BÀI 11 EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM
I)Mục tiêu: HS biết:
-Tổ quốc của em là Việt Nam;Tổ quốc cũng thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
- Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hoá và kinh tế của tổ quốc Việt Nam.
- Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.
- Yêu tổ quốc Việt Nam.
- Không yêu cầu hs làm bt 4.
-GDKNS:Kĩ năng xác định giá trị. Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về đất nước và con người VN. Kĩ năng trình trình bày những hiểu biết về đất nước, con người VN.
II) Đồ dùng dạy học:
-Tranh ảnh về đất nước ,con người Việt Nam
Thứ ngày tháng năm BÀI 11 EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM I)Mục tiêu: HS biết: -Tổ quốc của em là Việt Nam;Tổ quốc cũng thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. - Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hoá và kinh tế của tổ quốc Việt Nam. - Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước. - Yêu tổ quốc Việt Nam. - Không yêu cầu hs làm bt 4. -GDKNS:Kĩ năng xác định giá trị. Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về đất nước và con người VN. Kĩ năng trình trình bày những hiểu biết về đất nước, con người VN. II) Đồ dùng dạy học: -Tranh ảnh về đất nước ,con người Việt Nam III)Các hoạt động dạy -học chủ yếu: TIẾT 1 Hoạt động dạy Hoạt động học *Kiểm tra bài cũ: + Em hãy nêu những việc làm thể hiện thái độ tôn trọng UBND phường *Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin về Tổ quốc Việt Nam -GV hỏi: + Nêu tên của Tổ quốc em? + Từ các thông tin đó ,em có suy nghĩ gì về đất nước và con người Việt Nam? -Kết luận: Việt Nam là tổ quốc của em.tổ quốc em là đất nước đang phát triển,có nhiều truyền thống văn hoá quý báu và đang thay đổi từng ngày *Hoạt động 2:Thảo luận nhóm - GV phát phiếu học tập và yêu cầu HS trả lời: + Em còn biết những gì về Tổ quốc của chúng ta?(danh lam thắng cảnh ,phong tục tập quán,những công trình xây dựng to lớn..) + Chúng ta cần làm gì để góp phần xây dựng đất nước? -Kết luận: Đất nước ta còn nhiều khó khăn,vì vậy các em cần cố gắng học tập,rèn luyện để sau này góp phần xây dựng Tổ quốc *Hoạt động 3:Làm bài tập 2,SGK -GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm -GV theo dõi và gợi ý -GV nhận xét Hoạt động tiếp nối: - Sưu tầm tranh ảnh ,bài hát ,bài thơ về chủ đề “Tổ quốc Việt Nam” -Vẽ tranh về đất nước -2 HS trả lời -1 HS đọc các thông tin trang 34/SGK -HS thảo luận theo cặp rồi trả lời -Cả lớp trao đổi ,thảo luận -HS lắng nghe -HS học theo nhóm - HS trả lời -HS lắng nghe -HS đọc yêu cầu bài 2 -HS làm việc theo nhóm để chọn ra những hình ảnh về Việt Nam ,rồi viết lời giới thiệu về các bức ảnh đó: + Cờ đỏ sao vàng + Bác Hồ + Bản đồ Việt Nam + Áo dài Việt Nam + Văn Miếu-Quốc Tử Giám -Đại diện nhóm lên trình bày -Cả lớp trao đổi,nhận xét .Phần bổ sung: Thứ ngày tháng năm BÀI 11 EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM TIẾT 2 Hoạt động dạy Hoạt động học *Kiểm tra bài cũ: - Vì sao mỗi người dân Việt Nam cần yêu Tổ quốc của mình? - Chúng ta cần thể hiện lòng yêu Tổ quốc như thế nào? *Hoạt động 1:Tìm hiểu những địa danh và mốc thời gian quan trọng -GV giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm giới thiệu một sự kiện hay một nhân vật lịch sử có liên quan đến các địa danh và mốc thời gian ở bài tập 1 -GV theo dõi -GV kết luận chung *Hoạt động 2: Đóng vai -GV yêu cầu HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu với khách du lịch về một danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử mà em biết -GV theo dõi -GV tuyên dương các nhóm chuẩn bị tốt *Hoạt động 3:Triển lãm “Em yêu Tổ quốc Việt Nam” -GV yêu cầu HS chuẩn bị trưng bày tranh vẽ -GV theo dõi -Tổ chức thi hát, đọc thơ về chủ đề “Em yêu Tổ quốc Việt Nam” -GV tuyên dương *Củng cố ,dặn dò: -Em có cảm xúc gì khi được tìm hiểu về đất nước Việt Nam của chúng ta? -Sưu tầm tranh ảnh chuẩn bị cho bài 12 - Giới thiệu một số di sản thế giới của VN như Vịnh Hạ Long, Phong Nha Kẻ Bàng, thuỷ điện Hoà Bình ... - Giới thi ệu m ột số công trình lớn của đất nước: công trình thuỷ điện Hoà Bình, thuỷ điện Trị An - Yêu cảnh đẹp thiên nhiên, bảo vệ nguồn nước, tiết kiệm điện, nước là thể hiện yêu đất nước -HS trả lời -HS lắng nghe -HS thảo luận nhóm rồi cử đại diện lên giới thiệu -Đại diện các nhóm lên trình bày -Cả lớp nhận xét ,bổ sung -HS lắng nghe -HS thảo luận nhóm và chuẩn bị đóng vai -Một số đại diện nhóm lên giới thiệu -Cả lớp cùng trao đổi ,nhận xét -Các nhóm trình bày tranh vẽ đã chuẩn bị -Cả lớp xem tranh và trao đổi * Phần bổ sung: Thứ ngày tháng năm BÀI 12 EM YÊU HOÀ BÌNH I) Mục tiêu: HS biết: - Nêu được những điều tốt đẹp do hoà bình đem lại cho trẻ em. -Nêu được các biểu hiện của hoà bình trong cuộc sống hằng ngày . - Yêu hoà bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng do nhà trường và địa phương tổ chức. - Không yêu cầu hs làm bt 4. -GDKNS:Kĩ năng xác định gia trị. Kĩ năng hợp tác với bạn bè.Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm. Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin về các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh ở VN và trên TG. Kĩ năng trình bày suy nghĩ /ý tưởng về hòa bình và bảo vệ hòa bình. II) Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh ảnh về những hậu quả do chiến tranh để lại; Bảng phụ ; Phiếu học tập - HS: Thẻ màu III) Các hoạt động dạy –học chủ yếu: TIẾT 1 Hoạt động dạy Hoạt động học *Kiểm tra bài cũ: + Em dự định sau này sẽ làm gì cho Tổ quốc? *Khởi động: - GV hỏi: Bài hát muốn nói lên điều gì? *Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin - GV treo ảnh về cuộc sống của nhân dân ở các vùng có chiến tranh - GV hỏi: + Em thấy được những gì trong các tranh ảnh đó? + Chiến tranh đã gây ra những hậu quả gì? + Để thế giới không còn chiến tranh, để mọi người được sống trong hoà bình ,chúng ta cần phải làm gì? -Kết luận: Chiến tranh chỉ gây ra đổ nát , đau thương ,chết chóc ,bệnh tật , đói nghèo Vì vậy , chúng ta phải cùng nhau chống chiến tranh bảo vệ hoà bình *Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ -GV treo bảng phụ rồi lần lượt đọc từng ý kiến ở bài tập 1 -GV theo dõi -GV mời HSKG giải thích lý do cho từng ý kiến -Kết luận: *Hoạt động 3: Làm bài tập 2,SGK -GV phát phiếu học tập -GV theo dõi -Kết luận *Hoạt động 4: Làm bài tập 3,SGK -GV theo dõi -GV : Các em cần hăng hái tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng Hoạt động tiếp nối: -Sưu tầm tranh ảnh, bài báo về các hoạt động bảo vệ hoà bình -Vẽ tranh về chủ đề”Hoà bình” -2-3 HS trả lời -HS hát bài”Trái đất này là của chúng em” -HS trả lời -HS quan sát -HS trả lời - Chúng ta phải sát cánh cùng nhân dân trên thế giới bảo vệ hoà bình,chống chiến tranh - Cả lớp trao đổi ,nhận xét - HS lắng nghe -HS bày tỏ ý kiến bằng cách đưa thẻ màu theo quy ước -HS giải thích-HS lắng nghe -HS đọc yêu cầu của bài tập rồi làm việc cá nhân -Một số em trình bày kết quả và giải thích lý do với những ý chọn sai . Cả lớp cùng trao đổi -HS lắng nghe -HS thảo luận nhóm làm bài tập 3 -7 HS lần lượt trình bày ý kiến -HS cả lớp theo dõi và bổ sung Thứ ngày tháng năm BÀI 12 EM YÊU HOÀ BÌNH TIẾT 2 Hoạt động dạy Hoạt động dạy *Kiểm tra bài cũ: - hoà bình đã đem lại cho trẻ em những điều tốt đẹp nào? - Chúng ta cần thể hiện yêu hoà bình như thế nào? *Hoạt động 1: Giới thiệu các tư liệu dã sưu tầm -GV yêu cầu HS giới thiệu kết quả đã sưu tầm - GV nhận xét ,kết luận :Chúng ta cần tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình ,chống chiến tranh do nhà trường , địa phương tổ chức *Hoạt động 2:Vẽ “Cây hoà bình” - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm và hướng dẫn cách vẽ: + Rễ cây là các hoạt động bảo vệ hoà bình ,các việc làm thể hiện lòng yêu hoà bình + Lá cây là những điều tốt đẹp mà hoà bình mang lại cho mọi người -GV theo dõi *Hoạt động 3:Triển lãm về chủ đề”Em yêu hoà bình” -GV theo dõi -GV tổ chức thi đọc thơ,hát về chủ đề”Em yêu hoà bình” -GV khen các em chuẩn bị tốt Củng cố ,dặn dò: -Chúng ta cần làm gì để giữ gìn ,bảo vệ hoà bình -Chuẩn bị bài 3 - HS trả lời -HS giới thiệu các tranh ảnh ,bài báo về các hoạt động bảo vệ hoà bình đã sưu tầm theo nhóm -HS lắng nghe -HS thảo luận các việc cần làm để bảo vệ hoà bình và những kết quả có được khi có cuộc sống hoà bình -Đại diện các nhóm lên gắn vào “Cây hoà bình” -1 HS nhắc lại các việc làm để giữ hoà bình -1 HS đọc các kết quả do cuộc sống hoà bình mang lại - HS giới thiệu tranh ảnh của mình trước lớp -HS trình bày -Cả lớp theo dõi ,nhận xét Môn: Đạo Đức Thứ ngày tháng năm BÀI 13 EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC (Không dạy, ôn tập tiết trước) I)Mục tiêu: -Có hiểu biết ban đầu, đơn giản về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này -Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở Việt Nam. II) Đồ dùng dạy học: -GV:+ Phiếu thảo luận + Tranh ảnh về hoạt động của Liên Hợp Quốc -HS: Thẻ màu III)Các hoạt động dạy -học chủ yếu: TIẾT 1 Hoạt động dạy Hoạt động học *Kiểm tra bài cũ: +Trong thời gian vừa qua ở Việt Nam và trên thế giới đã diễn ra những hoạt động nào vì hoà bình? *Hoạt động 1:Tìm hiểu thông tin -GV hỏi : + Các hoạt động của Liên Hợp Quốc có ý nghĩa gì? + Nước ta có quan hệ như thế nào với Liên Hợp Quốc? -GV giới thiệu thêm một số tranh ảnh về các hoạt động của Liên Hợp Quốc ở Việt Nam và trên thế giới? -GV hỏi:Chúng ta cần có thái độ như thế nào với các hoạt động của Liên Hợp Quốc tại Việt Nam? *Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ -GV lần lượt đọc từng ý kiến ở bài tập 1 -GV theo dõi -Với những ý kiến có HS đưa thẻ sai,GV yêu cầu HS trả lời đúng giải thích rồi thông qua ý kiến Hoạt động tiếp nối: -Tìm hiểu về tên một vài cơ quan của Liên Hợp Quốc và một vài hoạt động của Liên Hợp Quốc ở Việt Nam -Sưu tầm các tranh ảnh về các hoạt động của Liên Hợp Quốc -2-3 HS trả lời -HS đọc các thông tin trang 40-41 -HS trả lời -HS quan sát -HS trả lời và rút ra kết luận -HS đọc yêu cầu bài tập 1 -HS lắng nghe và đưa thẻ để bày tỏ thái độ theo quy ước: + Mặt đỏ:c,d + Mặt xanh: a,b, đ Thứ ngày tháng năm BÀI 13 EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC TIẾT 2 Hoạt động dạy Hoạt động học *Kiểm tra bài cũ: + Nêu những hiểu biết của em về tổ chức Liên Hợp Quốc? + Chúng ta cần thể hiện sự tôn trọng tổ chức Liên Hợp Quốc như thế nào? *Hoạt động 1: Chơi trò chơi “Phóng viên” -GV phân công 3 HS lần lượt thay nhau đóng vai phóng viên -GV theo dõi -GV nhận xét *Hoạt động 2: Triển lãm nhỏ -Gv hướng dẫn các nhóm HS trưng bày các tranh ảnh ,bài báo đã sưu tầm -Gv theo dõi -GV khen các nhóm sưu tầm được nhiều tư liệu * Giới thiệu một số hoạt động của Liên Hợp Quốc ở VN Củng cố, dặn dò: - Dặn HS sưu tầm các tranh ảnh về môi trường -HS trả lời -HS đóng vai và tiến hành phóng vấn các bạn về vấn đề liên quan đến Liên Hợp Quốc như: + Liên Hợp Quốc được thành lập khi nào? + Việt Nam đã trở thành thành viên của Liên Hợp Quốc khi nào? -Các thành viên mỗi nhóm trình bày trước lớp kết quả sưu tầm về LHQ bao gồm: tranh ảnh, bài báo. -Cả lớp theo dõi và nhận xét -HS nhắc lại phần ghi nhớ * Phần bổ sung: Thứ ngày tháng năm BÀI 14 BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I)Mục tiêu: HS biết: -Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương. -Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. -Biết giữ gìn và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng. -GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin về tình hình tài nguyên ở nước ta.Kĩ năng tư duy phê phán.Kĩ năng ra quyết định.Kĩ năng trình bày suy nghĩ / ý tưởng của mingf về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. -GDTKNL:Cho hs biết than đá, rừng cây, nước, dầu mỏ, khí đốt, gió, ánh nắng mt,là những tài nguyên thiên nhiên quý, cung cấp năng lượng phục vụ cho cuộc sống của con người. Các tài nguyên thiên nhiên trên chỉ có hạn, vì vậy cần phải khai thác chúng một cách hợp lí và sử dụng tiết kiệm, có hq vì lợi ích của tất cả mọi người. II) Đồ dùng dạy học: -Tranh ảnh về tài nguyên thiên-Phiếu thảo luận III)Các hoạt động dạy-học chủ yếu: TIẾT 1 Hoạt động dạy Hoạt động học *Kiểm tra bài cũ: +Hãy nêu một việc làm của Liên Hợp Quốc mang lại lợi ích cho trẻ em? *Hoạt động 1:Tìm hiểu thông tin - GV yêu cầu HS xem ảnh và đọc các thông tin - GV phát phiếu thảo luận cho các nhóm + Nêu lên một số tài nguyên thiên nhiên + Tài nguyên thiên nhiên mang lại lợi ích gì cho con người? + Hiện nay việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên ở nước ta như thế nào? + Chúng ta cần làm gì để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên? - GV theo dõi *Hoạt động 2: Làm bài tập 1,SGK -GV nêu yêu cầu bài tập -GV phát băng giấy -GV theo dõi -GV kết luận *Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ -GV phát phiếu bài tập có ghi bài tập 3 -GV theo dõi -Kết luận: Tài nguyên thiên nhiên phong phú nhưng không phải là vô hạn .Chúng ta cần sử dụng tiết kiệm và hợp lý -2-3 HS trả lời -HS đọc thông tin -HS thảo luận theo nhóm để trả lời các câu hỏi -Đại diện các nhóm trình bày ý kiến -Cả lớp lắng nghe,trao đổi,nhận xét -HS làm việc cá nhân -Một số HS lên dán các ô giấy có ghi các từ trong bài 1 theo 2 cột:Tài nguyên thiên nhiên và không phải tài nguyên thiên nhiên -Cả lớp nhận xét -HS thảo luận cặp đôi rồi cử đại diện trình bày trước lớp : + Tán thành:b,c+ Không tán thành:a -HS trao đổi ý kiến -HS lắng nghe *Hoạt động nối tiếp: -Tìm hiểu về một tài nguyên của nước ta hay của địa phương * - Giới thiệu một số tài nguyên của nước ta: Than ở Quảng Ninh, dầu mỏ ở Bạch Hổ, Vũng Tàu... - Giới thiệu tài nguyên ở địa phương: Các loài chim quý ở rừng, biển ... Kết kuận: Tiết kiệm điện, nước, sách vở... là góp phần bảo vệ môi trường Thứ ngày tháng năm BÀI 14 BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN TIẾT 2 Hoạt động dạy Hoạt động học *Kiểm tra bài cũ: - Vì sao chúng ta cần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên? - Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên? *Hoạt động 1: Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên -GV yêu cầu HS giới thiệu về một tài nguyên thiên nhiên mà em biết -GV giới thiệu các tranh ảnh về mỏ than ,mỏ dầu,mỏ thiên nhiênở nước ta -Kết luận: Chúng ta cần sử dụng tiết kiệm,hợp lý và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên *Hoạt động 2: Làm bài tập 4,SGK -GV phát phiếu học tập và giao nhiệm vụ cho các nhóm -GV theo dõi -GV kết luận *Hoạt động 3: Làm bài tập 5,SGK -GV theo dõi -Kết luận: Các em cần thực hiện các biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình. Củng cố, dặn dò: -HS trả lời - 4-5 em giới thiệu - Cả lớp nhận xét, bổ sung -HS quan sát -HS lắng nghe -Các nhóm tiến hành thảo luận rồi cử đại diện tình bày trước lớp: + Các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên: a, đ.e + Các việc làm không bảo vệ tài nguyên thiên nhiên: b,c,d -Các nhóm khác theo dõi và bổ sung -HS thảo luận theo nhóm tìm biện pháp sử dụng điện ,nước, sách vở,chất đốt.. -Đại diện các nhóm trình bày -Các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến -HS lắng nghe * Phần bổ sung:
Tài liệu đính kèm: