ĐẠO ĐỨC:
EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT (Tiết 1)
I / Muc Tiêu : Sau bài học, học sinh có khả năng:
1) Kiến Thức : Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học.
- Biết tên trường, lớp, tên thầy, cô giáo, một số bạn bè trong lớp.
- Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp.
2) Kỹ năng : Rèn cho học sinh tính dạn dĩ, biết nói lên sở thích của mình & biết giới thiệu tên mình trước mọi người
3) Thái độ : Vui vẻ, phấn khởi đi học, tự hào đã trở thành học sinh lớp 1.
Biết yêu qúi bạn bè, thầy giáo, cô giáo
+ HSK, G: Biết về quyền và bổn phận của trẻ em là được đi học và phải học tập tốt.
Biết tự giới thiệu về bản thân một cách mạnh dạn.
* Giáo dục kĩ năng sống: - Kĩ năng tự giới thiệu về bản thân. Kĩ năng thể hiện sự tự tin trước đông người.Kĩ năng lắng nghe tích cực. Kĩ năng trình bày suy nghĩ / ý tưởng về ngày đầu tiên đi học, về trường, lớp, thầy giáo / cô giáo, bạn bè,.
* Nội dung điều chỉnh: Không yêu cầu HS quan sát tranh và kể lại câu chuyện theo tranh.
II / Chuẩn Bị :
1) Giáo viên : Yêu cầu : Vòng tròn gọi tên.
Điều 7,28 trong công ước quốc tế về quyền trẻ em.
2) Học sinh: Bài hát có nội dung trường lớp.
Tuần 1 Ngày dạy: 29/08/2011 ĐẠO ĐỨC: EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT (Tiết 1) Muc Tiêu : Sau bài học, học sinh có khả năng: Kiến Thức : Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học. - Biết tên trường, lớp, tên thầy, cô giáo, một số bạn bè trong lớp. - Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp. Kỹ năng : Rèn cho học sinh tính dạn dĩ, biết nói lên sở thích của mình & biết giới thiệu tên mình trước mọi người Thái độ : Vui vẻ, phấn khởi đi học, tự hào đã trở thành học sinh lớp 1. Biết yêu qúi bạn bè, thầy giáo, cô giáo + HSK, G: Biết về quyền và bổn phận của trẻ em là được đi học và phải học tập tốt. Biết tự giới thiệu về bản thân một cách mạnh dạn. * Giáo dục kĩ năng sống: - Kĩ năng tự giới thiệu về bản thân. Kĩ năng thể hiện sự tự tin trước đông người.Kĩ năng lắng nghe tích cực. Kĩ năng trình bày suy nghĩ / ý tưởng về ngày đầu tiên đi học, về trường, lớp, thầy giáo / cô giáo, bạn bè,... * Nội dung điều chỉnh: Không yêu cầu HS quan sát tranh và kể lại câu chuyện theo tranh. Chuẩn Bị : Giáo viên : Yêu cầu : Vòng tròn gọi tên. Điều 7,28 trong công ước quốc tế về quyền trẻ em. Học sinh: Bài hát có nội dung trường lớp. Các Hoạt Động : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1 - Ổn định : 2 - Kiểm tra bài cũ : 3 - Bài mới: Giới thiệu bài : Em là học sinh lớp Một 9’ Hoạt Động 1 : Vòng tròn giới thiệu tên. Muc Tiêu : Học sinh biết tự giới thiệu họ tên của mình và nhớ họ tên của bạn. * Giáo dục kĩ năng sống: - Kĩ năng tự giới thiệu về bản thân. * PP : - Tổ chức trò chơi. Cách tiến hành : Giáo viên tổ chức trò chơi: đầu tiên bạn thứ I giới thiệu tên, sau đó đến bạn thứ 2,3,4,5 à Giáo viên quan sát, gợi ý. Các em có thích trò chơi này không, vì sau ? -Qua trò chơi, em đã biết được tên những bạn nào? -Khi nghe giới thiệu tên mình em có thích vậy không ? à Qua trò chơi này em biết được, mỗi người đếu có một cái tên. Trẻ em cũng có quyền có họ tên. Lớp chia thành 5 nhóm. Mỗi nhóm 1 vòng tròn. Học sinh giới thiệu tên. Vì biết tên của nhiều bạn. Hoạt Động 2 : HS tự giới thiệu về sở thích của mình. Muc Tiêu :Học sinh biết nêu những điều mình thích & biết tôn trọng sở thích của các bạn. * Giáo dục kĩ năng sống: - Kĩ năng thể hiện sự tự tin trước đông người.Kĩ năng lắng nghe tích cực. - Kĩ năng trình bày suy nghĩ / ý tưởng về ngày đầu tiên đi học, về trường, lớp, thầy giáo / cô giáo, bạn bè,... * PP : Thảo luận nhóm. Động não. Trình bày 1 phút. Cách tiến hành : Các em tự kể cho nhau nghe về sở thích của mình Giáo viên cử một em làm phóng viên đến hỏi sở thích của từng bạn à Mỗi người điều có sở thích riêng. Vì vậy các em phải biết tôn trọng sở thích của nhau. Hai em một nhóm trao đổi với nhau Nghĩ giữa tiết 3’ Hoạt Động 3 : Kể về ngày đầu tiên đi học Mục tiêu : Học sinh biết đi học là quyền lợi, là niềm vui & tự hào của bản thân Cách tiến hành: Em có mong chờ tới ngày được vào lớp một không ? Bố mẹ đã mua sắm những gì để chuẩn bị cho ngày đầu tiên em đi học? Em có thấy vui khi mình là học sinh lớp một không ? vì sao ? Em có thích trường lớp mới của mình không ? Vậy em sẽ làm gì để xứng đáng là học sinh lớp một. à Vào lớp một , em sẽ có thêm nhiều bạn mới , Thầy cô mới được học nhiều điều mới lạ, biết đọc biết viết , làm toán. -Được đi học là niềm vui, là quyền lợi của trẻ em. Em rất vui và tự hào vì mình là học sinh lớp một. -Em và các bạn sẽ cố gắng học thật giỏi, thật ngoan. -Em rất mong tới ngày được vào lớp một Tập vở, quần áo , viết , bảng Vui , vì có thêm nhiều bạn, thầy cô giáo Em sẽ cố gắng học chăm, ngoan. 1’ 4 - Củng cố - Dặn dò: 2’ - Tìm hiểu thêm về các bạn ở trong lớp. Tiết sau chúng ta sẽ học tiếp bài vừa học. RÚT KINH NGHIỆM : ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần 2 Ngày dạy: 05/09/2011 ĐẠO ĐỨC: EM LÀ HỌC SINH LỚP 1 ( Tiết 2 ) I.Muc Tiêu : Sau bài học, học sinh có khả năng: Kiến thức : Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học. - Biết tên trường, lớp, tên thầy, cô giáo, một số bạn bè trong lớp. - Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp. Kỹ năng : Rèn cho học sinh tính dạn dĩ, biết nói lên sở thích của mình & biết giới thiệu tên mình trước mọi người Thái độ : Vui vẻ, phấn khởi đi học, tự hào đã trở thành học sinh lớp 1. Biết yêu qúi bạn bè, thầy giáo, cô giáo + HSK, G: Biết về quyền và bổn phận của trẻ em là được đi học và phải học tập tốt. Biết tự giới thiệu về bản thân một cách mạnh dạn. Giáo dục kĩ năng sống: - Kĩ năng tự giới thiệu về bản thân. Kĩ năng thể hiện sự tự tin trước đông người. Kĩ năng lắng nghe tích cực. Kĩ năng trình bày suy nghĩ / ý tưởng về ngày đầu tiên đi học, về trường, lớp, thầy giáo / cô giáo, bạn bè,... * Nội dung điều chỉnh: Không yêu cầu HS quan sát tranh và kể lại câu chuyện theo tranh. II.Chuẩn Bị : Giáo viên : Tranh vẽ phóng to ở sách giáo khoa Vở bài tập đạo đức. Học sinh : Vở bài tập đạo đức. III.Các hoạt động dạy và học : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 30’ 1 - Ổn định : 2 - Kiểm tra bài cũ : Em là học sinh lớp Một 3 - Bài mới: Hoạt Động 1 : Làm việc với sách giáo khoa Muc Tiêu : Nhìn tranh và kể lại được câu chuyện * Giáo dục kĩ năng sống: - Kĩ năng lắng nghe tích cực. - Kĩ năng trình bày suy nghĩ / ý tưởng về ngày đầu tiên đi học, về trường, lớp, thầy giáo / cô giáo, bạn bè,... * PP : - Tổ chức trò chơi. Thảo luận nhóm. - Động não. - Trình bày 1 phút. Cách tiến hành : Hai nhóm quan sát 1 tranh vẽ ở sách giáo khoa và nêu nhận xét tranh đó Mời các bạn xung phong lên kể lại chuyện Giáo viên treo tranh và kể Tranh 1: Đây là bạn Mai 6 tuổi. Năm nay Mai vào lớp 1. Cả nhà vui vẻ chuẩn bị cho Mai đi học Tranh 2: Mẹ đưa Mai đến trường. Trường Mai thật đẹp. Cô giáo đón em và các bạn vào lớp. Tranh 3: Ở lớp, Mai được cô giáo dạy bao điều mới lạ Tranh 4: Mai có thêm nhiều bạn mới, cùng chơi với các bạn Tranh 5: Về nhà Mai kể với bố mẹ về trường lớp mới à Chúng ta thật vui và tự hào trở thành học sinh lớp một Học sinh lấy vở bài tập Mỗi nhóm 2-3 em Học sinh kể chuyện trong nhóm 2-3 học sinh kể Học sinh kể lại tranh 1 Học sinh kể lại ở tranh 2 Học sinh trình bày tranh 4, 5 Hoạt Động 2 : Sinh hoạt vui chơi Muc Tiêu : Học sinh biết múa hát , đọc thơ, vẽ tranh về chủ đề trường em Cách tiến hành : Mỗi nhóm 6 em thực hiện theo yêu cầu của giáo viên Sau khi trao đổi các em trình bày trước lớp Để xứng đáng là học sinh lớp một em phải làm gì? Nhóm 1+2: Vẽ tranh về trường em Nhóm 3+4: Đọc thơ về trường em Nhóm 5+6: Múa hoặc hát về trường em 4’ 4 - Củng cố - Dặn dò: Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền đi học Chúng ta tự hào là học sinh lớp một vì vậy các em phải cố gắng học thật giỏi, thật ngoan Nhận xét tiết học Học sinh nhắc lại : Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học Thực hiện như những điều vừa học Xem trước bài : Gọn gàng, sạch sẽ RÚT KINH NGHIỆM : ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tuần 3 Ngày dạy: 12/09/2011 ĐẠO ĐỨC: GỌN GÀNG – SẠCH SẼ (T1) Muc tiêu : Sau bài học, học sinh có khả năng: Kiến thức : Nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. Biết lợi ích của ăn mặc gọn gàng sạch sẽ. Kỹ năng : Học sinh biết giữ vệ sinh cá nhân , đầu tóc , quần áo gọn gàng sạch sẽ Thái độ : Giáo dục học sinh có ý thức biết giữ vệ sinh cá nhân. + HSK, G: Biết phân biệt giữa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ và chưa gọn gàng, sạch sẽ. - TÍCH HỢP NỘI DUNG : Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh . + Chủ đề : Nếp sống giản dị . Chuẩn bị : Giáo viên : Tranh vẽ phóng to ở sách giáo khoa Bài hát rửa mặt như mèo Học sinh : Bút chì màu Lượt chải đầu Vở bài tập ĐẠO ĐỨC: Các hoạt động dạy và học TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 30’ 1 - Ổn định : 2 - Kiểm tra bài cũ : Em là học sinh lớp 1 Em cảm thấy thế nào khi em là học sinh lớp 1 Ba mẹ chuẩn bị cho em những gì khi vào lớp 1 Trẻ em có những quyền gì ? Giáo viên nhận xét 3 - Bài mới: Quyền có họ tên, có quyền đi học Hoạt động 1 : Học sinh thảo luận Muc Tiêu : Học sinh nhận biết được thế nào là gọn gàng sạch sẽ Phương pháp : Quan sát , thảo luận , đàm thoại Cách tiến hành : Tìm và nêu tên bạn nào ăn ở gọn gàng sạch sẽ ở trong lớp Vì sao em cho rằng bạn đó ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ à Các em phải ăn mặc gọn gàng sạch sẽ khi đến lớp Học sinh nêu Học sinh nêu theo cách nghĩ của mình Hoạt Động 2 : Thực hành Muc Tiêu : Học sinh biết cách ăn mặc gọn gàng sạch sẽ Phương pháp : Đàm thoại, thực hành, quan sát Cách tiến hành : Tại sao em cho là bạn mặc gọn gàng sạch sẽ ? Vì sao em cho rằng bạn chưa gọn gàng sạch sẽ? à Các em phải sửa để mặc gọn gàng sạch sẽ như Ao bẩn : Giặc sạch Ao rách : Nhờ mẹ vá lại Quần áo sạch sẽ đầu tóc gọn gàng Ao bẩn , rách, cài cúc lệch, quần ống cao ống thấp Hoạt Động 3 : Bài tập Muc Tiêu : Học sinh biế ... - Dặn dò: -Cho các tổ thi đua trình bày tranh của tổ mình. -Mỗi tổ 5 tranh. -Tổ nào có nhiều bạn vẽ đẹp nhất sẽ thắng. -Tuyên dương đội có nhiều bạn vẽ đẹp. -Đọc câu thơ cuối bài. -Thực hiện tốt điều được học để bảo vệ hoa và cây nơi công cộng. Hát. 2 em thảo luận với nhau. Học sinh lên trình bày trước lớp ý kiến của nhóm mình. Lớp bổ sung, tranh luận với nhau. -Từng học sinh độc lập làm bài. -Học sinh trình bày kết quả trước lớp. -Lớp tranh luận , bổ sung. Học sinh nêu. Học sinh vẽ tự do. Học sinh thi đua trưng bày tranh. Nhận xét. RÚT KINH NGHIỆM : ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tuần 35 Ngày soạn:14/05/2012 ĐẠO ĐỨC: ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KỸ NĂNG CUỐI HKII I . MỤC TIÊU : - Hệ thống lại các kiến thức Đạo đức đã học trong HK II ( B 10.11.12 ) Nhận biết phân biệt được những hành vi đúng , hành vi sai . Biết cách xử lý các tình huống theo hướng tốt nhất . - Vận dụng tốt vào thực tế đời sống . II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh bài 10.11.12 Hệ thống câu hỏi ôn tập . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn định (1’): Hát , chuẩn bị đồ dùng HT . 2.Kiểm tra bài cũ(3’) : Cây xanh có ích lợi như thế nào ? Em phải làm gì để bảo vệ cây xanh ? Thấy bạn bẻ cành hái hoa nơi công cộng , em phải làm gì ? - Nhận xét bài cũ 3.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Giới thiệu bài MT :Học sinh nắm được tên bài học, nội dung cần học ôn. Trong HKII em đã học được bao nhiêu bài , gồm những bài gì ? Giáo viên giới thiệu 3 bài cần ôn .(Bài 10, 11.12 ) Giáo viên ghi đầu bài Hoạt động 2 : MT: Giúp Học sinh hệ thống lại các kiến thức Đạo đức đã học ở 3 bài 10,11,12. Giáo viên đặt câu hỏi : + Khi gặp thầy cô giáo trên đường em phải làm gì ? + Khi đưa hay nhận vật gì từ tay thầy cô giáo , em phải có thái độ như thế nào ? + Nói năng với thầy cô như thế nào ? + Khi thầy cô dạy bảo hay giao việc .. em phải làm gì ? + Vì sao em cần có bạn cùng học cùng chơi ? + Em phải cư xử như thế nào với bạn khi cùng học cùng chơi ? + Khi đi bộ trên đường em phải đi ở phần đường nào ? Vì sao ? + Ở đường nông thôn không có lề đường em đi ở đâu ? + Khi qua ngã 3 ,ngã 4 em cần nhớ điều gì ? + Đi bộ đúng quy định có lợi gì ? Hoạt động 3: Luyện tập MT: Học sinh luyện tập phân biệt đúng sai qua các hoạt động của các bạn trong tranh . -Giáo viên sử dụng một số tranh trong các bài tập trước để cho Học sinh thi đua theo nhóm, lên xếp những tranh có hành vi Đạo đức đúng qua 1 nhóm , tranh có hành vi Đạo đức sai qua 1 nhóm . -GVnhận xét tuyên dương đội xếp đúng xếp nhanh . Hoạt đông 4 : Đóng vai MT: Biết cách xử lý phù hợp với các tình huống . Giáo viên đưa ra 2 tình huống yêu cầu Học sinh chia nhóm thảo luận , đóng vai . 1/ Trên đường đi chơi với bố mẹ , em gặp cô giáo ở công viên . 2/ Bạn em chạy chơi bị vấp ngã , em đứng gần đó sẽ làm gì ? - Giáo viên kết luận từng tình huống . 4/ Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học , tuyên dương Học sinh hoạt động tốt Dặn Học sinh thực hiện tốt những điều đã học , ôn lại các bài đã học . - Hs nhớ lại 6 bài đã học : Lễ phép vâng lời thầy cô giáo , Em và các bạn , Đi bộ đúng quy định , Cảm ơn và xin lỗi , Chào hỏi và tạm biệt , Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng . Học sinh suy nghĩ trả lời Đứng nghiêm trang ngả mũ nón chào thầy cô . Em đưa và nhận bằng 2 tay với thái độ lễ phép Nói năng nhẹ nhàng , lễ phép . Vâng lời và làm theo những điều thầy cô dạy bảo . Có bạn cùng học cùng chơi thì vui hơn. Thương yêu nhường nhịn giúp đỡ bạn Đi sát lề bên phải Sát lề đường bên phải Chú ý đèn hiệu và đi vào vạch dành cho người đi bộ . An toàn cho bản thân và cho người khác . Mỗi nhóm 3 em lên thi đua phân biệt các tranh và gắn theo nhóm đúng sai Cả lớp nhận xét bổ sung . Hs thảo luận nhóm . Cử đại diện lên đóng vai Cả lớp nhận xét bổ sung . RÚT KINH NGHIỆM : ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Ngày soạn:23/04/2011 TUẦN 32 ĐẠO ĐỨC: NỘI DUNG TỰ CHỌN CỦA ĐỊA PHƯƠNG Ôn: “Luật an toàn giao thông” Nội quy nhà trường, 5 điều Bác Hồ dạy” I . MỤC TIÊU : - Ôn về luật an toàn giao thông - On nội quy nhà trường và 5 điều Bác Hồ dạy TNNĐ. - Biết đi bộ trên vỉa hè hoặc sát lề đường bên phải, sang đường đúng vạch qui định và biết quan sát khi qua đường. Ngôi trên xe máy đội mũ bảo hiểm. - Nhớ và thực hiện tốt nội qui nhà trường, 5 điều Bác Hồ dạy. - Lễ phép, vâng lời - Chấp hành nghiêm túc luật giao thông. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hệ thống câu hỏi ôn tập . - Tranh ảnh minh hoạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn định (1’): Hát , chuẩn bị đồ dùng HT . 2.Kiểm tra bài cũ (3’): - Cây xanh có ích lợi như thế nào ? Em phải làm gì để bảo vệ cây xanh ? Thấy bạn bẻ cành hái hoa nơi công cộng , em phải làm gì ? - Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới: On về luật an toàn giao thông: Đi bộ phải đi như thế nào? Khi muốn qua đường phải đi như thế nào? Trẻ em dưới 7 tuổi muốn qua đường phải làm như thế nào? Vì sao khi ngồi trên xe máy phải đội mũ bảo hiểm? Đèn báo hiệu giao thông có mấy màu? Nêu ý nghĩa của từng màu? On nội qui nhà trường & 5 điều Bác Hồ dạy: Nêu những qui định của trường học? (Cho HS nêu – Lớp bổ sung) Đọc 5 điều Bác Hồ dạy. Thuộc 5 điều Bác Hồ dạy để làm gì? (Để thực hiện tốt) Trò chơi: “Đèn xanh – Đèn đỏ” 4.Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học , tuyên dương Học sinh hoạt động tốt . Dặn Học sinh thực hiện tốt những điều đã học , ôn lại các bài đã học . Chuẩn bị bài học hôm sau : xem lại bài “Cảm ơn và xin lỗi”; “Chào hỏi và tạm biệt” IV.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày soạn:23/04/2011 TUẦN 33 ĐẠO ĐỨC:: NỘI DUNG TỰ CHỌN CỦA ĐỊA PHƯƠNG Ôn: “Thực hành về các hành vi ĐẠO ĐỨC: – Quyền và bổn phận trẻ em” I . MỤC TIÊU : - Thực hành về các hành vi ĐẠO ĐỨC: đã học - Biết quyền và bổn phận trẻ em. - Chào hỏi và tạm biệt; Cảm ơn và xin lỗi. - Kính trọng lễ phép với người lơn tuổi, tôn trọng bạn bè. - Biết chào hỏi, lễ phép; biết cảm ơn, xin lỗi và có thái độ chân thành khi nỏi cảm ơn, xin lỗi hoặc chào hỏi hay tạm biệt. - Giáo dục An toàn giao thông , bài 5 :Đi bộ và qua đường an toàn . II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hệ thống câu hỏi ôn tập . - Tranh ảnh minh hoạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : Hát , chuẩn bị đồ dùng HT . 2. Kiểm tra bài cũ: Vì sao phải chấp hành đúng luật giao thông? Đọc 5 điều Bác Hồ dạy. - Nhận xét bài cũ , KTCBBM. 3.Bài mới: Thực hành Cảm ơn và xin lỗi: Chia lớp thành 6 nhóm. GV đưa ra tình huống ứng xử. HS thảo luận nhóm và cử đại diện lên trình bày cách ứng xử phù hơp. Lớp nhận xét cách ứng xử, thái độ của nhóm bạn Thực hành “Chào hỏi & tạm biệt”: GV đưa ra tình huống ứng xử. HS thảo luận nhóm và cử đại diện lên trình bày cách ứng xử phù hơp. Lớp nhận xét cách ứng xử, thái độ của nhóm bạn. GV chốt ý: Trẻ em cũng được đối xử bình đẳng như với người lớn. Trò chơi: “Lịch sự” Hoạt động : An toàn giao thông Đi bộ và qua đường an toàn . 4.Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học , tuyên dương Học sinh hoạt động tốt . Dặn Học sinh thực hiện tốt những điều đã học , ôn lại các bài đã học . IV.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày soạn:23/04/2011 TUẦN 34 ĐẠO ĐỨC: NỘI DUNG TỰ CHỌN CỦA ĐỊA PHƯƠNG (TT) Ôn: “Thực hành về các hành vi ĐẠO ĐỨC: – Quyền và bổn phận trẻ em” I . MỤC TIÊU : - Thực hành về các hành vi ĐẠO ĐỨC: đã học - Biết quyền và bổn phận trẻ em. - Chào hỏi và tạm biệt; Cảm ơn và xin lỗi. - Kính trọng lễ phép với người lơn tuổi, tôn trọng bạn bè. -Biết chào hỏi, lễ phép; biết cảm ơn, xin lỗi và có thái độ chân thành khi nỏi cảm ơn, xin lỗi hoặc chào hỏi hay tạm biệt. - Giáo dục An toàn giao thông , bài 5 :Đi bộ và qua đường an toàn . II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hệ thống câu hỏi ôn tập . - Tranh ảnh minh hoạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : Hát , chuẩn bị đồ dùng HT . 2. Kiểm tra bài cũ: Vì sao phải chấp hành đúng luật giao thông? Đọc 5 điều Bác Hồ dạy. - Nhận xét bài cũ , KTCBBM. 3.Bài mới: Thực hành Cảm ơn và xin lỗi: Chia lớp thành 6 nhóm. GV đưa ra tình huống ứng xử. HS thảo luận nhóm và cử đại diện lên trình bày cách ứng xử phù hơp. Lớp nhận xét cách ứng xử, thái độ của nhóm bạn Thực hành “Chào hỏi & tạm biệt”: GV đưa ra tình huống ứng xử. HS thảo luận nhóm và cử đại diện lên trình bày cách ứng xử phù hơp. Lớp nhận xét cách ứng xử, thái độ của nhóm bạn. GV chốt ý: Trẻ em cũng được đối xử bình đẳng như với người lớn. Trò chơi: “Lịch sự” Hoạt động : An toàn giao thông Đi bộ và qua đường an toàn . 4.Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học , tuyên dương Học sinh hoạt động tốt . Dặn Học sinh thực hiện tốt những điều đã học , ôn lại các bài đã học . IV.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Tài liệu đính kèm: