Giáo án dạy bài Tuần 31 - Lớp 1

Giáo án dạy bài Tuần 31 - Lớp 1

Toán

Tiết 49: 31 - 5

A. Mục tiêu

- Vận dụng bảng trừ đã học để thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 dạng 31 - 5 khi làm tính và giải toán (Bài 1dòng 2,bài 2 phần c không bắt buột)

- Rèn KN tính và giải toáncó một phép tính trừ dạng 31-5.

--Nhận biết giao điểm của hai đoạn thẳng.

- GD HS yêu thích môn học

B. Đồ dùng Dạy -Học

- 3 thẻ chục và 11 que tính rời

C. Các hoạt động dạy học chủ yếu

1/ Tổ chức:

2/ Kiểm tra:

- Đọc bảng trừ?

 3/ Bài mới:

a)Giới thiệu phép trừ

- GV nêu bài toán:Có 31 que tính,bớt đi 5 que tính, hỏi còn lại bao nhiêu que tính?

-Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm tính gì?

-Ta lấy số nào trừ đi số nào?

Ghi 31-5

+ Tìm kết quả

-Các em lấy ra 3 bó 1 chục que tính và 1que tính rời( GVcầm trên tay)

-Vậy trên tay cô có bao nhiêu que tính?

-Muốn bớt đi 5 que tính chúng ta bớt đi 1 que tính rời

-Còn phải bớt bao nhiêu que tính nữa để đợc 5? Vì sao ta lại bớt 4 que tính nữa

-Để Bớt đợc 4 que tính nữa ta tháo rời 1 bó thành 10 que rồi bớt 4 que thì còn lại mấy que tính rời?

-Vậy 2 bó 1chục que tính và 6 que tính rời là bao nhiêu que tính?

 

doc 20 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 437Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy bài Tuần 31 - Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Toán
Tiết 49: 31 - 5
A. Mục tiêu
- Vận dụng bảng trừ đã học để thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 dạng 31 - 5 khi làm tính và giải toán (Bài 1dòng 2,bài 2 phần c không bắt buột)
- Rèn KN tính và giải toáncó một phép tính trừ dạng 31-5.
--Nhận biết giao điểm của hai đoạn thẳng.
- GD HS yêu thích môn học
B. Đồ dùng Dạy -Học
- 3 thẻ chục và 11 que tính rời
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
- Đọc bảng trừ?
 3/ Bài mới:
a)Giới thiệu phép trừ
- GV nêu bài toán:Có 31 que tính,bớt đi 5 que tính, hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
-Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm tính gì? 
-Ta lấy số nào trừ đi số nào?
Ghi 31-5
+ Tìm kết quả
-Các em lấy ra 3 bó 1 chục que tính và 1que tính rời( GVcầm trên tay)
-Vậy trên tay cô có bao nhiêu que tính?
-Muốn bớt đi 5 que tính chúng ta bớt đi 1 que tính rời
-Còn phải bớt bao nhiêu que tính nữa để được 5? Vì sao ta lại bớt 4 que tính nữa
-Để Bớt được 4 que tính nữa ta tháo rời 1 bó thành 10 que rồi bớt 4 que thì còn lại mấy que tính rời?
-Vậy 2 bó 1chục que tính và 6 que tính rời là bao nhiêu que tính?
- HD HS đặt tính theo cột dọc
-yêu cầu 1 HS lên thực hiện và nêu cách đặt tính và tính
Hứơng dẫn trực tiếp
-Nêu thành phần của phép tính trừ ?
- nêu cách đặt tính?
-Tính từ đâu sang đâu?
-1 có trừ được 5 không?
+Mượn 1 chục ở hàng chục là 10 ,10 với1 là11 , 11trừ 5 bằng 6,viết 6,nhớ 1,3trừ 1 bằng 2 viết 2
* Lưu ý: Cách đặt tính và thứ tự thực hiện phép tính
b- HĐ 2: Thực hành:
* Bài 1: (dòng 2không bắt buột)
- Chấm bài- Nhận xét 
* Bài 2: ( Phần c không bắt buột)
Đặt tính rồi tính hiệu,biết số bị trừ và số trừ lần lượt là:
a)51và4 b)21và 6 c)71và 8
-Nêu cách đặt tính và thực hiêu phép tính
* Bài 3(V)
 Tóm tắt
 Có : 51 quả trứng
 Lấy đi : 6 quả trứng
 Còn lại :  quả trứng
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì ?
-Muốn biết còn bao nhiêu quả ta làm phép tính gì ?
-Lấy số nào trừ đi số nào?
-Vì sao lại lấy 51-6
* Bài 4:
- HD HS nêu bài toán
-Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại điểm nào?
4/ Các hoạt động nối tiếp:
* Trò chơi: Truyền điện
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- Đọc thuộc lòng bảng trừ
- Nhận xét
- 2 HS nhắc lại 
Ta thực hiện phép tính trừ
31-5
HS thực hiện
Trên tay cô có 31 que tính
+bớt đi 1 que tính rời
-Bớt 4 que tính nữa để được 5 Vì 4+1=5
 +tháo 1 bó và bớt 4 que
-Còn lại 6 que tính rời
-Là 26 que tính. 
 31 -Viết 31 rồi viết 5 xuống dưới
- 5 thẳng cột với 1.Viết dấu trừ và kẻ 26 vạch ngang.
 - 1 không trừ được 5, mượn 1 chục ở hàng chục là 10 ,10 với1 là11 , 11trừ 5 bằng 6,viết 6,nhớ 1,3trừ 1 bằng 2 viết 2
HS nêu
-Tính từ phải sang trái
-1 không trừ được cho 5
--Nêu lại cách đặt tính và cách trừ
- Làm bảng con
 51 41 61 31 81
 - 8 - 3 -7 - 9 - 2
 43 38 54 22 79
- Làm phiếu HT
- Chữa bài
 51 21 71
 - 4 - 6 - 8
 47 15 63
- Đọc đề- Tóm tắt
- Làm bài vào vở
- Chữa bài
Bài giải
Số quả trứng còn lại là:
51-6=45(quả)
 Đáp số:45 quả
-vì có 51 quả trứng mẹ lấy đI 6 quả trứng nghĩa là trừ đi 6 quả.ta có phép tính 51-6
- HS nhận xét
- Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tạiO
- O là điểm cắt nhau của hai đoạn thẳng AB và CD
-O là giao điểm của đoạn thẳng AB và CD
 _______________________________________
Phiếu học tập
 6 1	 31 81
 - 7 - 9 - 2
 . . .. ..
Phiếu học tập
 51 41 61
 - 8 - 3 7
	 . .. TLV Đáp lời chào lời tự giới thiệu
2. Kiểm tra: 
3. Bài mới:	 Giới thiệu bài :
* HD làm làm bài tập.
*Bài 1( N): Cô mời Thu Thảo,Thuý An đọc yêu cầu bài 1.
-Cô chia lớp thành 8 nhóm mỗi bàn 1nhóm
-Nhóm 1,3,5,7 QS và đọc lời của chị phụ trách trong tranh 1 sau đó thảo luận cách đối đáp trong tranh 1.
-Nhóm 2,4,6,8 QS và đọc lời của chị phụ trách trong tranh sau đó thảo luận cách đối đáp trong tranh đó.
(thời gian trong 3Phút)
- GV gợi ý cần nói lời đáp với thái độ lịch sự, lễ độ, vui vẻ
-Hết thời gian cô mời đại diện từng nhóm trình bày
- GV cùng lớp nhận xét sau mỗi nhóm.
+Khi nói lời chào hoặc nói lời đáp với thể hiện thái độ lịch sự, lễ độ và vui vẻ
*Bài 2: (NĐ).
Cô mời Mai Loan,Thu Hương,Thuý An đọc yêu cầu bài 2.
+Chúng ta cùng nhau thảo luận cặp đôi
Một Bạn nêu 1 bạn đáp theo hai tình huống.
Có một người lạ đến nhà em,gõ cửa và tự giới thiệu :”Chú là bạn bố cháu.Chú đến thăm bố mẹ cháu.”Em sẽ nói thế nào:
a)Nếu bố mẹ có nhà?
b) Nếu bố mẹ đi vắng?
+Bàn 1 ,3,5,7thảo luận tình huống 1
+Bàn 2,4,6,8 thảo luận tình huống 2
(thời gian trong 3Phút)
-Hết thời gian cô mời đại diện từng cặp trình bày
- Cả lớp bình chọn những nhóm sử xự đúng và hay.
**Các em nên cảnh giác khi ở nhà một mình các em không nên cho người lạ vào nhà.
Bài 3:
 Viết lời đáp của Nam vào phiếu.
Cô mời Mai Huy,Trần Tuyết đọc yêu cầu bài 3.
-Nếu các là Nam các đáp lại NTN/thì các em vào phần 
- GV HD HS viết lời đáp.
- GV yêu cầu đọc bài làm của mình.
- GV nhận xét, cho điểm.
Các em vừa điền song1đoạn đối thoại có nội dung chào hỏi và tự giới thiệucủa Nam với Mẹ Sơn
Khi đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu hoặc nói lời đáp phải thể hiện thái độ lịch sự, lễ độ và vui vẻ
Các em nên cảnh giác khi ở nhà một mình các em không nên cho người lạ vào nhà.
+Về nhà viếtđoạn văn BT3 vào vở BT
- Lớp đọc thầm.
Theo em, các bạn HS trong 2 bức tranh dước đây sẽ đáp lại thế nào
- HS quan sát từng tranh, đọc lời của chị phụ trách trong 2 tranh.
- Từng nhóm thực hành đối đáp trước lớp theo 2 tranh.
+Tranh 1
HS1 :Chào các em!
-HS 2:Chúng em chào chị a 1
 -Chào chị ,chị mới đến đấy a!
 -Chúng em chào chị.
+Tranh2
-HS1 Chị tên là Hương ,chị được cử phụ trách sao của các em.
-HS 2 :-Ôi thích quá .Mời chị vào lớp chúng em.
 -Chị là chị Hương.Ôi chúng em thích quá!
 -Chúng em nghe tên chị đã lâu,giờ mới gặp .Ôi thích quá.
- HS hoạt động nhóm: Bạn nêu bạn đáp theo hai tình huống.
a)Nếu bố mẹ có nhà?
HS 1 Chú là bạn bố cháu.Chú đến thăm bố mẹ cháu.
-HS 2: -Cháu chào chú ạ.Chú chờ một chút để cháu báo với bố mẹ.
 - Cháu chào chú ạ.cháu mời chú vào nhà chơi bố mẹ cháu đang ở trong nhà ấy ạ!.
 -Cháu chào chú ạ.Chú tìm bố cháu a? bố cháu đang có nhà .Mời chú vào nhà a!!.
b) Nếu bố mẹ đi vắng?
HS 2:- Cháu chào chú ạ.cháu mời chú vào nhà.
 --Cháu chào chú ạ. Bố mẹ cháu đi vắng cả rồi .Chú tên là gì ? để trưa bố mẹ cháu về,cháu thưa lại với bố mẹ cháu có chú tìm bố.
 -Cháu chào chú .thưa chú hiện nay bố mẹ cháu đều đi vắng , chú có nhắn gì không a!
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS tự làm vào vở bài tập.
-Chào cháu.
-Cháu chào cô ạ!.
-Cháu cho cô hỏi đây có phải nhà bạn Nam không?
-Thưa cô cháu chính là Nam đây a.
-Tốt quá.Cô là Mẹ Sơn đây.
-A,cô là mẹ bạn Sơn a Cháu mời cô vào nhà.
-Sơn bị sốt .Cô nhờ cháu chuyển giúp cô đơn xin phép cho Sơn nghỉ học.
- HS đọc bài.
- Các HS khác nhận xét.
Theo em, các bạn HS trong 2 bức tranh dước đây sẽ đáp lại thế nào?
Tranh 1
HS1 :Chào các em!
-HS 2:Chúng em chào chị a 1
 -Chào chị ,chị mới đến đấy a!
 -Chúng em chào chị.
+Tranh2
-HS1 Chị tên là Hương ,chị được cử phụ trách sao của các em.
-HS 2 :-Ôi thích quá .Mời chị vào lớp chúng em.
 -Chị là chị Hương.Ôi chúng em thích quá!
 -Chúng em nghe tên chị đã lâu,giờ mới gặp .Ôi thích quá.
Bài 2
Có một người lạ đến nhà em,gõ cửa và tự giới thiệu :”Chú là bạn bố cháu.Chú đến thăm bố mẹ cháu.”Em sẽ nói thế nào:
a)Nếu bố mẹ có nhà?
b) Nếu bố mẹ đi vắng?
a)Nếu bố mẹ có nhà?
HS 1 Chú là bạn bố cháu.Chú đến thăm bố mẹ cháu.
-HS 2: -Cháu chào chú ạ.Chú chờ một chút để cháu báo với bố mẹ.
 - Cháu chào chú ạ.cháu mời chú vào nhà chơi bố mẹ cháu đang ở trong nhà ấy ạ!.
 -Cháu chào chú ạ.Chú tìm bố cháu a? bố cháu đang có nhà .Mời chú vào nhà a!!.
b) Nếu bố mẹ đi vắng?
HS 2:- Cháu chào chú ạ.cháu mời chú vào nhà.
 --Cháu chào chú ạ. Bố mẹ cháu đi vắng cả rồi .Chú tên là gì ? để trưa bố mẹ cháu về,cháu thưa lại với bố mẹ cháu có chú tìm bố.
 -Cháu chào chú .thưa chú hiện nay bố mẹ cháu đều đi vắng , chú có nhắn gì không a!
*Bài 3
-Chào cháu.
-Cháu chào cô ạ!.
-Cháu cho cô hỏi đây có phải nhà bạn Nam không?
-Thưa cô cháu chính là Nam đây a.
-Tốt quá.Cô là Mẹ Sơn đây.
-A,cô là mẹ bạn Sơn a Cháu mời cô vào nhà.
-Sơn bị sốt .Cô nhờ cháu chuyển giúp cô đơn xin phép cho Sơn nghỉ học.
*Bài 1
Theo em, các bạn HS trong 2 bức tranh dước đây sẽ đáp lại thế nào?
Tranh 1
HS1 :Chào các em!
-HS 2:Chúng em chào chị a !
*Bài 2
Có một người lạ đến nhà em,gõ cửa và tự giới thiệu :”Chú là bạn bố cháu.Chú đến thăm bố mẹ cháu.”Em sẽ nói thế nào:
a)Nếu bố mẹ có nhà?
HS 1 Chú là bạn bố cháu.Chú đến thăm bố mẹ cháu.
-HS 2: -Cháu chào chú ạ.Chú chờ một chút để cháu báo với bố mẹ.
*Bài 3viết lời đáp của Sơn
-Chào cháu.
-Cháu chào cô ạ!.
-Cháu cho cô hỏi đây có phải nhà bạn Nam không?
-Thưa cô cháu chính là Nam đây a.
-Tốt quá.Cô là Mẹ Sơn đây.
-A,cô là mẹ bạn Sơn a Cháu mời cô vào nhà.
-Sơn bị sốt .Cô nhờ cháu chuyển giúp cô đơn xin phép cho Sơn nghỉ học.
*Bài 1
Theo em, các bạn HS trong 2 bức tranh dước đây sẽ đáp lại thế nào?
Tranh 1
HS1 :Chào các em!
-HS 2 -Chào chị ,chị mới đến đấy a!
*Bài 2
Có một người lạ đến nhà em,gõ cửa và tự giới thiệu :”Chú là bạn bố cháu.Chú đến thăm bố mẹ cháu.”Em sẽ nói thế nào:
a)Nếu bố mẹ có nhà?
HS 1 Chú là bạn bố cháu.Chú đến thăm bố mẹ cháu.
HS2- Cháu chào chú ạ.cháu mời chú vào nhà chơi bố mẹ cháu đang ở trong nhà ấy ạ!.
*Bài 3viết lời đáp của Sơn
-Chào cháu.
-Cháu chào cô ạ!.
-Cháu cho cô hỏi đây có phải nhà bạn Nam không?
-Thưa cô cháu chính là Nam đây a.
-Tốt quá.Cô là Mẹ Sơn đây.
-A,cô là mẹ bạn Sơn a Cháu mời cô vào nhà.
-Sơn bị sốt .Cô nhờ cháu chuyển giúp cô đơn xin phép cho Sơn nghỉ học.
*Bài 1
Theo em, các bạn HS trong 2 bức tranh dước đây sẽ đáp lại thế nào?
Tranh 1
HS1 :Chào các em!
-HS 2 -Chúng em chào chị.
*Bài 2
Có một người lạ đến nhà em,gõ cửa và tự giới thiệu :”Chú là bạn bố cháu.Chú đến thăm bố mẹ cháu.”Em sẽ nói thế nào:
a)Nếu bố mẹ có nhà?
HS 1 Chú là bạn bố cháu.Chú đến thăm bố mẹ cháu.
HS 2 -Cháu chào chú ạ.Chú tìm bố cháu a? bố cháu đang có nhà .Mời chú vào nhà a!!.
*Bài 3viết lời đáp của Sơn
-Chào cháu.
-Dạ, cháu chào cô ạ!.
-Cháu cho cô hỏi đ ...  Cây cam chín vàng, cây xoài thơm phức, mùi nhãn lồng ngọt lịm trái vải mọng nước.
- Hoa phượng nở đỏ rực góc trời.
- Em được nghỉ hè, được vui chơi ,được về tham quê.
- HS viết trong 5 đến 7 phút.
- Nhiều học sinh đọc và chữa bài.
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà viết đoạn văn.
Tập đọc
Tiết 63 :vè chim
I/Mục đích yêu cầu: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
+ Đọc trơn cả bài, Ngắt nghỉ đúng nhịp .
+ Biết đọc đúng, giọng đọc vui và nhí nhảnh.
-Rèn kỹ năng đọc hiểu:
+ Hiểu nghĩa các từ : lon ton, tếu, nhấp nhem, nhận biết các loài chim trong bài.
+ Hiểu ND bài : đặc điểm, tính nết giống như con người của một số loài chim.
+ Học thuộc lòng bài vè.(C 2,HS khá,giỏi học thuộc lòng cả bài)
II/Đồ dùng Dạy -Học:
Tranh minh hoạ một số loài chim.
III/Các hoạt động Dạy -Học :
Hoạt động thầy
1,ổn định tổ chức :hát.
2,Kiểm tra bài cũ : 
- HS đọc và trả lời câu hỏi bài Chim sơn ca và bông cúc trắng.
3,Bài mói:
a.Giới thiệu:
*Tuần này chúng ta học những bài tập đọc nói về chủ đểm gì?
Chim chóc là từ chỉ chung cho các loài chim,trong thực tế có rất nhiều loại chim mỗi loài chim có một đặc điểm riêng để biết đượcđặc điểm của một số loại chim quen thuộc ,bài hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài Vè chim
Vè là một thể loại trong văn học dân gian
b.Hướng dẫn luyện đọc:
- GV đọc mẫu bài vè : 
Đây là một bài đồng dao ,có cấu trúc điều dặn khi đọcNgắt nghỉ đúng nhịp(2 tiếng đầu nhanh hơn 2 tiếng sau 1-2/3/4//) giọng vui nhí nhảnh, nhấn giọng từ ngữ chỉ đặc điểm và tên gọi các loài chim.
*Đọc 2 dòng thơ
- HD đọc từ khó : lon xon, sáo xinh, liếu điếu, nghịch tếu.
- GV chia 5 đoạn, mỗi đoạn có 4 dòng.
*Trong bài vè này ,gà cũng được xem là một loài thuộc họ chim
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài :
- Tìm tên các loài chim được kể trong bài?
+Để gọi chim sáo “Tác giả “đã dùng từ gì?
Từ em Là từ chỉ quan hệ thân thuộc đối với con người hay nói cách khác từ em còn dùng để gọi người .
+Ngoài từ em sáo ra tác giả còn dùng những từ chỉ quan hệ thân thuộc nào để gọi các loài chim trong bài như là con người?
*Còn loại chim nào mà không được gọi kèm với từ chỉ quan hệ thân thuộc như đối với con người?
- HS thảo luận cặp viết nhanh.
+Con gà có đặc điểm gì?
+Chạy lon xon có nghĩa như thế nào?
+Em hãy đặt câu có từ lon xon.
+ Từ lon xon là từ tả người dùng để tả đặc điểm của loài chim
+Trong bài này tác giả còn dùng những từ tả người nào để tả đặc điểm của loài chim?
+Em hãy đặt câu có từ lon tếu,mách lẻo.
+Ngoài từ nói linh tinh, hay nghịch tếu, mách lẻo, có tình có nghĩa, còn từ tả đặc điểm của loài chim nữa ?
+ Em thích con chim nào trong bài ?
+ HD HS học thuộc lòng theo cách xoá dần. (HS khá,giỏi học thuộc lòng cả bài)
d- Luyện đọc lại :
Hoạt động trò
2 HS nối tiếp
-Tuần này chúng ta học những bài tập đọc nói về chủ đểm chim chóc
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- HS đọc từ ngữ khó.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn trước lớp.
- HS đọc chú giải.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
-Đọc đồng thanh
- Gà con , sáo, liếu điếu, chìa vôi, chèo bẻo, khách, chim sẻ, chim sâu, tu hú, cú mèo.
-Em sáo
- Em sáo, cậu chìa vôi, thím khách, bà chim sẻ, mẹ chim sâu,cô tu hú,bác cú mèo.
Gà (Con) liếu điếu,(chim )chìa vôi
- Con gà chạy lon xon
+Chạy lon xon là dáng chạy của trẻ nhỏ.
Bé Nga lon xon chạy.
nói linh tinh, hay nghịch tếu, mách lẻo, có tình có nghĩa, 
Anh Ba nói chuyện rất tếu
An mách lẻo với cô chuyện của Nam.
, vừa đi vừa nhảy, chao đớp mồi, nhặt lân la, giục hè đến mau, nhấp nhem buồn ngủ
Em thích con gà con mới nở vì trông nó như hòn tơ nhỏ.
-Em thích con sáo vì nhà em có con sáo biết nói
- HS học thuộc lòng.
- HS thi học thuộc lòng.
4,Củng cố – dặn dò: Qua bài giúphiểu gì?
(qua bài giúp chúng ta thấy đươc đặc điểm, tính nết của một số loài chim cũng giống như con người .)
-Muốn bảo tồn các loại chim chúng ta phải làm gì?Không bắt ,ném chim
- Nhận xét giờ học – Liên hệ.
- Về nhà học thuộc lòng bài vè.
Gà :chạy ton xon
Em sáo:vừa đi vừa nhảy 
Liêu điếu:nói linh tinh
 cậu chìa vôi:nghịch ,tếu
 -Cheò bẻo;Chao đớp mồi
 thím khách:mách lẻo
bà chim sẻ:nhặt lân la
mẹ chim sâu:có tình ,có nghĩa
cô tu hú:giuc hè đến mau
bác cú mèo nhấp nhem,buồn ngủ
 Ghi bảng
 Lon xon
 Tếu
 Mách lẻo
Sáo xinh,linh tinh Cheò bẻo;Chao đớp mồi
Liêu điếu,nghịch ,tếu Bà chim sẻ:nhặt lan la
Giục mẹ chim sâu :có tình ,có nghĩa
Hoạt động thầy
1,ổn định tổ chức :hát.
2,Kiểm tra bài cũ : 
- HS đọc và trả lời câu hỏi bài Chim sơn ca và bông cúc trắng.
3,Bài mói:
a.Giới thiệu:
b.Hướng dẫn luyện đọc:
- GV đọc mẫu bài vè : giọng vui nhí nhảnh, nhấn giọng từ ngữ về đặc điểm và tên gọi các loài chim.
- HD đọc từ khó : lon xon, sáo xinh, liếu điếu, nghịch tếu.
- GV chia 5 đoạn, mỗi đoạn có 4 dòng.
- Gọi HS đặt câu với mỗi từ.
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài :
- Tìm tên các laòi chim được kể trong bài?
- HS thảo luận cặp viết nhanh.
+ Tìm những từ ngữ được dùng để gọi các loài chim ?
+ Tìm những từ ngữ được dùng để tả đặc điểm của các loài chim ?
+ Em thích con chim nào trong bài ?
+ HD HS học thuộc lòng theo cách xoá dần. (HS khá,giỏi học thuộc lòng cả bài)
d- Luyện đọc lại :
Hoạt động trò
2 HS nối tiếp
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- HS đọc từ ngữ khó.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn trước lớp.
- HS đọc chú giải.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Gà con , sáo, liếu điếu, chìa vôi, chèo bẻo, khách, chim sẻ, chim sâu, tu hú, cú mèo.
- Em sáo, cậu chìa vôi, thím khách, bà chim sẻ.
- Chạy lon ton, vừa đi vừa nhảy, nói linh tinh, hay nghịch tếu, chao đớp mồi, mách lẻo
- HS trả lời.
- HS học thuộc lòng.
- HS thi học thuộc lòng.
Hoạt động thầy
1,ổn định tổ chức :hát.
2,Kiểm tra bài cũ : 
- HS đọc và trả lời câu hỏi bài Chim sơn ca và bông cúc trắng.
3,Bài mói:
a.Giới thiệu:
*Tuần này chúng ta học những bài tập đọc nói về chủ đểm gì?
Chim chóc là từ chỉ chung cho các loài chim,trong thực tế có rất nhiều loại chim mỗi loài chim có một đặc điểm riêng để biết đượcđặc điểm của một số loại chim quen thuộc ,bài hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài Vè chim
Vè là một thể loại trong văn học dân gian
b.Hướng dẫn luyện đọc:
- GV đọc mẫu bài vè : 
Đây là một bài đồng dao ,có cấu trúc điều dặn khi đọcNgắt nghỉ đúng nhịp(2 tiếng đầu nhanh hơn 2 tiếng sau 1-2/3/4//) giọng vui nhí nhảnh, nhấn giọng từ ngữ chỉ đặc điểm và tên gọi các loài chim.
*Đọc 2 dòng thơ
- HD đọc từ khó : lon xon, sáo xinh, liếu điếu, nghịch tếu.
- GV chia 5 đoạn, mỗi đoạn có 4 dòng.
*Trong bài vè này ,gà cũng được xem là một loài thuộc họ chim
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài :
- Tìm tên các loài chim được kể trong bài?
+Để gọi chim sáo “Tác giả “đã dùng từ gì?
Từ em Là từ chỉ quan hệ thân thuộc đối với con người hay nói cách khác từ em còn dùng để gọi người .
+Ngoài từ em sáo ra tác giả còn dùng những từ chỉ quan hệ thân thuộc nào để gọi các loài chim trong bài như là con người?
*Còn loại chim nào mà không được gọi kèm với từ chỉ quan hệ thân thuộc như đối với con người?
- HS thảo luận cặp viết nhanh.
+ Tìm những từ ngữ được dùng để tả đặc điểm của các loài chim ?
+Con gà có đặc điểm gì?
+Chạy lon xon có nghĩa như thế nào?
+Em hãy đặt câu có từ lon xon.
+ Từ lon xon là từ tả người tác giả mượn từ tả người để tả chim để tả đặc điểm của loài chim
+Trong các từ ngữ tả đặc điểm của chim từ nào dùng để tả người mà tác giả mượn để tả đặc điểm của loài chim?
+Em hãy đặt câu có từ tếu,mách lẻo.
+ Em thích con chim nào trong bài ?
+ HD HS học thuộc lòng theo cách xoá dần. (HS khá,giỏi học thuộc lòng cả bài)
d- Luyện đọc lại :
Hoạt động trò
2 HS nối tiếp
-Tuần này chúng ta học những bài tập đọc nói về chủ đểm chim chóc
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- HS đọc từ ngữ khó.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn trước lớp.
- HS đọc chú giải.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
-Đọc đồng thanh
- Gà con , sáo, liếu điếu, chìa vôi, chèo bẻo, khách, chim sẻ, chim sâu, tu hú, cú mèo.
-Em sáo
- Em sáo, cậu chìa vôi, thím khách, bà chim sẻ, mẹ chim sâu,cô tu hú,bác cú mèo.
Gà (Con) liếu điếu,(chim )chìa vôi
- Chạy lon ton, vừa đi vừa nhảy, nói linh tinh, hay nghịch tếu, chao đớp mồi, mách lẻo, nhặt lân la, có tình có nghĩa, giục hè đến mau, nhấp nhem buồn ngủ
- Con gà chạy lon xon
+Chạy lon xon là dáng chạy của trẻ nhỏ.
Bé Nga lon xon chạy.
nói linh tinh, hay nghịch tếu, mách lẻo, có tình có nghĩa, 
Anh Ba nói chuyện rất tếu
An mách lẻo với cô chuyện của Nam.
Em thích con gà con mới nở vì trông nó như hòn tơ nhỏ.
-Em thích con sáo vì nhà em có con sáo biết nói
- HS học thuộc lòng.
- HS thi học thuộc lòng.
4,Củng cố – dặn dò: Qua bài giúp hiểu gì?
(qua bài giúp chúng ta thấy đươc đặc điểm, tính nết của một số loài chim cũng giống như con người .)
-Muốn bảo tồn các loại chim chúng ta phải làm gì?Không bắt ,ném chim
Thứ tư ngày 27 tháng 1 năm2010
Toán
Tiết 103 :Luyện tập
I/Mục tiêu : 
Củng cố về nhận biết đường gấp khúc và cách tính độ dài đường gấp khúc. (BT1a BT3 dành cho HSK-G)
II/Các hoạt động Dạy – Học 
Hoạt động thầy
1,ổn định tổ chức :
2,Kiểm tra bài cũ : -1em đọc bảng nhân 5
-Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào?
-chữa bài 3/103
3,Bài mới:
a.Giới thiệu :
b.Giảng :
*Bài 1.(a dành cho HSK-G )
- GV và cả lớp nhận xét.
*Bài 2. 
- GV chấm, chữa bài.
*Bài 3. (dành cho HSK-G)
a) Đường gấp khúc gồm ba đoạn thẳng là đường nào? .
b) Đường gấp khúc gồm hai đoạn thẳng là đường nào? 
-Đường gấp khúcABC vàBCD có chung đoạn thẳng nào? 
- GV và cả lớp nhận xét.
 4.Củng cố - dặn dò
- Nhận xét giờ
- Về nhà làm BT ở vở BT
Hoạt động trò
Hát.
.
Ta tính tổng độ dài của các đoạn thẳng
Độ dài đoạn dây đồng là :
4 + 4 + 4 = 12 (cm)
 ĐS : 12 cm
HS đọc đề bài rồi tự làm.
- Hai HS lên bảng chữa bài.
a, Độ dài đường gấp khúc là :
12 + 15 = 27 (cm)
 ĐS: 27 cm
b, Độ dài đường gấp khúc là :
 10 + 14 + 9 = 33 (dm)
 ĐS: 33 dm.
- HS tự làm vào vở.
Con ốc sên phải bò đoạn đường dài là :
5 + 2+ 7 = 14 (dm)
 ĐS : 14 dm.
- HS đọc đề .
a,Là đường ABCD.
b,Là đường ABC, BCD 
-Có chung đoạn thẳng BC

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 31(6).doc