H82,H83
 +Chuẩn bị như yêu cầu SGK
 -HS: + Sưu tầm tranh ảnh
III, Lên lớp
 1. Ổn định: 
 2.Kiểm tra bài cũ
 3. Bài mới
HĐ1:Vào bài:
- Thức ăn gồm 2 loại là thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo. Vậy trong địa phương việc nuôi tôm cá thường sủ dụng những loại thức ăn nào: những loại thức ăn đó có hình dạng màu sắc mùi vị ra sao. 
HĐ2: 
I Tổ chức thực hành
Nêu mục tiêu của bài thực hành
Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm và chia mẫu cho học sinh quan sát
Chia lớp thành 3 nhóm
Giới thiệu nội quy an toàn
HĐ3
II. Quy trình thực hành
HĐ3a
1. Chỉnh, cách sủ dụng kính hiển vi
Hướng dẫn lại cách sủ dụng kính hiển vi:
+ Cách lấy ánh sáng
+ Cách xoay vật kính
+Cách dặt tiêu bản.
HĐ3b:
2. Quan sát mẫu thức ăn
* Bước 1: Quan sát tiêu bản kính hiển vi
Hướng dẫn cách quan sát tiêu bản
*Bước 2: Quan sát mẫu thức ăn tự nhiên và nhân tạo
Yêu cầu quan sát mẫu thức ăn và chia thành 2 nhóm tự nhiên và nhân tạo -> Điền bảng SGK trang 144
- Thức ăn tự nhiên: 
+ Thực vật thuỷ sinh:..
+ ĐV phù du:..
- Thức ăn nhân tạo 
+ Thức ăn tinh:..
+ Thức ăn thô:
*Bước 3: QS Hình các mẫu thức ăn
Quan sát hình và xếp thành các nhóm thức ăn
HĐ4
III. Thực hành
Yêu cầu các nhóm lấy mẫu
Các nhóm tiến hành theo đúng các bước. Ghi kết quả vào bảng SGK -144
IV. Củng cố:
Hướng dẫn làm bài thực hành theo mẫu
Nhận xét buổi thực hành:
+ Ưu điểm:
+ Nhược điểm
Thu dọn dụng cụ
Vệ sinh lớp học
V. Dặn dò:
- Đọc trước bài mới
C II: QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ BẢO VỆ MÔI 
 TRƯỜNG TRONG NUÔI THUỶ SẢN
 Tiết 50: Chăm sóc quản lý và phòng trị bệnh cho động vật thuỷ sản ( tôm, cá)
 I, Mục tiêu:
HS hiểu đc biện pháp chăn sóc tôm cá thông qua kỹ thuật cho cá ăn hiểu đc cách quản lý ao nuôi thuỷ sản
Biết pp phòng và trị bệnh cho thuỷ sản
 Có ý thức học hoir vận dụng vào thực tế ĐSSX gia đình
 II, Chuẩn bị:
 III, Lên lớp
Ổn định
KTBC: 
 ?Thức ăn tôm cá gồm những loại nào cho VD ?
Bài mới:
HĐ1: Vào bài
HĐ2:
1, Chăm sóc tôm cá
a, Thời gian cho ăn
Thời gian thích hợp cho cá ăn
Từ 7-8h sáng
Thời gian cho ăn thích hợp từ 7-8h sáng
Cho thức ăn vào mùa nóng cần chú ý điều gì
b, Cho ăn
Để tôm cá lớn nhanh và chất lượng sản phẩm tốt cần làm gì
Cần cho tôm cá ăn đủ lượng đủ chất dinh dưỡng
Vì sao cho tôm cá ăn lượng ít và nhiều lần
Tránh lãng phí và tránh ô nhiễm môi trường
Cách cho tôm cá ăn
Tuỳ thuộc loại thức ăn
HĐ3
2, Quản lí
a, Kiểm tra ao nuôi tôm cá
Công việc và thời điểm kiểm tra ao nuôi tôm cá
Bảng 9 SGK (146)
b, Kiểm tra sư tăng trưởng của tôm cá
Dựa vào H84 cho biết : Để kiêmtra sự tăng trưởng của tôm cá cần tiến hành ntn?
Dựa vào hình trả lời
HĐ4
3, Một số p. pháp phòng và trị bệnh cho tôm cá
a, Phòng bệnh
Mục đích của việc phòng bệnh cho tôm cá
- Mđ: Tạo điều kiện cho tôm cá luôn khoẻ mạnh sinh trưởng và phát triển tốt
Nêu các biện pháp phòng bệnh cho tôm cá
- Ao nuôi cần có môi trường sạch ổn định
- Phải tẩy dọn ao trước khi thả tôm cá
- Cho ăn đủ chất dinh dưỡng để tăng sức đề kháng
- Kiểm tra môi trường nước thường xuyên
- Dùng thuốc phòng phù hợp đúng liều lượng
b. Chữa bệnh
Mục đích của việc chữa bệnh cho tôm cá
- Dùng thuốc để tiêu diệt những tác nhân gây bệnh cho tôm cá
Nêu một số loại thuốc thường dùng
Từ H85 hãy ghi một số thuốc hoá chất thường dùng để phòng và trị bệnh cho tôm cá
+ Hoá chất
+ Thuốc tân dược
+ Thuốc thảomộ
 4. Củng cố đánh giá
- Yêu cầu 1-2 HS đọc ghi nhớ cuối bài
? Em hãy trình bày tốm tắt biện pháp chăm sóc tôm cá ?
? Em hãy kể tên một số cây cỏ có thể dùng chữa bệnh cho tôm cá ?
Tiết 51 
 Ôn tập học kì II
I. Mục tiêu :
 HS cần nhớ lại :
 -Vai trò , nhiệm vụ của chăn nuôi 
 - vai trò của giống trong chăn nuôi
 - một số phương pháp chọn lọc giống và quản lý giống vật nuôi
 - ngồn gốc thức ăn vật nuôi thành phần dd của thức ăn
 - Nêu được tên và biết cách Sản xuất thức ăn vật nuôi đơn giản ở gia đình địa phương
 -biện pháp chủ yểu trong nuôi dưỡng chăn sócđối với con vật nuôi non, đực giống vật nuôi cái
 - khái niệm bẹnh và tác hại của bệnh đối với vật nuôi
 - Biết pp sử dụng vác xin
hiểu 4 vai tròcủa nuôi thuỷ sản là TP-XK làm thức ăn cho vật nuôi góp phần BVMT và hệ sinh thái bền vững
 II, Chuẩn bị:
Thầy giáo án 
Trò nội dung kiến thức đã học
 III, Lên lớp
 1. Ổn định lớp : 
2.Kiểm tra bài cũ:
 ( Kiểm tra lồng trong giờ ôn tập)
3.Bài mới:
H Đ1
1, Vai trò, nhiệm vụ của chăn nuôi
? Nêu vai trò của chăn nuôi ? 
Nêu các vai trò của chăn nuôi
- cung cấp thực phẩm
- cung cấp sức kéo
-Cung cấp phân bón
- nguyên liệu xuất khẩu cho nhiều ngành sản xuất khác
? Nhiện vụ của ngành chăn nuôi nước ta hiện nay ?
Dựa vào sơ đồ nêu N.vụ
 HĐ2 
2. giống vật nuôi
? khái niệmvề giống vật nuôi ? 
Giống vật nuôi là những vật có cùng nguồn gốc những đặc điểm chung, di truyền ổn định
? Vai trò của giống trong chăn nuôi ? 
-Ảnh hưởng quyết định đến năng xuất chất lướngản phẩn chăn nuôi
HĐ3 
3. Khái niệm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi
? sự sinh trưởng là gì ? 
? Sự phát dục của vật nuôi ? 
Sơ đồ 8 - SGK
 ? Các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi ?
 HĐ4 
4. chọn và nhân giống vật nuôi
? Nêu 1 số PP chọn giống vật nuôi ? 
-Chọn hàng loạt
- Kiểm tra năng xuất
-Mục đích của việc nhân giống ?
? Các PP nhân giống ? 
 HĐ5 
5 Thức ăn, vai trò của thức ăn vật nuôi
? nguồn gốc của thức ăn ?
? Vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuôi ?
- nêu vai trò các chất DD
? Nêu PP chế biến và dự trữ thức ăn ? 
? Nêu 1 số PP sản xuất thức ăn giàu Protein, Gluxit, thức ăn thô xanh ?
 HĐ6 
6. Chuồng nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi
? Tầm quan trọng của chuồng nuôi ?
? Các biện pháp vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi ? 
? Nêu 1 số PP chăn sóc nuôi dưỡng vật nuôi non ? 
? PP chăn nuôi vật nuôi đực giống, vật nuôi cái sinh sản ? 
Chú ý các giai đoạn cần CC chất DD cho VN cái
 HĐ7
7 . Phòng trị bệnh vật nuôi
 ? khái niệm về bệnh ?
? Cách phòng tri bệnh cho vật nuôi ?
? một số điều chú ý khi sử dụng vacxin ? 
Nội dung bài 47
 HĐ8 
8 . Vai trò nhiệm vụ nuôi thuỷ sản
Nuôi thuỷ sản có vai trò gì trong nền kinh tế và đời sống xã hội ? 
-Cung cấp thực phẩm
- Cung cấpnguyên liệu xuất khẩu
-Làm sạch môi trường nước
 IV, Củng cố đánh giá
GV tóm tắt lại nội dung đã ôn tập
 V, Dặn dò
Ôn tập tiết sau kiểm tra Học kì II
 Tiết 52 : 
 Kiểm tra học kì II 
 (đề bài – Đáp án - Biểu điểm Thực hiện theo trường ) 

Tài liệu đính kèm:

  • doccong nghe 7 moi.doc