Đạo đức: LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ (tiết 2)
I-Yêu cầu:
- Biết đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn.Yêu quý anh chị em trong gia đình.
- Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hàng ngày.
II-Chuẩn bị:
1. GV: -Vở bài tập đạo đức, đồ dùng để chơi đóng vai.Một số câu chuyện thuộc chủ đề:
2. HS: - Vở bài tập đạo đức.
III-Các hoạt động dạy –học:
1.KTBC:Khi ai cho bánh em phải làm gì?
Nếu có đồ chơi đẹp em làm gì?
GV nhận xét KTBC.
2.Bài mới : Giới thiệu bài : tt
Hoạt động 1 :
Hướng dẫn làm bài tập:
GV nêu YC bài tập:
Tranh 1:
Anh không cho em chơi chung.
Tranh 2:
Anh hướng dẫn dẫn em học bài.
Tranh 3:
Hai chị em cùng làm việc nhà.
Tranh 4:Anh không nhường em.
Thứ hai,ngày tháng năm 20 Đạo đức: LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ (tiết 2) I-Yêu cầu: Biết đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn.Yêu quý anh chị em trong gia đình. Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hàng ngày. II-Chuẩn bị: 1. GV: -Vở bài tập đạo đức, đồ dùng để chơi đóng vai.Một số câu chuyện thuộc chủ đề: 2. HS: - Vở bài tập đạo đức. III-Các hoạt động dạy –học: Hoạt động GV Hoạt động học sinh 1.KTBC:Khi ai cho bánh em phải làm gì? Nếu có đồ chơi đẹp em làm gì? GV nhận xét KTBC. 2.Bài mới : Giới thiệu bài : tt Hoạt động 1 : Hướng dẫn làm bài tập: GV nêu YC bài tập: Tranh 1: Anh không cho em chơi chung. Tranh 2: Anh hướng dẫn dẫn em học bài. Tranh 3: Hai chị em cùng làm việc nhà. Tranh 4:Anh không nhường em. Tranh 5:Dỗ em cho mẹ làm việc. Hoạt động 2 : Gọi học sinh đóng vai thể hiện theo các tình huống trong bài học. Kết luận :Là anh chị cần nhường nhịn em nhỏ. Là em thì phải lễ phép và vâng lời anh chị. Hoạt động 3: Liên hệ thực tế: Ở nhà các em thường nhường nhịn em nhỏ như thế nào? Trong gia đình nếu em là em nhỏ thì em nên làm những gì? Tóm lại : Anh chị em trong gia đình là những người ruột thịt.Vì vậy cần phải thương yêu quan tâm, chăm sóc lẫn nhau.Anh chị phải biết nhường nhịn em nhỏ, em nhỏ phải kính trọng và vâng lời anh chị. 3.Củng cố : Gọi nêu nội dung bài. Nhận xét, tuyên dương. 4.Dặn dò :Học bài, xem bài mới.thực hành kĩ năng giữa kì 1. Nhường nhịn em, chia em phần hơn. Nhường cho em chơi. Vài HS nhắc lại. Nối : nên hoặc không nên vào tranh. Không nên. Nên. Nên. Không nên. Nên. Đóng vai thể hiện tình huống 2. Đóng vai thể hiện tình huống 5. Học sinh nhắc lại. Nhường đồ chơi, nhường quà bánh cho em. Vâng lời anh chị. Học sinh nhắc lại. Học sinh nêu. Thực hiện ở nhà. Toán: BÀI : LUYỆN TẬP I-Yêu cầu: Biết làm tính trừ trong phạm vi 3; biết môi quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. biết biểu thị thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính trừ. Làm đúng các bài tập 1, 2, 3 II-Chuẩn bị: GV: Phiếu BT 3 HS :SGK, vở Toán, Bảng con, bút... III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Tính 2 – 1 = , 3 – 1 = , 3 – 2 = Gọi học sinh nêu miệng 3 - ? = 2 3 - ? = 1 Nhận xét KTBC. 2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. 3.Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1:Tính kết quả phép cộng Lần lượt gọi nêu kết quả, GV ghi bảng: Nhận xét cột 3? Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài ? Gọi 4 em nêu miệng. Nhận xét , sửa sai Bài 3: Học sinh nêu cầu của bài: Yêu cầu thực hiện trên phiếu bài tập. 1 ... 1 = 2 2 .. 1 = 3 1 ... 2 = 3 1 ... 4 = 5 2 ... 1 = 1 3.... 2 = 1 3 ... 1 = 2 2 ....2 = 4 4.Củng cố ,Dặn dò: Hệ thống BT Về nhà làm bài tập 4 và xem bài mới. Cả lớp làm bảng con: 2 em nêu : 3 – 1 = 2 , 3 – 2 = 1 HS lắng nghe.Vài em nêu : luyện tập. Học sinh nêu yêu cầu của bài. Học sinh nêu miệng kết quả. 1 + 2 = 3 1 + 1 = 2 1 + 2 = 3 1 + 3 = 4 2 – 1 = 1 3 – 1 = 2 1 + 4 = 5 2 + 1 = 3 3 – 2 = 1 Mối quan hệ giữa php cộng và phép trừ. Viết số thích hợp vào ô trống. Lần lượt 4 em nêu. 3 – 1 = 2 , 3 – 2 = 1 , 2 – 1 = 1 , 2 + 1 = 3 Điền dấu + , - vào ô trống: Làm trên phiếu bài tập. 1 + 1 = 2 2 + 1 = 3 1 + 2 = 3 1 + 4 = 5 2 – 1 = 1 3 – 2 = 1 3 – 1 = 2 2 + 2 = 4 Thực hiện ở nhà và CB bài phép trừ trong phạm vi 4 Tiếng Việt: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( 3 tiết) I.Yêu cầu : Đọc được các âm, vần, các từ, câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 40.Viết được các âm, vần, các từ ứng dụng từ bài 1 đến bàì 40. Nói được 2 – 3 câu theo các chủ đề đã học. II.Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ một số chủ đề bài 25, 30, 34, 35 HS : SGK, Bảng cài , bộ chữ học vần, bảng con, Tập 1, bút chì III.Các hoạt động dạy- học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ: Nêu các vần âm em được học? Ghi các vần lên bảng Nhận xét bổ sung 2.Bài mới: a)Lập bảng ôn , luyện đọc vần: Lập bảng ôn a i y i ia o oi u ua a ai ay ư ưa y ơ ơi ơ ơi u ui ư ưi uơ uơi ươ ươi b)Luyện đọc từ: Viết các từ lên bảng :lá mía , cà chua , lưỡi cưa, ngựa gỗ, mĩm cười , ngói mớ, gà mái, trái bưởi , mây bay, suối chảy , tưới cây . Nhận xét chỉnh sửa c)Luyện viết: Đọc các từ: muối dưa, buổi trưa , túi lưới , gửi thư, thổi xôi. Nhận xét, chỉnh sửa TIẾT 2: a) Lập bảng ôn: Cng HS lập bảng ôn o u e eo a ao i iu u Nhận xét chỉnh sửa b)Luyện đọc câu: Ghi câu lên bảng: Cây bưởi , cây táo nhà bà đều sai trĩu quả. Suối chảy rì rào Gió reo lao xao Bé ngồi thổi sáo. Nhận xét , sửa sai Tiết 3 c) Luyện viết: muối dưa, buổi trưa , túi lưới , gửi thư, thổi xôi. Viết mẫu , hướng dẫn cách viết muối dưa,buổi trưa túi lưới , gửi thư, thổi xôi. Theo dõi, giúp đỡ HS còn chậm Thu chấm 1/3 lớp , nhận xét , sửa sai IV.Củng cố dặn dị: Nêu các từ: ngói mới, quả bưởi Tìm và ghép từ có tiếng chứa vần : ươi, ơi, ua HS nhận xét khen em , tổ, ghép nhanh đúng -Ôn lại các âm và vần đã học để CB KT GKI Xem Ôn lại các âm và vần đã học HS nêu Nối tiếp ghép vần Cá nhân, nhóm, lớp Nối tiếp đọc cá nhân Đọc đồng thanh Đọc thầm Cá nhân, nhóm, lớp Luyện viết bảng con: muối dưa, buổi trưa , túi lưới , gửi thư, thổi xôi. Nối tiếp ghép âm ở cột dọc với âm ở hàng ngang tạo thành vần Đọc :Cá nhân, nhóm, lớp Theo dõi , đọc thầm Đọc: Cá nhân, nhóm, lớp HS nhận xét , sửa sai Luyện viết bảng con Luyện viết vở ô li Đọc một số từ vừ ghép được. Ôn lại các âm và vần đã học .CB KT GKI Thứ ba ,ngày tháng năm 20 Học vần: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I (3 Tiết) I-Yêu cầu: - Đọc được các âm, vần, các từ, câu từ bài 1 đến bài 40 - tốc độ 15 tiếng / phút. - Viết được các âm, vần, các từ ứng dụng từ bài 1 đến bài 40, tốc độ 15 chữ/ 15 phút. - GD học sinh có ý thức học tập tốt. II.Chuẩn bị: GV: Bài kiểm tra 2. HS: Giấy kiểm tra -------------------------------------- Thứ tư ,ngày tháng năm 20 Bài 44: on - an I.Mục tiêu: Đọc được : on , an , mẹ con , nhà sàn ; từ và các câu ứng dụng . Viết được : on , an , mẹ con , nhà sàn Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Bé và bạn bè . .Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Bé và bạn bè. II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: mẹ con, nhà sàn -Tranh câu ứng dụng: Gấu mẹ dạy con chơi đàn. Còn Thỏ mẹ thì dạy con nhảy múa. -Tranh minh hoạ phần luyện nói: Bé và bạn bè. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt. III.Hoạt động dạy học: Tiết 1 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết: ao bèo, cá sấu, kì diệu ( 2 – 4 em đọc, cả lớp viết bảng con) -Đọc bài ứng dụng: Nhà sáo sậu ở sau dãy núi. Sáo ưa nơi khô ráo, có nhiều châu chấu, cào cào ( 2em) -Nhận xét bài cũ 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài :Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới: on, an – Ghi bảng Hoạt động 1 :Dạy vần on-an +Mục tiêu: nhận biết được: on, an ,mẹ con, nhà sàn +Cách tiến hành :Dạy vần on: -Nhận diện vần : Vần on được tạo bởi: o và n GV đọc mẫu Hỏi: So sánh on và oi? -Phát âm vần: -Đọc tiếng khoá và từ khoá : con, mẹ con -Đọc lại sơ đồ: on con mẹ con Dạy vần an: ( Qui trình tương tự) an sàn nhà sàn - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng TIẾT 2 Hoạt động 1:Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: -MT:HS đọc được các từ ứng dụng -Cách tiến hành:HS đọc GV kết hợp giảng từ rau non thợ hàn hòn đá bàn ghe -Đọc lại bài ở trên bảng Hoạt động 2:Luyện viết -MT:HS viết đúng quy trình vần từ vào bảng con -Cách tiến hành:Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên bảng lớp ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) Củng cố dặn dò TIẾT 3 Hoạt động 1:Luyện viết: -MT :HS viết được các vần và từ vào vở -Cách tiến hành :GV đọc HS viết vào vở theo dòng Hoạt động 2: Luyện đọc +Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng +Cách tiến hành : Đọc lại bài tiết 1 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS Đọc câu ứng dụng: “Gấu mẹ dạy con chơi đàn. Còn Thỏ mẹ thì dạy con nhảy múa”. Đọc SGK: Hoạt động 3:Luyện nói: +Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: “Bé và bạn bè”. +Cách tiến hành : Hỏi:-Trong tranh vẽ mấy bạn? -Các bạn ấy đang làm gì? -Bạn của em là những ai? Họ đang ở đâu? -Em và các bạn thường chơi những trò gì? -Bố mẹ em có quý các bạn của em không? -Em và các bạn thường giúp đỡ nhau những việc gì? 4: Củng cố dặn dò - Về nhà học lại bài và chuẩn bị bài : ân – ă , ăn Phát âm ( 2 em - đồng thanh) Phân tích vần on. Ghép bìa cài: on Giống: bát đầu bằng o Khác : on kết thúc bằng n. Đánh vần ( cá nhân - đồng thanh) Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: con Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) Phát âm ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) ( cá nhân - đồng thanh) Tìm và đọc tiếng có vần vừa học Đọc trơn từ ứng dụng: ( cá nhân - đồng thanh) Theo dõi qui trình Viết b. con: on, an ,mẹ con, nhà sàn Viết vở tập viết Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh) Nhận xét tranh. Đọc (c nhân–đ thanh) HS mở sách . Đọc (10 em) Quan sát tranh và trả lời -HS khá – giỏi Toán: BÀI : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 4. I-Yêu cầu: Học sinh: Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 4; biết môi quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Làm được bài tập 1 ( cột 1, 2 ), 2, 3 II-Chuẩn bị: 1.Gv: Sgk, Nhóm vật mẫu có số lượng 4, -Các mô hình phù hợp để minh hoạ phép trừ trong phạm vi 4 , phiếu BT 3 2. Hs : Sgk , Bộ thực hành toán 1 III.Các hoạt động dạy - học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Hỏi tên bài. Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập. 3 – 2 , 2 – 1 3 – 1 2 + 1 3 – 2 Làm bảng con : 3 – 1 – 1 Nhận xét KTBC. 2.Bài mới :GT bài ghi tựa bài học. GT phép trừ : 4 – 1 = 3 (có mô hình). GV đính và hỏi : Có mấy hình vuông? Gọi đếm. Cô bớt mấy hình vuông? Còn lại mấy hình vuông? Vậy 4 hình vuông bớt 1 hình vuông, còn mấy hình vuông? Cho học sinh lấy đồ vật theo mô hình để cài phép tính trừ. Thực hành 4 – 1 = 3 trên bảng cài. GV nhận xét phép tính cài của học sinh. Gọi học sinh đọc phép tính vừa cài để GT phép trừ: 4 – 3 = 1 , 4 – 2 ... Hoạt động 2:Luyện viết: -MT:HS viết đúng quy trình vần từ vào vở -Cách tiến hành: GV đọc HS viết vào vở theo dòng Hoạt động 3:Luyện nói: +Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung :“Nặn đồ chơi”. +Cách tiến hành : Hỏi:-Trong tranh vẽ các bạn đang làm gì? -Các bạn ấy nặn những con vật gì? -Thường đồ chơi được nặn bằng gì? -Em đã nặn được những đồ chơi gì? -Trong số các bạn của em, ai nặn đồ chơi đẹp, giống như thật? -Em có thích nặn đồ chơi không? -Sau khi nặn đồ chơi xong em phải làm gì?(HS K-G) 4: Củng cố dặn dò Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài mới. Phát âm ( 2 em - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: ân Giống: kết thúc bằng n Khác : ân bắt đầu bằng â. Đánh vần ( cá nhân - đồng thanh) Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: cân Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) Phát âm ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) ( cá nhân - đồng thanh) Theo dõi qui trình Viết b. con: ân, ă, ăn, cái cân, con trăn Tìm và đọc tiếng có vần vừa học Đọc trơn từ ứng dụng: ( cá nhân - đồng thanh) Đọc (c nhân 10 em – đồng thanh) Nhận xét tranh. Đọc (c nhân–thanh) HS mở sách . Đọc cá nhân 10 em Viết vở tập viết Quan sát tranh và trả lời (đất, bột, gạo nếp, bột dẻo,) Thu dọn cho ngăn nắp, sạch sẽ,rửa tay chân, thay quần áo, Toán: BÀI : LUYỆN TẬP I-Yêu cầu: Biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học; biết biểu thị thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính trừ. Làm được bài tập 1, 2 ( dòng 1 ), 3, 5 ( a ) II-Chuẩn bị: GV:-Bảng phụ, SGK, tranh vẽ phóng to của bài tập 5. HS: -Bộ đồ dùng toán 1. III.Các hoạt động dạy - học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Tính a) 3 + 1 = 4 – 3 = 3 – 1 = b) 3 – 2 = 4 + 1 = 4 – 1 = Nhận xét KTBC. 2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. 3.Hướng dẫn Học sinh luyện tập: Bài 1: Thực hiện trên phiếu bài tập. Lưu ý: Học sinh viết thẳng cột, dấu – viết ngay ngắn. Giáo viên nhận xét. Bài 2: Hướng dẫn làm mẫu 1 bài. 4 3 - 1 (Điền số thích hợp vào hình tròn) Giáo viên nhận xét học sinh làm. Bài 3: Mỗi phép tính phải trừ mấy lần? 4 - 1 - 1 = Bài 5 :đính mô hình như SGK Hướng dẫn học sinh làm bài tập 4. Củng cố ,Dặn dò : Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài “ Phép trừ trong PV 5” 2 em lên làm. Lớp làm bảng con 2 dãy. Học sinh nêu yêu cầu của bài tập. Thực hiện trên phiếu và nêu kết quả. Học sinh nêu yêu cầu của bài tập. Viết số thích hợp vào hình tròn. Học sinh làm phiếu và nêu kết quả. Học sinh nêu cầu của bài 2 lần. Thực hiện bảng con. Nhận xét bài bạn làm. Học sinh nêu cầu của bài: học sinh xem mô hình và hướng dẫn các em nói tóm tắt bài toán. a) 3+1= 4 (con vịt) b)4–1=3 (con vịt) Thực hiện ở nhà làm bài tập ở VBT, làm bài tập 2 ( dòng 2, 3), 4, 5 ( b ) , xem bài “ Phép trừ trong PV 5” Thứ sáu ngày tháng năm 20 Bài 46: ôn - ơn I.Mục tiêu: Đọc được : ôn , ơn , con chồn , sơn ca ; từ và câu ứng dụng . Viết được : ôn , ơn , con chồn , sơn ca Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : mai sao khôn lớn Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Mai sau khôn lớn. II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: con chồn, sơn ca. -Tranh câu ứng dụng: Sau cơn mưa, cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn. -Tranh minh hoạ phần luyện nói: Mai sau khôn lớn. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt. III.Hoạt động dạy học: Tiết 1 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết: bạn thân, gần gũi, khăn rằn, dặn dò ( 2 – 4 em đọc, cả lớp viết bảng con) -Đọc bài ứng dụng: Bé chơi thân với bạn Lê. Bố bạn Lê là thợ lặn.( 2em) -Nhận xét bài cũ 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : +Mục tiêu: +Cách tiến hành : Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới: ôn , ơn – Ghi bảng 2.Hoạt động 2 :Dạy vần: +Mục tiêu: nhận biết được: ôn , ơn , con chồn, sơn ca. +Cách tiến hành : a. Dạy vần ôn: -Nhận diện vần : Vần ôn được tạo bởi: ô và n GV đọc mẫu Hỏi: So sánh Ôn và ơn? -Phát âm vần: -Đọc tiếng khoá và từ khoá : chồn, con chồn -Đọc lại sơ đồ: ôn chồn con chồn b.Dạy vần ơn: ( Qui trình tương tự) ơn sơn sơn ca - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng TIẾT 2 -Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) +Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ -Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: ôn bài cơn mưa khôn lớn mơn mởn -Đọc lại bài ở trên bảng Tiết 3: +Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng Luyện nói theo chủ đề +Cách tiến hành : a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS b.Đọc câu ứng dụng: “Sau cơn mưa, cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn”. c.Đọc SGK: d.Luyện viết: e.Luyện nói: +Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung “Mai sau khôn lớn”. +Cách tiến hành : Hỏi:-Trong tranh vẽ gì? -Mai sau khôn lớn em thích làm gì? -Tại sao em thích làm nghề đó?(HS K-G ) -Muốn trở thành người như em muốn, em phải làm gì? 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài mới. Phát âm ( 2 em - đồng thanh) Phân tích vần ôn. Ghép bìa cài: ôn Giống: kết thúc bằng n Khác : ôn bắt đầu bằng ô. Đánh vần ( cá nhân - đồng thanh) Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: chồn Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) ( cá nhân - đồng thanh) Theo dõi qui trình Viết b. con: ôn , ơn , con chồn, sơn ca. Tìm và đọc tiếng có vần vừa học Đọc trơn từ ứng dụng: ( cá nhân - đồng thanh) Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh) Nhận xét tranh (Đọc c nhân – đ thanh) Mở sách , đọc cá nhân 10 em Viết vở tập viết Quan sát tranh và trả lời Toán: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 5 I-Yêu cầu: Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 5; biết môi quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Làm đúng các bài tập 1, 2 ( cột 1 ), 3, 4 ( a ) II-Chuẩn bị :1.Gv: Sgk, Nhóm vật mẫu có số lượng là 5, phiếu BT 2 2. Hs : Sgk , Bộ thực hành toán 1 III-Các hoạt động dạy-học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài tập. 4 – 2 – 1 = 3 + 1 – 2 = 3 – 1 + 2 = Làm bảng con : Dãy 1 : 4 – 1 – 1 , Dãy 2 : 4 – 3 4 - 2 Nhận xét KTBC. 2.Bài mới : GT bài ghi tựa bài học. GT phép trừ 5 – 1 = 4 (có mô hình). Cho HS quan sát tranh phóng to trong SGK. Gợi ý cho học sinh nêu bài toán: Giáo viên đính 5 quả cam lên bảng, lấy đi 1 quả cam và hỏi: Ai có thể nêu được bài toán. Giáo viên ghi bảng phép tính 5 – 1 = 4 và cho học sinh đọc. Các phép tính khác hình thành tương tự. Cuối cùng: Giáo viên giữ lại trên bảng: Bảng trừ trong phạm vi 5 vừa thành lập được và cho học sinh đọc. 5 – 1 = 4 , 5 – 2 = 3 , 5 – 3 = 2 , 5 – 4 = 1 GV tổ chức cho học sinh ghi nhớ bảng trừ bằng cách cho các em đọc 1 vài lượt rồi xoá dần các số đến xoá từng dòng. Học sinh thi đua xem ai đọc đúng, ai thuộc nhanh. Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ qua các phép tính. 5 – 1 = 4 , 5 – 4 = 1 , 1 + 4 = 5 Lấy kết quả trừ đi số này ta được số kia. Các phép trừ khác tương tự như trên. Gọi đọc bảng trừ trong phạm vi 5. Cho HS mở SGK quan sát phần nội dung bài học, đọc các phép trừ trong phạm vi 5. Hướng dẫn luyện tập : Bài 1: Học sinh nêu YC bài tập. HS nêu miệng kết quả các phép tính ở BT 1. Giáo viên nhận xét, sửa sai. Bài 2: Học sinh nêu YC bài tập. GV hướng dẫn học sinh làm theo cột dọc để củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ trong phạm vi 5. Gọi học sinh làm bảng con Bài 3: Học sinh nêu YC bài tập. Củng cố học sinh cách thực hiện phép tính dọc. Cho học sinh làm bảng con. Giáo viên nhận xét, sửa sai. Bài 4: Học sinh nêu YC bài tập. Hướng dẫn học sinh quan sát tranh dựa vào mô hình bài tập phóng lớn của Giáo viên. Gọi học sinh lên bảng chữa bài. 4.Củng cố:Hỏi tên bài. Đọc lại bảng trừ trong PV5. Nhận xét, tuyên dương 5.Dặn dò : Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài “Luyện tập”. Nhận xét giờ học 3 em làm trên bảng lớp. Toàn lớp. HS nhắc tựa. HS quan sát, nêu miệng bài toán : Có 5 quả cam, lấy đi 1 quả. Hỏi còn lại bao nhiêu quả cam? Học sinh đọc : 5 – 1 = 4 Học sinh đọc. HS luyện học thuộc lòng theo hướng dẫn của Giáo viên . Học sinh thi đua nhóm. Học sinh nêu lại. Đọc bảng trừ cá nhân, nhóm. Cả lớp quan sát SGK và đọc ND bài Nghỉ giữa tiết. Học sinh nêu kết quả các phép tính . Học sinh thực hiện ở bảng con theo 2 dãy. Viết phép tính thích hợp vào trống: Học sinh quan sát mô hình và làm bài tập. a) 5 – 2 = 3 b) 5 – 1 = 4 Học sinh nêu tên bài Thực hiện ở nhà làm bài tập 2 (cột 2 ), 4 ( b ) Tập viết: chú cừu , rau non , thợ hàn , dặn dò I.Yêu cầu: - Viết đúng các chữ: chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò kiểu chữ thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập 1. - HS kha, gỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập 1. II.Đồ dùng dạy học: -Mẫu viết bài 7, vở viết, bảng . III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC: viết: trái đào, yêu cầu Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới : Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài. GV hướng dẫn HS quan sát bài viết. GV viết mẫu trên bảng lớp: chú cừu rau non thợ hàn dặn dò Gọi HS đọc nội dung bài viết. Phân tích độ cao khoảng cách chữ từ rau non. Viết bảng con: Chú cừu, rau non, 3.Thực hành : Cho HS viết bài vào tập. GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết 4.Củng cố : Gọi HS đọc lại nội dung bài viết Thu vở chấm một số em. Nhận xét tuyên dương. 5.Dặn dò : Viết bài đồ chơi, rau non, thợ hàn, cơn mưa , khôn lớn....ở nhà và xem bài mới. Viết bảng con: trái đào, yêu cầu Chấm bài tổ 3. HS nêu tựa bài. HS theo dõi ở bảng lớp. đồ chơi, rau non, thợ hàn, cơn mưa , khôn lớn.... HS nêu. Viết bảng con: Chú cừu, rau non, HS thực hành bài viết: chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò HS đọc: Chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò Thực hiện ở nhà.
Tài liệu đính kèm: