Giáo án Đạo đức 1 cả năm - GV: Nguyễn Thị Việt Anh - Trường TH Thạnh Mỹ 2

Giáo án Đạo đức 1 cả năm - GV: Nguyễn Thị Việt Anh - Trường TH Thạnh Mỹ 2

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Bài dạy : EM LÀ HỌC SINH LỚP 1

Ngày soạn: 15/08/2011 Ngày dạy: 16/ 08/2011

Tiết 1 Tuần 1

I/ MỤC TIÊU:

- Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học.

+ Biết về quyền và bổn phận của trẻ em là được đi học và phải học tốt (hs khá, giỏi).

- Biết tên trường, lớp, tên thầy cô giáo, và một số bạn bè trong lớp.

+ Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp.

+ Biết tự giới thiệu về bản thân một cách mạnh dạn (hs khá, giỏi).

- Vui vẻ phấn khởi đi học, tự hào là hs lớp 1, biết yêu quí bạn bè, thầy cô giáo, trường lớp.

* GDKNS: Kĩ năng tự giới thiệu về bản thân; Kĩ năng lắng nghe tích cực; Kĩ năng thể hiện sự tự tin trước đông người.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Phóng to tranh ở VBT. Điều 7, điều 2 công ước quốc tế về quyền trẻ em. Bài hát: Em yêu trường em.

- HS: VBT đạo đức

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1-Khởi động: Hát vui 1’

2- Kiểm tra bài cũ: 5’

- Kiểm tra đồ dùng học tập của hs

3- Bài mới: 30’

a/ Giới thiệu bài: TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN

b/ Hoạt động dạy - học

 

doc 61 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 571Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đạo đức 1 cả năm - GV: Nguyễn Thị Việt Anh - Trường TH Thạnh Mỹ 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Bài dạy : EM LÀ HỌC SINH LỚP 1
Ngày soạn: 15/08/2011 Ngày dạy: 16/ 08/2011
Tiết 1 Tuần 1
I/ MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học.
+ Biết về quyền và bổn phận của trẻ em là được đi học và phải học tốt (hs khá, giỏi).
- Biết tên trường, lớp, tên thầy cô giáo, và một số bạn bè trong lớp.
+ Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp.
+ Biết tự giới thiệu về bản thân một cách mạnh dạn (hs khá, giỏi).
- Vui vẻ phấn khởi đi học, tự hào là hs lớp 1, biết yêu quí bạn bè, thầy cô giáo, trường lớp.
* GDKNS: Kĩ năng tự giới thiệu về bản thân; Kĩ năng lắng nghe tích cực; Kĩ năng thể hiện sự tự tin trước đông người.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Phóng to tranh ở VBT. Điều 7, điều 2 công ước quốc tế về quyền trẻ em. Bài hát: Em yêu trường em.
- HS: VBT đạo đức
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1-Khởi động: Hát vui 1’
2- Kiểm tra bài cũ: 5’
- Kiểm tra đồ dùng học tập của hs
3- Bài mới: 30’
a/ Giới thiệu bài: TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN
b/ Hoạt động dạy - học
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
8’
8’
9’
Hoạt động 1: Vòng tròn giới thiệu tên BT1
Mục tiêu: Bước đầu biết giới thiệu về tên mình trước lớp.
+ Biết tự giới thiệu về bản thân một cách mạnh dạn (hs khá, giỏi).
CTH:
- Ta sẽ chơi trò chơi vòng tròn giới thiệu tên.
- Mỗi lượt sẽ có 6 em đứng thành vòng tròn và giới thiệu với các bạn tên, tuổi và nơi ở của mình.
- Gợi ý: Trò chơi giúp em điều gì?
+ Em thấy thế nào khi tự giới thiệu, khi nghe bạn giới thiệu?
+ Qua trò chơi em thấy mỗi người đều phải có gì?
- Nhận xét, tóm ý.
- Kết luận: Mỗi người đều có một cái tên. Trẻ em cũng có quyền có họ tên.
Hoạt động 2: Giới thiệu sở thích của mình.
Mục tiêu: + Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp.
CTH:
- Gợi ý: Tự giới thiệu với các bạn về sở thích của mình.
+ Những điều bạn thích có giống em không?
+ Có nên buộc bạn có sở thích giống em không? Vì sao?
- Nhận xét, tóm ý.
- Kết luận: Mỗi người đều có những điều mình thích .. cuả người khác, cuả bạn khác.
Hoạt động 3: Em tự kể
Mục tiêu: Biết tên trường, lớp, tên thầy cô giáo, và một số bạn bè trong lớp.
CTH:
- Gợi ý: Hãy kể về ngày đầu tiên đi học: Em đã mong chờ, đã chuẩn bị như thế nào?
+ Gia đình em đã chuẩn bị như thế nào?
+ Em thấy thế nào khi đã là hs lớp 1?
+ Em thấy trường lớp như thế nào? Thích không?
+ Em làm gì để xứng đáng là hs lớp 1?
- Kết luận: Vào lớp 1, em thật ngoan.
- Nghe
- Nhóm 6. Từng nhóm luân phiên.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Cho hs xung phong trình bày. Nhận xét, bổ sung.
Lắng nghe
- Thảo luận nhóm đôi
- Cho hs xung phong phát biểu. Nhận xét, bổ sung.
- Nghe
- Thảo luận nhóm 4
- Đại diện vài nhóm trình bày
- Nghe
4- Củng cố: 2’
 	- Hỏi tựa bài
	- Hs tự giới thiệu tên, sở thích, cách chuẩn bị cho ngày đầu tiên đi học.
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP 
- Về nhà xem lại bài
- Chuẩn bị bài sau
- GV nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm
.. ..
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Bài dạy : EM LÀ HỌC SINH LỚP 1
Ngày soạn: 16/08/2011 Ngày dạy: 23/08/2011
Tiết 2 Tuần 2
I/ MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học.
+ Biết về quyền và bổn phận của trẻ em là được đi học và phải học tốt (hs khá, giỏi).
- Biết tên trường, lớp, tên thầy cô giáo, và một số bạn bè trong lớp.
+ Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp.
+ Biết tự giới thiệu về bản thân một cách mạnh dạn (hs khá, giỏi).
- Vui vẻ phấn khởi đi học, tự hào là hs lớp 1, biết yêu quí bạn bè, thầy cô giáo, trường lớp.
* GDKNS: Kĩ năng tự giới thiệu về bản thân; Kĩ năng lắng nghe tích cực; Kĩ năng thể hiện sự tự tin trước đông người.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: GV: Phóng to tranh ở VBT. Điều 7, điều 2 công ước quốc tế về quyền trẻ em. Bài hát: Em yêu trường em.
- HS: VBT đạo đức
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1-Khởi động: Hát vui 1’
2- Kiểm tra bài cũ: 5’
- Vài hs nêu tên, sở thích của mình.
3- Bài mới: 30’
a/ Giới thiệu bài: 
b/ Hoạt động dạy - học
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
14’
9’
Hoạt động 1: Kể chuyện theo tranh ở VBT
Mục tiêu: Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học.
+ Biết về quyền và bổn phận của trẻ em là được đi học và phải học tốt (hs khá, giỏi).
CTH:
- Gợi ý: Em hãy quan sát tất cả các tranh ở VBT rồi kể lại theo tranh.
- Đính lần lượt từ tranh 1 đến tranh 5.
- Nhận xét, tóm ý.
- Kết luận: Trẻ em có quyền có họ tên .. Chúng ta sẽ cố gắng học tập thậy giỏi, thật ngoan để xứng đáng là hs lớp 1.
Hoạt động 2: Em học hát
Mục tiêu: Vui vẻ phấn khởi đi học, tự hào là hs lớp 1, biết yêu quí bạn bè, thầy cô giáo, trường lớp.
CTH:
- Cho hs xung phong hát, múa hoặc đọc thơ.
+ Hãy cho biết bạn nhỏ trong bài hát yêu thích cái gì? Vì sao? Còn em?
- Tóm ý, giáo dục
- Kết luận: hs hát được bài hát
- Thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm trình bày. Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- Thi hát, múa, đọc thơ
- Hs phát biểu
- Lắng nghe
4- Củng cố: 2’
 	- Hỏi tựa bài
	- Hướng dẫn hs đọc câu thơ cuối bài và hỏi lại nội dung bài
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP 
- Về nhà xem lại bài
- Chuẩn bị bài sau
- GV nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm
 ..
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Bài dạy : GỌN GÀNG, SẠCH SẼ(T1)
Ngày soạn: 23/08/2011 Ngày dạy: 30/08/2011
Tiết 3 Tuần 3
I/ MỤC TIÊU:
- Nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
- Biết ích lợi của ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
+ Biết phân biệt giữa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ và chưa gọn gàng sạch sẽ (hs khá giỏi).
- Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Phóng to tranh ở VBT. Lược chải đầu, 
- HS: VBT đạo đức
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1-Khởi động: Hát vui 1’
2- Kiểm tra bài cũ: 5’
- Hỏi tựa bài
- Hãy kể lại truyện về bé Mai, hát bài: Em yêu trường em.
3- Bài mới: 30’
a/ Giới thiệu bài: 
b/ Hoạt động dạy - học
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
14’
9’
Hoạt động 1: Liên hệ thực tế
Mục tiêu: Nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
CTH:
- Em hãy tìm và nêu tên bạn nào hôm nay trong lớp có đầu tóc, quần áo, gọn gàng, sạch sẽ.
- Giới thiệu tên và mời hs được chọn lên phía trên.
+ Vì sao em chọn bạn là ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ?
+ Hãy nêu một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
- Nhận xét đúng, sai.Đề nghị tuyên dương.
Hoạt động 2: Hs làm BT1
Mục tiêu: Biết ích lợi của ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
Biết phân biệt giữa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ và chưa gọn gàng sạch sẽ (hs khá giỏi).
CTH:
- Yêu cầu hs mở VBT: “Quan sát tranh”.
+ Em nào có đầu tóc, giầy dép, quần áo gọn gàng, sạch sẽ.
+ Vì sao em biết ăn mặc, sạch sẽ và chưa gọn gàng, sạch sẽ? Nên sửa lại thế nào cho đúng? 
- Nhận xét đúng, sai, tóm ý, giáo dục.
- Kết luận: Em cần ăn mặc quần áo gọn gàng sạch sẽ .
Hoạt động 3: Quan sát và nhận biết
Mục tiêu: Hs hiểu khi đi học nên mặc quần áo như thế nào.
CTH:
- Yêu cầu hs mở VBT: “Quan sát tranh” (BT2) chọn nối bộ quần áo nào đi học được của nữ với bạn nữ, của nam với bạn nam”.
- Đính tranh yêu cầu hs sửa bài
- Nhận xét đúng, sai, tóm ý, giáo dục.
- Kết luận: Quần áo đi học cần phẳng phiu, lành lặn, sạch sẽ, gọn gàng.
- Cả lớp quan sát, nêu tên bạn có đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ.
- Những hs được chọn lên trước lớp. Tuyên dương.
- Vài hs nêu, nhận xét bổ sung.
- Hs xung phong nêu nhận xét, bổ sung.
- Hs lần lượt trình bày – giải thích – nhận xét., bổ sung.
- Lắng nghe
- Hs làm bài
- Quan sát nhận xét
- Lắng nghe
- Lắng nghe
4- Củng cố: 2’
 	- Hỏi tựa bài
	- Hs nêu lại thế nào là đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ và khi đi học phải mặc quần áo đồng phục.
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP 
- Về nhà xem lại bài
- Chuẩn bị bài sau
- GV nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm
....... 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Bài dạy : GỌN GÀNG, SẠCH SẼ(T2)
Ngày soạn: 31/08/2011 Ngày dạy: 06/09/2011
Tiết 4 Tuần 4
I/ MỤC TIÊU:
- Nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
- Biết ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
+ Biết phân biệt giữa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ và chưa gọn gàng sạch sẽ (Hs khá, giỏi).
- Biết giữ vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Phóng to tranh ở VBT. Lược chải đầu, ..
- HS: VBT đạo đức
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1-Khởi động: Hát vui 1’
2- Kiểm tra bài cũ: 5’
- Hỏi tựa bài
ưcHs nêu thế nào là đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ và khi đi học phải mặc quần, áo như thế?
3- Bài mới: 30’
a/ Giới thiệu bài: 
b/ Hoạt động dạy - học 
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
8’
8’
7’
Hoạt động 1: Quan sát, giới thiệu
Mục tiêu: Biết giữ vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ.
CTH:
- Yêu cầu hs mở VBT.
- Gợi ý: Hãy quan sát từng tranh xem bạn đang làm gì?
+ Có gọn gàng, sạch sẽ không? Vì sao?
Việc làm của bạn có ích lợi gì?
+ Em có muốn làm như vậy không?
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét tóm ý: Nên làm: Tranh 1, 3, 4, 5, 7, 8. Không nên làm: Tranh 2, 6.
- Kết luận: Hs biết ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ
Hoạt động 2: Thực hành
Mục tiêu: Biết giúp đỡ nhau để được đầu tóc, quần áo luôn gọn gàng, sạch sẽ.
CTH:
- Hai bạn ngồi cùng nhau giúp nhau sửa sang quần áo, đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ.
- Nhận xét tuyên dương tóm ý, giáo dục.
- Kết luận: Hs biết tự mình làm một số công việc để giữ quần áo, đầu tóc, gọn gàng, sạch sẽ
Hoạt động 3: Học hát
Mục tiêu: Hs tập hát được bài: Rửa mặt như mèo qua đó biết giữ vệ sinh cá nhân.
CTH:
- Dạy hát.
+ Mèo trong bài hát có ở sạch không? Vì sao em biết?
+ Rửa mặt không sạch như mèo có tác hại gì?
- Chốt lại: Hằng ngày, các em phải ăn ở sạch sẽ. Để đảm bảo sức khoẻ, được mọi người yêu mến, không bị chê cười.
- Kết luận: 
- Quan sát 8 tranh
- Thảo luận nhóm đôi theo nội dung vừa nêu.
- 8 hs trình bày, giải thích – nhận xét, bổ sung.
- Nghe.
- Nghe
- Từng đôi giúp đỡ nhau
- Lớp nhận xét
- Lắng nghe
- Học hát
- Hs trả lời
- Lắng nghe
4- Củng cố: 2’
 	- Hỏi tựa bài
	- Hỏi lại nội dung bài
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP 
- Về nhà xem lại bài
- Chuẩn bị bài sau
- GV nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm
. 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Bài dạy : GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ( Tiết 1)
Ng ... g
	 a)Giới thiệu bài: 1’
	GV giới thiệu nội dung mục tiêu bài học
	b)Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
8’
10’
10’
+Hoạt động1: Quan sát
*Mục tiêu: HS nêu được lợi ích của hoa và cây nơi công cộng.
+Cách tiến hành:
-GV cho HS quan sát cây ở sân trường và một số nơi khác
Em thấy ở sân trường có cây gì?
Chúng có lợi ích gì?
Để cây được tươi tốt em phải làm gì?
-Nhận xét chung
+Kết luận: Cây và hoa làm cho cuộc sống thêm đẹp không khí trong lành mát mẻ. Các em cần chăm sóc bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
+Hoạt động 2: Thảo luận BT1
*Mục tiêu:HS biết cách chăm sóc cây và hoa nơi công cộng.
+Cách tiến hành:
-HD HS quan sát SGK thảo luận
Các bạn nhỏ đang làm gì?
Việc làm đó có tác dụng gì?
Em có thể làm được như vậy không
Nhận xét – tuyên dương
+Kết luận: Các bạn nhỏ biết rào cây, tưới cây, nhổ cỏ, bắt sâu. Đó là những việc làm nhằm bảo vệ, chăm sóc cây và hoa nơi công cộng.
+Hoạt động 3: làm BT2
MT: HS biết việc nên làm và không nên làm để bảo vệ hoa và cây
Cách tiến hành:
Cho HS quan sát và thảo luận nhóm 2
-Em tán thành việc làm nào, vì sao?
Nhận xét – tuyên dương
KL: Biết nhắc nhở khuyên ngăn bạn không phá hại cây là hành động đúng, bẻ cành đu cây là hành động sai.
 * Bảo vệ cây và hoa là gĩp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, khơng khí trong lành, mơi trường trong sạch, gĩp phần giảm các chi phí về năng lượng phục vụ cho hoạt động này.
HS quan saùt nhaän xeùt
HS traû lôøi caâu hoûi
Caây cho boùng maùt 
Töôùi nöôùc cho caây 
Nhaän xeùt – boå sung
HS thaûo luaän nhoùm 2
Keát hôïp quan saùt SGK
Ñaïi dieän hoïc sinh trình baøy
Nhaän xeùt boå xung
HS quan saùt vaø thaûo luaän nhoùm 2
Ñaïi dieän HS trình baøy
Nhaän xeùt- boå sung
HS töï lieân heä thöïc tieãn
 4/ Cuûng coá: 3’
GV choát laïi caùc yù chính trong baøi
	 Em baûo veä hoa vaø caây ôû tröôøng nhö theá naøo?
 5/ Hoaït ñoäng noái tieáp: 1’ HD HS haùt baøi “Em yeâu caây xanh”
 Daën doø : chaån bò baøi sau .
 *Ruùt kinh nghieäm
BAÛO VEÄ HOA VAØ CAÂY NÔI COÂNG COÄNG(tieát 2)
Ngaøy soaïn :-----------------	Tieát : 31
Ngaøy daïy :------------------	Tuaàn : 31
I/Muïc tieâu: 
- Keå ñöôïc moät vaøi lôïi ích cuûa caây vaø hoa nôi coâng coäng ñoái vôùi cuoäc soáng cuûa con ngöôøi.
	- Neâu ñöôïc moät vaøi vieäc caàn laøm ñeå baûo veä caây vaø hoa nôi coâng coäng.
	- Yeâu thieân nhieân, thích gaàn guõi vôùi thieân nhieân.
	- Bieát baûo veä caây vaø hoa ôû tröôøng, ôû ñöôøng laøng, ngoõ xoùm vaø nhöõng nôi coâng coäng khaùc; Bieát nhaéc nhôû baïn beø cuøng thöïc hieän.
	* Neâu ñöôïc lôïi ích cuûa caây vaø hoa nôi coâng coäng ñoái vôùi moâi tröôøng soáng.
	* GDKNS: Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng; Kĩ năng tư duy phê phán những hành vi phá hoại cây và hoa nơi công cộng.
	* Tích hợp GD SDNL-TK&HQ( liên hệ hoạt động 3)
II/Đồ dùng dạy học :
 -Tranh ảnh minh hoạ , Các phiếu bài tập .
 -Vở bài tập đạo đức ,đồ dùng học tập .
III/Hoạt động dạy học 
Khởi động: 1’ Hát vui 
Kiểm tra bài cũ: 3’ Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng
GV nêu câu hỏi cho HS trả lời
-Để cây được tươi tốt em phải làm gì?
Cây và hoa có lợi ích gì?
Nhận xét chung .
 3.Bài mới: Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng
	 a)Giới thiệu bài: 1’
	GV giới thiệu nội dung mục tiêu bài học
	b)Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
10’
10’
10’
+Hoạt động1: Làm BT3
*Mục tiêu: HS biết những việc làm góp phần bảo vệ môi trường.
+Cách tiến hành:
-GV cho HS quan sát tranh ở VBT
Cho HS thảo luận nhóm 2
Những tranh nào góp phần tạo môi trường trong lành?
-Nhận xét chung
+Kết luận: Tranh 1, 2, 4 chỉ những việc làm góp phần tạo môi trường trong lành.
+Hoạt động 2: Thảo luận BT4
*Mục tiêu:HS biết khuyên ngăn bạn và những người có hành vi phá hoại cây cối.
+Cách tiến hành:
-HD HS quan sát VBT thảo luận
Các bạn nhỏ đang làm gì?
Việc làm đó có hại gì?
Em khuyên bạn như thế nào?
Nhận xét – tuyên dương
+Kết luận: nên khuyên ngăn bạn khi thấy bạn có hành vi phá hoại cây cối làm như vậy là bảo vệ môi trường.
+Hoạt động 3: Thực hành
MT: Xây dựng kế hoạch bảo vệ hoa và cây ở trường.
Cách tiến hành:
Cho HS các tổ đăng kí hành động của tổ:
Nhận bảo vệ cây nào ở đâu?
Bằng những việc làm gì?
KL: Môi trường trong lành giúp các em khoẻ mạnh và phát triển tốt. Các em cần có hành động bảo vệ chăm sóc cây và hoa.
* Bảo vệ cây và hoa là gĩp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, khơng khí trong lành, mơi trường trong sạch, gĩp phần giảm các chi phí về năng lượng phục vụ cho hoạt động này.
HS quan saùt nhaän xeùt
Thaûo luaän nhoùm 2
HS laøm vaøo phieáu BT
Trình baøy 
Nhaän xeùt – boå sung
HS thaûo luaän nhoùm 4
Keát hôïp quan saùt VBT
Ñaïi dieän hoïc sinh trình baøy
Nhaän xeùt boå xung
HS toå nhoùm ñaêng kí chaêm soùc baûo veä caây ôû tröôøng
 4/ Cuûng coá: 3’
GV choát laïi caùc yù chính trong baøi
	 Em baûo veä hoa vaø caây ôû tröôøng nhö theá naøo?
 5/ Hoaït ñoäng noái tieáp: 1’ Cho HS haùt baøi “Em yeâu caây xanh”
 Daën doø : xem laïi caùc baøi ñaõ hoïc 
 *Ruùt kinh nghieäm:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
ÑEÀ TAØI: DAØNH CHO ÑÒA PHÖÔNG
GIAÙO DUÏC HOÏC SINH YEÂU MEÁN QUEÂ HÖÔNG ÑAÁT NÖÔÙC
Ngaøy soaïn :-----------------	 Tieát : 32
Ngaøy daïy :------------------	 Tuaàn : 32
I/Muïc tieâu: 
Bieát yeâu meán queâ höông ñaát nöôùc trong ñoù coù ngoâi nhaø cuûa em cuøng bao ngöôøi thaân thuoäc vaø tình caûm gaén boù vôùi moïi ngöôøi xung quanh.
II- Caùch tieán haønh:
	GV neâu muïc tieâu cuûa tieát hoïc 
Cho hoïc sinh ca haùt nhöõng baøi haùt veà queâ höông ñaát nöôùc nhö: Queâ höông töôi ñeïp, Hoaø bình cho beù, 
Ñoïc laïi nhöõng baøi thô baøi vaên veà queâ höông ñaát nöôùcnhö: Ngoâi nhaø (Taäp ñoïc 1), Baøn tay meï, (Taäp ñoïc 1).
Cho hoïc sinh thaûo luaän nhoùm 4
+Yeâu caàu: Haõy neâu caûm nghó cuûa em veà gia ñình, veà nôi em ñang soáng.
Ñaïi dieän hoïc sinh trình baøy tröôùc lôùp.
Hoïc sinh khaùc boå sung- tuyeân döông
Keát luaän: GV giaùo duïc hoïc sinh:
Laøng xoùm, moïi ngöôøi xung quanh, nôi em ôû laø queâ höông cuûa chuùng ta. Nôi ñoù coù ngoâi nhaø thaân yeâu cuûa chuùng ta cuøng bao tình caûm yeâu thöông gaén boù maø chuùng ta khoâng theå tìm thaáy ôû moät nôi xa laï. Queâ höông mình coù ñeïp coù xinh laø do baøn tay cuûa bao ngöôøi goùp coâng xaây döïng. Caùc em haõy goùp phaàn laøm cho queâ höông ngaøy caøng töôi ñeïp hôn baèng nhieàu caùch nhö: baûo veä moâi tröôøng xung quanh, khoâng vöùt raùt böøa baõi, baûo veä nguoàn nöôùc sinh hoaït haèng ngaøy,  ñeå queâ höông cuûa chuùng ta luoân trong laønh vaø töôi ñeïp nhö lôøi trong baøi haùt.
Ruùt kinh nghieäm:
ÑEÀ TAØI: DAØNH CHO ÑÒA PHÖÔNG
GIAÙO DUÏC HOÏC SINH YEÂU MEÁN QUEÂ HÖÔNG ÑAÁT NÖÔÙC
Ngaøy soaïn :-----------------	 Tieát : 33
Ngaøy daïy :------------------	 Tuaàn : 33
1/Muïc tieâu: Giuùp HS
Bieát yeâu meán queâ höông ñaát nöôùc trong ñoù coù ngoâi nhaø cuûa em cuøng bao ngöôøi thaân thuoäc vaø tình caûm gaén boù vôùi moïi ngöôøi xung quanh.
II- Caùch tieán haønh:
	GV neâu muïc tieâu cuûa tieát hoïc 
Cho hoïc sinh ca haùt nhöõng baøi haùt veà queâ höông ñaát nöôùc nhö: Queâ höông töôi ñeïp, Hoaø bình cho beù, 
Ñoïc laïi nhöõng baøi thô baøi vaên veà queâ höông ñaát nöôùcnhö: Ngoâi nhaø (Taäp ñoïc 1), Baøn tay meï, (Taäp ñoïc 1).
Cho hoïc sinh thaûo luaän nhoùm 4
+Yeâu caàu: Haõy neâu caûm nghó cuûa em veà gia ñình, veà nôi em ñang soáng.
Ñaïi dieän hoïc sinh trình baøy tröôùc lôùp.
Hoïc sinh khaùc boå sung- tuyeân döông
Keát luaän: GV giaùo duïc hoïc sinh:
Laøng xoùm, moïi ngöôøi xung quanh, nôi em ôû laø queâ höông cuûa chuùng ta. Nôi ñoù coù ngoâi nhaø thaân yeâu cuûa chuùng ta cuøng bao tình caûm yeâu thöông gaén boù maø chuùng ta khoâng theå tìm thaáy ôû moät nôi xa laï. Queâ höông mình coù ñeïp coù xinh laø do baøn tay cuûa bao ngöôøi goùp coâng xaây döïng. Caùc em haõy goùp phaàn laøm cho queâ höông ngaøy caøng töôi ñeïp hôn baèng nhieàu caùch nhö: baûo veä moâi tröôøng xung quanh, khoâng vöùt raùt böøa baõi, baûo veä nguoàn nöôùc sinh hoaït haèng ngaøy,  ñeå queâ höông cuûa chuùng ta luoân trong laønh vaø töôi ñeïp nhö lôøi trong baøi haùt.
Ruùt kinh nghieäm sau tieát hoïc:
.
ÑEÀ TAØI: DAØNH CHO ÑÒA PHÖÔNG
GIAÙO DUÏC HOÏC SINH GÖÔNG NGÖÔØI TOÁT –VIEÄC TOÁT
Ngaøy soaïn :-----------------	 Tieát : 34+35
Ngaøy daïy :------------------	 Tuaàn : 34+35
I/Muïc tieâu: 
Bieát nhöõng göông ngöôøi toát, vieäc toát trong cuoäc soáng haèng ngaøy nôi em ôû , hoaëc qua tranh aûnh, saùch baùo.
HS coù thaùi ñoä toân troïng, yeâu meán ngöôøi coù vieäc laøm toát.
II- Caùch tieán haønh:
	GV neâu muïc tieâu cuûa tieát hoïc 
	GV neâu caâu hoûi gôïi yù:
	Theo em theá naøo laø moät ngöôøi toát?
	Em ñaõ thaáy ngöôøi toát ôû ñaâu? Vaø laøm sao em bieát ñoù laø ngöôøi toát?
	HS traû lôøi caâu hoûi theo suy nghó cuûa rieâng caù nhaân hoïc sinh.
Ví duï: moät ngöôøi toát laø ngöôøi luoân giuùp ñôõ baïn trong hoïc taäp, hay cho quaø baùnh vaø khoâng aên hieáp baïn. 
Cho HS thaûo luaän nhoùm 4
Yeâu caàu: Keå veà moät ngöôøi baïn toát maø em bieát?
Ñaïi dieän HS trình baøy
HS khaùc boå sung- tuyeân döông
Keát luaän: GV giaùo duïc hoïc sinh:
Trong cuoäc soáng cuûa chuùng ta coù raát nhieàu taám göông ngöôøi toát vieäc toát. Ñoâi khi chuùng ta khoâng nhaän bieát heát ñöôïc. 
Ví duï: Göông ngöôøi toát coù theå laø “Nhaët ñöôïc cuûa rôi traû ngöôøi ñaùnh maát”. Vaø nhieàu vieäc laøm khaùc trong ñôøi soáng thöïc tieãn maø chuùng ta thaáy hoaëc gaëp, nghe bieát ñöôïc. 
GV coù theå laáy moät vaøi caâu chuyeän veà ngöôøi toát vieäc toát keå cho HS nghe.
Caùc em caàn coù thaùi ñoä toân troïng, yeâu meán nhöõng ngöôøi toát xung quanh vaø luoân ñoái xöû toát vôùi baïn vôùi moïi ngöôøi neáu laøm ñöôïc nhö vaäy caùc em seõ ñöôïc moïi ngöôøi yeâu meán vaø toân troïng.
Ruùt kinh nghieäm:
.....

Tài liệu đính kèm:

  • docDAO DUC T1T35.doc