Đạo đức
Bài 1: Học tập sinh hoạt đúng giờ (Tiết1)
A- Mục tiêu:
1- Kiến thức: HS hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
2- Kĩ năng: Học sinh biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lý cho bản thân và thực hiện đúng đầy đủ.
3- Thái độ:Học sinh đồng tình ủng hộ các bạn học tập, sinh hoạt đúng giờ.
B- Tài liệu và phơng tiện:
- Dụng cụ chơi sắm vai cho hoạt động 2.Phiếu giao việc ở HĐ1và HĐ2; VBTđạo đức
C- Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
1- Tổ chức:
2- Kiểm tra:
3- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Giảng bài:
- Cách tiến hành:
+ Chia lớp thành nhóm đôi
+Yêu cầu thảo luận hai tình huống
+ GVkết luận: Làm hai việc cùng một lúc không phải là học tập sinh hoat đúng giờ
Tuần 1 Thứ hai ngày 31 tháng 8 năm 2009 Đạo đức Bài 1: Học tập sinh hoạt đúng giờ (Tiết1) A- Mục tiêu: 1- Kiến thức: HS hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ. 2- Kĩ năng: Học sinh biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lý cho bản thân và thực hiện đúng đầy đủ. 3- Thái độ:Học sinh đồng tình ủng hộ các bạn học tập, sinh hoạt đúng giờ. B- Tài liệu và phương tiện: - Dụng cụ chơi sắm vai cho hoạt động 2.Phiếu giao việc ở HĐ1và HĐ2; VBTđạo đức C- Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1- Tổ chức: 2- Kiểm tra: 3- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Giảng bài: - Cách tiến hành: + Chia lớp thành nhóm đôi +Yêu cầu thảo luận hai tình huống + GVkết luận: Làm hai việc cùng một lúc không phải là học tập sinh hoat đúng giờ Tiến hành: +Chia lớp thành nhóm đôi mỗi nhóm xử lý một tình huống. KL: Ngọc nên tắt ti vi và đi ngủ.Bạn Lai không nên đi mua bi.Mỗi tình huống có nhiều cách ứng xử, cần lựa chọn đúng - Cách tiến hành: +Chia lớp thành 4 nhóm để thảo luận GVKL: Cần sắp xếp thời gian hợp lý để đủ thời gian vui chơi, học tập, làm việc nhà và nghỉ ngơi. 4- Hoạt động nối tiếp: 1 - Củng cố: Cần HTập và sinh hoạt ntn? 2 - Dặn dò: Thực hiện theo thời gian biểu. Hoạt động của trò - Sĩ số , hát - Đồ dùng học tập - Học sinh lắng nghe HĐ1:Bày tỏ ý kiến - HS mở VBT đạo đức quan sát tranh và thảo luận theo yêu cầu - Đai diện nhóm trình bày, các nhóm khác theo dõi, nhận xét, trao đổi - Hai học sinh nhắc lại HĐ2: Xử lý tình huống - HS mở VBTđạo đức làm việc cá nhân. sau đó lên đóng vai,trao đổi trên lớp - Hai HS nhắc lại HĐ3:Giờ nào việc ấy - Học sinh thảo luận theo nhóm - Ghi ý kiến vào VBT - Hai HS nhắc lại - Lớp đọc: Giờ nào việc ấy __________________________________________________________________ Tuần 2 Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009 Đạo đức Bài 1: Học tập sinh hoạt đúng giờ (Tiếp) A- Mục tiêu: 1- Kiến thức:HS hiểu các biểu hiện cụ thể và ích lợi của việc họctập, sinh hoạt đúng giờ. 2- Kĩ năng: Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu và thực hiện đúng. 3- Thái độ: Có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập sinh hoạt đúng giờ. B- Tài liệu và phương tiện: Phiếu ba màu dùng cho HĐ1; VBT đạo đức C- Các hoạt động dạy và học chủ yếu Hoạt động của thầy 1- Tổ chức: 2- Kiểm tra: Kết hợp với bài học 3- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Giảng bài: + Cách tiến hành: Phát thẻ màu cho HS và HDẫn - GV đưa ra từng ý kiến: a.Trẻ em cần học tập, sinh hoạt đúng giờ? b. Học tập đúng giờ giúp em mau tiến bộ? c.Cùng 1 lúc có thể vừa học vừa chơi? d.Sinh hoạt đúng giờ có lợi chosức Khoẻ? - GV kết luận: a; c là sai.Còn b;d là đúng - Kết luận: Họctập và sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khoẻ và học tập của em. + Cách tiến hành: Chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm - GV nêu kết kuận :Việc Họctập và sinh hoạt đúng giờ giúp chúng tahọc Hoạt động của trò - Báo cáo sĩ số và hát - Học sinh lắng nghe HĐ1: Thảo luận lớp - Đỏ : Tán thành; Xanh: Không tán thành; Trắng: Chưa rõ - HS chọn thẻ để biểu thị thái độ của mình. - HS đồng thanh nêu hai ý kiến đúng HĐ2: Hành động cần làm - N1: Nêu lợi ích của việc HTập đúng giờ - N2: Lợi ích khi sinh hoạt đúng giờ - N3: Em cần làm gì để học tập đúng giờ - N4:Em cần làm gì để SHoạt đúng giờ - Đại diện các nhóm lên trả lời tập kết quả cao hơn,thoả mái hơn,vì vậy học tập,sinh hoạt đúng giờ là việc làm cần thiết. + Cách tiến hành: Thảo luận nhóm đôi KL chung: Cần HT và sinh hoạt đúng giờ để đảm bảo sức khoẻ học tập mau tiến bộ 4- Củng cố,dặn dò - Hai HS nêu lại KL chung Thực hiện theo thời gian biểu HĐ3: thảo luận nhóm - Thảo luận nhóm đôi theo bàn - Đại diện một số nhóm lên báo cáo __________________________________________________________________ Tuần 3 Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009 Đạo đức Bài 2: Biết nhận lỗi và sửa chữa lỗi(tiết1) A- Mục tiêu: - HS hiểu khi có lỗi thì biết nhận lỗi để mau tiến bộ và được mọi người yêu mến. Như thế mới dũng cảm trung thực - HS biết nhận lỗi và tự sửa lỗikhi có lỗi, biết nhắc bạn nhận và sửa lỗi - HS biết ủng hộ và cảm phục các bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi. B- Tài liệu và phương tiện: Phiếu thảo luận nhóm C- Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy 1- Tổ chức: 2- Kiểm tra: Tại sao phải học tập, sinh hoạt đúng giờ? 3- Bài mới: Giới thiệu bài: Giảng bài: + Cách tiến hành: Chia nhóm KChuyện cái bình hoa (đến đoạn bình vỡ thì dừng lại) và đặt câu hỏi: - Vô- va không nhận lỗi điều gì sẽ xảy ra? - Em đoán xem Vô- va nghĩ và làm gì? - Em thích đoạn kết nào hơn vì sao? - GV kể đoạn cuối và phát phiếu TLuận: Hoạt động của trò - Hát - 2 học sinh trả lời - Lớp nhận xét - HS lắng nghe HĐ1: Phân tích truyện “Cái bình hoa” - HS thực hiện kể - Thảo luận nhóm ->xây dựng phần kết * Qua truyện em cần làm gì khi mắc lỗi? * Nhận và sửa lỗi có tác dụng gì? - GV kết luận:Trong cuộc sống,ai cũng có khi mắc lỗi,nhất là đối với các em ở lứa tuổi nhỏ .Nhưng điều quan trọng là biết nhận lỗi và sửa lỗi. Biết nhận lỗi và sửa lỗithì mau tiến bộ và được mọi người yêu quý. + Cách tiến hành: Phổ biến cách làm - Tán thành ghi +;Không tán thành ghi –; Bối rối ghi o - GV đọc lần lượt từng ý kiến: GV kết luận: Y kiến 1,4,5 là đúng Còn 2,3,6, là sai - KL:Nhận lỗi và sửa lỗi giúp em tiến bộ và được mọi người yêu quý. 4- Hoạt động nối tiếp: 1 - Củng cố: Em cần làm gì khi mắc lỗi 2 - Dặn dò: CB kể lại em đã nhận và sửa lỗi của mình - Đại diện các nhóm trình bày - HS thảo luận và trả lời HĐ2: Bày tỏ ý kiến thái độ của mình 1) Người nhận lỗi là người dũng cảm. 2) Có lỗi chỉ cần tự sửa không cần nhận. 3) Có lỗi chỉ cần nhận không cần sửa. 4) Nhận lỗi cả khi mọi người không biết mình có lỗi. 5) Xin lỗi khi mắc lỗi với bạn và em bé. 6) Chỉ cần xin lỗi người quen. HS bày tỏ ý kiến và giải thích ________________________________________________________________ Tuần 4 Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2009 Đạo đức Bài 2: Biết nhận lỗi và sửa lỗi( tiết 2) A- Mục tiêu: - HS hiểu khi có lỗi thì nên nhận lỗi và sửa lỗi để mau tiến bộ và được mọi người yêu quý như thế mới dũng cảm trung thực - HS biết tự nhận lỗi và sửa lỗi khi có lỗi , biết nhắc bạn nhận và sửa lỗi - HS biết ủng hộ cảm pjục các bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi B- Tài liệu và phương tiện: Dụng cụ phục vụ cho trò chơi đóng vai C- Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy 1- Tổ chức: 2- Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh 3- Bài mới: Hoạt động của trò - Hát 1- Giới thiệu bài: 2- Giảng bài: Chia 4 nhóm, phát phiếu và giao việc - GVkết luận từng tình huống - KL: Khi có lỗi biết nhận lỗi là dũng cảm và đáng khen +Cách tiến hành: Chia nhóm và phát phiếu giao việc -GVkết luận: -Cần bày tỏ ý kiếnkhi bị người khác hiểu nhầm. -Nên lắng nghe và hiểu người khác,không trách lỗi nhầm cho bạn. -Biết thông cảm,hướng dẫn,giúp đỡ bạn bè sửa lỗi,như vậy mới là bạn tốt. + Cách tiến hành: Cho 1 số HS tự kể - GV cùng phân tích và tìm cách giải quyết. - GV kết luận chung:Ai cũng có khi mắc lỗi.điều quan trọng là phải biết nhận lỗi và sửa lỗi. Như vậyem sẽ mau tiến bộ và được mọi người yêu quý. 4- Các hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố: 2 học sinh nêu lại nội dung bài 2. Dặn dò: Học bài và chuẩn bị bài 3 - HS lắng nghe HĐ1: Đóng vai theo tình huống * N1: Tuấn hẹn Lan đi học nhưng quên, Tuấn bị Lan trách. Em làm gì nếu là Tuấn. * N2: Nhà cửa bề bộn chưa dọn bị mẹ trách em sẽ làm gì. * N3: Trường làm rách sách của Xuân, bị Xuân bắt đền, nếu là trường em làm gì ? * N4: Xuân không làm bài tập , bị các bạn kiểm tra. Nếu là Xuân em sẽ làm gì? - Các nhóm đóng vai trình bày tiểu phẩm - HS nêu lại kết luận HĐ2: Thảo luận - Tình huống1: Vân bị điểm kém chính tả vì tai nghe không rõ khi ngồi ở bàn cuối. Vân nên làm gì ? Tại sao? - Tình huống 2: Dương bị đau bụng nên không ăn hết suất.Tổ em bị chê.Các bạn trách Dương dù Dương đã nói lý do.Việc đó đúng hay sai ?Dương nên làm gì? - Nhóm tự thảo luận và trình bày - Lớp nhận xét và 2 HS nhắc KLuận HĐ3: Tự liên hệ - 3 học sinh thực hiện __________________________________________________________________ Tuần 5 Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2009 Đạo đức Bài 3 : Gọn gàng, ngăn nắp ( tiết 1 ) A Mục tiêu + HS hiểu : - ích lợi của việc sống gọn gàng, ngăn nắp - Biết phân biệt gọn gàng, ngăn nắp và chưa gọn gàng ngăn nắp + HS biết giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi + HS biết yêu mến những người sống gọn gàng, ngăn nắp B Tài liệu và phương tiện GV : Bộ tranh thảo luận nhóm HĐ 2 tiết 1. Dụng cụ diễn kịch HĐ 1 tiết 1 HS : VBT C Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy 1 Kiểm tra bài cũ - Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì ? - GV nhận xét 2 Bài mới a)Giới thiệu bài .Nêu mục tiêu bài. b)Các hoạt động - GV đọc kịch bản một lượt - Chia nhóm, giao kịch bản - Vì sao bạn Dương lại không tìm thấy cặp và sách vở ? - Qua hoạt cảnh trên em rút ra điều gì? Hoạt động của trò - Biết nhận lỗi và sửa lỗi thì sẽ mau tiến bộ và được mọi người quý mến * HĐ 1: Hoạt cảnh đồ dùng để ở đâu ? + HS làm việc theo nhóm - Một nhóm HS trình bày hoạt cảnh - HS thảo luận sau khi xem hoạt cảnh - Vì bạn Dương không gọn gàng, ngăn nắp - HS trả lời GVKL : Tính bừa bãi của bạn Dương khiến nhà cửa lộn xộn, làm bạn mất nhiều thời gian tìm kiếm sách vở, đồ dùng khi cần đến. Do đó các em nên rèn luyện thói quen gọn gàng, ngăn nắp trong sinh hoạt + Cách tiến hành: + GV chia nhóm GVKL : Nơi học và sinh hoạt của các bạn trong tranh 1, 3 là gon gàng, ngăn nắp.Nơi học và sinh hoạt của các bạn trong tranh 2 và 4 là chưa gọn gàng, ngăn nắp vì đồ dùng, sách vở để không đúng nơi quy định. + Cách tiến hành: - GV nêu tình huống : Bố mẹ xếp cho Nga góc học tập riêng nhưng mọi người trong gia đình thường để đồ dùng lên bàn học của Nga. Theo em Nga nên làm gì để giữ cho góc học tập luôn gọn gàng ngăn nắp ? * HĐ 2 : Thảo luận nhận xét nội dung + HS làm việc theo nhóm, nhận xét xem nơi học và sinh hoạt của các bạn trong mỗi tranh đã gọn gàng, ngăn nắp ... nêu tình huống: Đi học về Thuỷ và Quân gặp 1 cụ già nhờ chỉ đường. Quân bảo Thuỷ: "Về nhanh để xem phim hoạt hình trên ti vi" - Nếu là Thuỷ em làm gì khi đó? + GV KL: Thuỷ nên khuyên bạn, cần chỉ đường , hoặc dẫn người đó đến nhà cần tìm. b) HĐ 2: Giới thiệu tư liệu về việc giúp đỡ người khuyết tật: + GV KL chung: Người khuyết tật chịu nhiều đau khổ, thiệt thòi, họ thường gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống. Cần giúp đỡ người khuyết tật để họ khỏi buồn tỉu, vất vả, thêm tự tin vào cuộc sống. Ta cần làm những việc phù hợp với khả năng để giúp đỡ họ. 4/ Củng cố_ Dặn dò: - Hát bài:" Đưa chú thương binh qua đường" - Thực hành giúp đỡ người khuyết tật. - Hát - HS nêu - Nhận xét - HS sắm vai tính huống - Nêu các tình huống - HS trình bày các tư liệu sưu tầm được về việc giúp đỡ người khuyết tật - HS thảo luận về tư liệu đó. - HS đọc đồng thanh - HS hát- Đọc thơ.... __________________________________________________________________ tuần 30 Thứ hai ngày 5 tháng 4 năm 2010 Đạo đức bảo vệ loài vật có ích. A- Mục tiêu: - HS hiểu ích lợi của một số loài vật đối với cuộc sống con người. Cần bảo vệ loài vật có ích. - Có Kn phân biệt hành vi đúng, sai đối với loài vật có ích - Có thái độ đồng tình với những người biết bảo vệ loài vật có ích B- Tài liệu và phương tiện: - Tranh ảnh các loài vật có ích. - Vở BT đạo đức. C- Các hoạt động Dạy -Học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: - Vì sao ta cần giúp đỡ người khuyết tật? - Nhận xét, cho điểm 3/ Bài mới: a) HĐ 1: Đố vui - GV giơ tranh ảnh, vật mẫu hỏi: + Đây là con gì? + Nó có ích lợi gì cho con người? - Gv ghi tóm tắt ích lợi của mỗi con vật. * GV KL: Hầu hết các loài vật đều có ích cho cuộc sống. b) HĐ 2: Thảo luận nhóm. - GV chia nhóm và nêu câu hỏi + Em biết những con vật có ích nào? + Kể những ích lợi của chúng? + Em cần làm gì để bảo vệ chúng? - GV KL: Cần bảo vệ loài vật có ích để giữ gìn môi trường trong lành, để chúng ta biết thêm nhiều điều kì diệu. c) HĐ 3: Nhận xét đúng sai. - GV đưa tranh - GV KL: + Các bạn trong tranh 1, 3, 4 biết bảo vệ, chăm sóc loài vật có ích. + Bằng và Đạt có hành động sai: bắn súng cao su vào loài vật có ích. 4/ Củng cố- Dặn dò: - Kể tên các loài vật có ích? - Ta cần làm gì để bảo vệ loài vật có ích? + Ôn lại bài và thực hành bảo vệ loài vật có ích. - Hát - HS trả lời - NHận xét - HS quan sát- giải đố. - Đồng thanh - HS chia nhóm - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày KQ - Đọc đồng thanh - HS quan sát - Phân biệt hành vi đúng, sai - Đồng thanh bài học _________________________________________________________________ tuần 31 Thứ hai ngày 12 tháng 4 năm 2010 Đạo đức bảo vệ loài vật có ích( tiếp). A- Mục tiêu: - HS hiểu ích lợi của một số loài vật đối với cuộc sống con người. Cần bảo vệ loài vật có ích. - Có Kn phân biệt hành vi đúng, sai đối với loài vật có ích - Có thái độ đồng tình với những người biết bảo vệ loài vật có ích. B- Tài liệu và phương tiện: - Tranh ảnh các loài vật có ích. - Vở BT đạo đức. C- Các hoạt động Dạy -Học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: - Vì sao ta cần bảo vệ loài vật có ích? - Em đã bảo vệ loài vật có ích ntn? - Nhận xét, cho điểm 3/ Bài mới: a) HĐ 1: Thảo luận nhóm. + GV nêu yêu cầu: Khi đi chơi vườn thú, em thấy 1 số bạn dùng gậy chọc, ném đá vào thú trong chuồng. Em sẽ làm gì? - GV KL: Em nên khuyên ngăn các bạn, nếu các bạn không nghe thì mách người lớn để bảo vệ loài vật có ích. b) HĐ 2: Chơi đóng vai. - GV nêu tình huống: An và Huy là đôi bạn thân. Tan học về, Huy rủ: An ơi, trên cây kia có một tổ chim. Chúng mình trèo lên bắt chim non về chơi đi! An ứng xử ntn trong tình huống đó? + GV KL: Trong tình huống đó, An cần khuyên ngăn bạn không nên trèo cây phá tổ chim vì: Nguy hiểm, dễ ngã; Chim non sống xa mẹ sẽ bị chết. 4/ Củng cố- Dặn dò: + Liên hệ: Em đã bảo vệ loài vật có ích chưa? Hãy kể một vài việc làm cụ thể? + Dặn dò: Thực hành theo bài học. - Hát - HS trả lời - NHận xét, bổ xung - HS thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày KQ - HS chia nhóm lên đóng vai - Lớp nhận xét - HS nêu - Đồng thanh bài học __________________________________________________________________ tuần 32 Thứ sáu ngày 28 tháng 4 năm 2006 Đạo đức: thực hành giữ gìn trường lớp sạch đẹp A- Mục tiêu: - Củng cố nhận biết việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp - Rèn thói quen giữ trường lớp sạch đẹp. - GD HS chăm vệ sinh trường lớp B- Tài liệu và phương tiện: - Vở BT - Phiếu HT C - Các hoạt dộng Dạy Học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: - Vì sao phải giữ gìn trường lớp sạch đẹp? - Em làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp? 3/ Bài mới: a- HĐ 1: Trò chơi:" Tìm đôi" - GV đưa cây hoa dân chủ - GV HD chơi: Mỗi HS bốc 1 phiếu. Mỗi phiếu là một câu hỏi hoặc câu trả lời. Sau khi bốc phiếu, mỗi HS đọc phiếu và đi tìm bạn có phiếu tương ứng với mình. Đôi nào tìm được nhau đung và nhanh thì đôi đó thắng cuộc. - Gv nhận xét, đánh giá * KL chung: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là bổn phận của mỗi HS để các em được sinh hoạt, học tập trong môi trường trong lành. b- HĐ 2: Thực hành làm sạch đẹp lớp học - Lớp mình đã sach, đẹp chưa? * GV KL: Mỗi HS cần tham gia làm các việc cụ thể, vừa sức mình để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. 4/ Các hoạt động nối tiếp: * Củng cố: - Vì sao phải giữ gìn trường lớp sạch đẹp? * Dặn dò; Thực hành giữ trường lớp sach đẹp. - Hát - HS nêu - Nhận xét - Mười HS tham gia chơi: Ví dụ: HS 1: Nếu em làm dây mưc ra bàn......... HS 2: .....Thì em sẽ lấy khăn lau sạch HS 1: Nếu em thấy bạn ăn quà vứt rác ra sân. HS 2: ....Thì em nhắc bạn nhặt rác bỏ vào thùng rác. ....................... - HS đọc đồng thanh - HS quan sát lớp học - HS nhận xét - HS thực hành dọn vệ sinh lớp học của mình - HS đọc - Đồng thanh bài học( SGK) __________________________________________________________ tuần 33 Thứ hai ngày 26 tháng 4 năm 2010 Đạo đức: thực hành giữ gìn trường lớp sạch đẹp( tiếp). A- Mục tiêu: - Củng cố nhận biết việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp - Rèn thói quen giữ trường lớp sạch đẹp. - GD HS chăm vệ sinh trường lớp B- Đồ dùng Dạy -Học: - Vở BT - Phiếu HT C - Các hoạt dộng Dạy -Học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: - Vì sao phải giữ gìn trường lớp sạch đẹp? - Em làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp? 3/ Bài mới: - Em làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp? - Vì sao phải giữ gìn trường lớp sạch đẹp? -Gv nhận xét, đánh giá * KL chung: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là bổn phận của mỗi HS để các em được sinh hoạt, học tập trong môi trường trong lành. * Thực hành làm vệ sinh lớp học và sân trường * GV KL: Mỗi HS cần tham gia làm các việc cụ thể, vừa sức mình để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. 4/ Các hoạt động nối tiếp: * Củng cố: - Vì sao phải giữ gìn trường lớp sạch đẹp? * Dặn dò; Thực hành giữ trường lớp xanh, sạch, đẹp. - Hát - HS nêu - Nhận xét -HS nêu -HS nêu - HS đọc đồng thanh - HS thực hành dọn vệ sinh lớp học của mình, nhổ cỏ bồn hoa, tưới cây cảnh.... - HS đọc - Đồng thanh bài học( SGK) _________________________________________________________________ tuần 34 Thứ hai ngày 3 tháng 5 năm 2010 Đạo đức ôn tập cuối năm - Dành cho địa phương A. Mục tiêu: - Củng cố các kiến thức đã học. - HD HS ôn tập để chuẩn bị kiểm tra học kì. B. Đồ dùng Dạy -Học: Phiếu ghi các câu hỏi. C. Các hoạt động Dạy -Học: Hoạt động của thầy 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu: b. Giảng bài mới: GV nêu yêu cầu giờ học. GV để phiếu đã chuẩn bị lên bàn. GV và cả lớp nhận xét chốt. + Khi nhận và gọi điện thoại em phải có thái độ như thế nào? + Khi đến nhà người khác chơi em cần như thế nào? + Vì sao cần phải giup đỡ người khuyết tật? + Kể tên một số loài vật có ích mà em biết? + Hãy nêu những việc em đã làm để bảo vệ loài vật có ích. Hoạt động của trò - Các nhóm cử đại diện lên gắp thăm. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày. - Nói năng lễ phép, lịch sự. - Nói ngắn gon - Họ là những người chịu thiệt thòi 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị giờ sau. __________________________________________________________________ Tuần 35 Thứ hai ngày 10 tháng 5 năm 2010 Đạo đức thực hành kĩ năng cuối kì II và cả năm A- Mục tiêu: - Ôn tập và thực hành KN các chuẩn mực đạo đức cuối kì II và cả năm. - Rèn thói quen đạo đức cho HS - GD HS có chuẩn mưc đạo đức đúng đắn trong cuộc sống hàng ngày. B- Tài liệu và phương tiện: - Bảng phụ - Phiếu HT C- Các hoạt động Dạy -Học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Tổ chức: 2/ Ôn tập và thực hành KN: a) HĐ 1: Ôn tập: - Nêu tên các bài đạo đức đã học từ đầu kì II đến giờ? * Gv nhận xét, củng cố, khắc sâu ND, chuẩn mực và hành vi đạo đức qua từng bài. b) HĐ 2: Thực hành KN - HS đóng vai xử lí tình huống. + TH 1: Em đang quét lớp, bỗng nhặt được một chiếc bút chì. Em sẽ làm gì? + TH 2: Em muốn mẹ cho đi chơi vào ngày chủ nhật. Em sẽ nói gì? + TH 3: Em muốn bạn cho mượn bút. Em sẽ nói gì? + TH 4: Em gọi điện thoại cho bạn nhưng bị nhầm nhà. Em sẽ nói gì? + TH 5: Khi em đến nhà bạn rủ bạn đi chơi nhưng mẹ bạn bị ốm. Em sẽ làm gì? + TH6: Khi nhận và gọi điện thoại em phải có thái độ như thế nào? + TH7 Khi đến nhà người khác chơi em cần như thế nào? + TH 8:Vì sao cần phải giup đỡ người khuyết tật? + TH9: Kể tên một số loài vật có ích mà em biết? + TH10: Hãy nêu những việc em đã làm để bảo vệ loài vật có ích. -GV nhận xét, cho điểm 3/ Củng cố: - Khắc sâu ND bài ôn tập * Dặn dò: Ôn lại bài. - Hát - HS kể tên các bài học: + Trả lại của rơi + Biết nói lời yêu cầu, đề nghị. + Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại + Lịch sự khi đến nhà người khác .. - HS đọc ghi nhớ theo từng bài. - HS đóng vai theo cặp, xử lí tình huống - HS khác nhận xét, bổ xung. - Nói năng lễ phép, lịch sự. - Nói ngắn gon - Họ là những người chịu thiệt thòi -Học sinh tự kể -Học sinh tự nêu
Tài liệu đính kèm: