Đạo đức: LỄ PHÉP VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO ((T 2)
.I-Yêu cầu:
- Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo. Biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo. Thực hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
II. Chuẩn bị : GV: Tranh minh hoạ theo nội dung bài lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
HS: VBT Đạo đức
III-Các hoạt động dạy - học:
III. Các hoạt động dạy học :
1.KTBC:
Khi gặp thầy (cô) giáo chúng ta phải làm gì?
Chúng ta có thực hiện đúng những lời thầy (cô) giáo dạy bảo hay không?
GV nhận xét KTBC.
2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa.
Hoạt động 1 : làm bài tập 3
a) Gọi học sinh kể trước lớp nội dung bài tập 3.
b) Cho cả lớp trao đổi.
c) Kể 1, 2 tấm gương của các bạn trong lớp, trong trường về việc lễ phép và vâng lời thầy (cô) giáo.
Bạn nào trong câu chuyện đã lễ phép vâng lời thầy giáo (cô) giáo?
Thứ hai,ngày tháng năm 20 Đạo đức: LỄ PHÉP VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO ((T 2) .I-Yêu cầu: - Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo. Biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo. Thực hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo. II. Chuẩn bị : GV: Tranh minh hoạ theo nội dung bài lễ phép với thầy giáo, cô giáo. HS: VBT Đạo đức III-Các hoạt động dạy - học: III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động học sinh 1.KTBC: Khi gặp thầy (cô) giáo chúng ta phải làm gì? Chúng ta có thực hiện đúng những lời thầy (cô) giáo dạy bảo hay không? GV nhận xét KTBC. 2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa. Hoạt động 1 : làm bài tập 3 a) Gọi học sinh kể trước lớp nội dung bài tập 3. b) Cho cả lớp trao đổi. c) Kể 1, 2 tấm gương của các bạn trong lớp, trong trường về việc lễ phép và vâng lời thầy (cô) giáo. Bạn nào trong câu chuyện đã lễ phép vâng lời thầy giáo (cô) giáo? Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm (bài tập 4) Chia nhóm theo tổ (4 nhóm) và nêu yêu cầu: Em sẽ làm gì nếu bạn chưa lễ phép, chưa vâng lời thầy giáo cô giáo? GV kết luận: Khi các bạn chưa lễ phép, chưa vâng lời thầy giáo cô giáo, em nên nhắc nhở nhẹ nhàng và khuyên bạn không nên như vậy. Hoạt động 3: Học sinh vui múa hát về chủ đề: “Lễ phép, vâng lời thầy giáo cô giáo”. Hướng dẫn cho học sinh vui múa theo chủ đề. 4..Củng cố: Gọi học sinh nêu nội dung bài học và đọc 2 câu thơ cuối bài. **.Dặn dò: Học bài, chuẩn bị bài sau. Khi gặp thầy (cô) giáo chúng ta phải lễ phép cất mũ nón, đứng nghiêm chào Chúng ta cần thực hiện đúng những lời thầy (cô) giáo dạy bảo. Vài HS nhắc lại. Học sinh kể trước lớp theo hướng dẫn của giáo viên. Học sinh trao đổi nhận xét. Học sinh lắng nghe. Học sinh nhận xét phát biểu ý kiến của mình trước lớp. Đại diện nhóm phát biểu ý kiến. Khi các bạn chưa lễ phép, chưa vâng lời thầy giáo cô giáo, em nên nhắc nhở và khuyên bạn không nên như vậy. Sinh hoạt tập thể múa hát về chủ đề “Lễ phép, vâng lời thầy giáo cô giáo”. Nêu tên bài và nhắc lại nội dung bài học, đọc 2 câu thơ Toán: Bài 75 PHÉP CỘNG DẠNG 14 + 3 I.Yêu cầu: 1 Biết làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 20, phân biệt được số chục, số đơn vị. Rèn cho HS có kĩ năng đặt tính, thực hiện phép tính cộng không nhớ trong phạm vi 20 *Ghi chú: Bài 1(cột1, 2, 3) , bài 2( cột 2, 3),bài 3(phần 1) II.Chuẩn bị: -Bảng phụ, SGK, các bó chục que tính và các que tính rời. -Bộ đồ dùng toán 1. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Giáo viên hỏi: 20 đơn vị bằng mấy chục? 20 còn gọi là gì? Gọi học sinh bài bài tập số 4 trên bảng lớp. Cô nhận xét về kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới :Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. 3. Giới thiệu cách làm tính cộng dạng 14 + 3 Giáo viên cho học sinh lấy 14 que tính ( gồm 1 bó chục que tính và 4 que tính rời), rồi lấy thêm 3 que tính nữa. Hỏi tất cả có mấy que tính? (Cho học sinh đếm số que tính) Giáo viên cho học sinh đặt số que tính lên bàn (bó 1 chục que tính ở bên trái, 4 que tính rời bên phải) Giáo viên thể hiện trên bảng lớp: Có 1 bó chục, viết 1 ở hàng chục. 4 que tính rời, viết 4 ở hàng đơn vị. Lấy 3 que nữa đặt ở dưới 4 que rời. Giáo viên nói: Thêm 3 que rời, viết 3 dưới 4 ở cột đơn vị. Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta gộp 4 que tính rời và 3 que tính rời, được 7 que tính rời. Có 1 bó chục và 7 que tính rời là 17 que tính. Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đặt tính: Viết 14 rồi viết 3 sao cho 3 thẳng cột với 4 (ở cột đơn vị). Viết dấu cộng (+) Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó. Tính từ phải sang trái. 4. Học sinh thực hành: (Luyện tập) Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Giáo viên lưu ý học sinh viết các số thẳng cột ở hàng đơn vị và cộng từ phải sang trái Nêu cách đặt tính? Cùng HS nhận xét sửa sai.. Bài 2: Tính Gọi nêu yêu cầu của bài: 12 + 3 = 13 + 6 = 12 + 1 = 14 + 4 = 12 + 2 = 16 + 2 = 13 + 0 = 10 + 5 = 15 + 0 = Yêu cầu học sinh tính nhẩm và nêu kết quả. Bài 3: Điền số thích hợo vào ô trống Gọi nêu yêu cầu của bài: 14 1 2 3 4 5 15 Cho học sinh làm ở phiếu học tập, làm xong đọc kết quả. Cùng HS nhận xét sửa sai.. 5.Củng cố, dặn dò: Hỏi tên bài. Nêu cách đặt tính? Nêu lại nội dung bài học. Nhận xét giờ học Xem trước bài luyện tập 20 đơn vị bằng 2 chục. Hai mươi còn gọi là hai chục. Học sinh làm ở bảng lớp. Học sinh nhắc tựa. Có 14 que tính, thêm 3 que tính là 17 que tính. Học sinh nhắc lại: Có 14 que tính, thêm 3 que tính là 17 que tính. Học sinh theo dõi và làm theo. viết số 14 ở trên, viết số 3 ở dưới,sao cho số 3 ở hàng đơn vị thẳng cột với số 4, viết dấu + ở trước. Tính từ phải sang trái. + 14 4 cộng 3 bằng 7, viết 7. 3 17 Hạ 1, viết 1. Học sinh làm bảng con. + + + + + + 14 15 13 11 16 12 14 2 3 5 6 1 7 4 16 18 18 17 17 19 18 Nêu yêu cầu Học sinh tính nhẩm và nêu kết quả. Nêu yêu cầu Học sinh làm ở phiếu học tập. 14 1 2 3 4 5 15 16 17 18 19 Học sinh nêu tên bài, nhắc lại cách đặt tính và tính: 17 + 2 trên bảng con Bài 89 iêp , ươp I.Mục tiêu: - Đọc được : iêp , ươp , tấm thiếp , giàn mướp ; từ và đoạn thơ ứng dụng . - Viết được : : iêp , ươp , tấm thiếp , giàn mướp - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Nghề nghiệp của cha mẹ (Nếu có thời gian) II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ từ khoá -Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt. III.Hoạt động dạy học: Tiết 1 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết bảng con : nét chữ, kết bạn( 2 – 4 em) -Nhận xét bài cũ 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : +Mục tiêu: Đọc được : : iêp , ươp , tấm thiếp , giàn mướp +Cách tiến hành : Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay , giới thiệu cho các em vần mới: : iêp , ươp – Ghi bảng 2.Hoạt động 2 :Dạy vần: +Mục tiêu:Nhận biết được: : iêp , ươp , tấm thiếp , giàn mướp +Cách tiến hành : a.Dạy vần: iêp -Nhận diện vần:Vần iêp được tạo bởi: iê và p GV đọc mẫu -So sánh: vần iêp và ươp -Phát âm vần: -Đọc tiếng khoá và từ khoá : -Đọc lại sơ đồ: iêp thiếp tấm thiếp b.Dạy vần ưt: ( Qui trình tương tự) ươp mướp giàn mướp - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng Tiết 2 Mục tiêu :Viết được : : iêp , ươp , tấm thiếp , giàn mướp - -Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: rau diếp ướp cá tiếp nối nườm nượp Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) +Chỉnh sửa chữ sai 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò: đọc lại bài T1,2 Tiết 3: 1.Hoạt động 1: Khởi động 2. Hoạt động 2: Bài mới: +Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng Luyện nói theo chủ đề +Cách tiến hành : a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 2 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS b.Đọc đoạn thơ ứng dụng: “Nhanh tay thì được Chậm tay thì thua Chân giậm giả vờ Cướp cờ mà chạy ” c.Đọc SGK: d.Luyện viết: e.Luyện nói: +Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung “Nghề nghiệp của cha mẹ”. +Cách tiến hành : Hỏi:- Trong tranh những người đó làm nghề gì? - Các con hãy kể cho cả lớp nghe nghề nghiệp của cha mẹ mình? 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Phát âm ( 2 em - đồng thanh) Đánh vần ( c nhân - đồng thanh) Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh) Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồngthanh) ( cá nhân - đồng thanh) Tìm và đọc tiếng có vần vừa học Đọc trơn từ ứng dụng: (c nhân - đ thanh) Theo dõi qui trình Viết b.con: iêp , ươp, tấm thiếp,giàn mướp Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh) Nhận xét tranh. Đọc (cánhân – đồng thanh) HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em Viết vở tập viết Quan sát tranh và trả lời Thứ ba,ngày tháng năm 20 Học vần: BÀI 90: ÔN TẬP I.Yêu cầu: - Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 84 đến bài 90, viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 84 đến bàì 90. - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Ngỗng và tép. II.Chuẩn bị: HS: Bộ ghép chữ học vần, bảng con, VTV tập 2 GV:Bảng ôn tập các vần kết thúc = âm p. Tranh minh hoạ đoạn thơ ứng dụng. - Tranh minh hoạ cho truyện kể. III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh Tiết 1 I- Kiểm tra bài cũ: 1. KTBC :- Học vần hôm trước các em được học âm gì? - Viết bảng con: Tổ 1: cấp cứu Tổ 2: ướp đá Tổ 3: tấm liếp - GV nhận xét, ghi điểm.. Học sinh nêu tên bài trước. - Viết vào bảng con theo yêu cầu của gv. - Đọc tiếng trên bảng con. - Đọc câu ứng dụng II- Dạy – học bài mới: 1- Giới thiệu bài ( trực tiếp): 2- Ôn tập: a- Ôn các vần có p ở cuối TC HS ghi bảng các vần đã học có âm p ở cuối. - Y/c HS chỉ vần theo lời đọc của mình ( GV đọc không theo thứ tự). - GV cho 1 HS lên bảng chỉ vần bất kì để HS khác đọc đồng thời phân tích cấu tạo vần. - GV theo dõi, chỉnh sửa. - 1,2 HS lên bảng ghi. - 1 vài HS lên bảng chỉ. - HS thực hiện theo Y/C. Tiết 2 b- Đọc từ ứng dụng: - Gọi HS đọc các từ ứng dụng trong bài. - GV ghi bảng từ ứng dụng. - Y/C HS lên bảng tìm tiếng có vần - Y/C HS luyện đọc và giải nghĩa từ - GV nhận xét và đọc mẫu. - 1 vài HS đọc. - HS đọc CN, nhóm, lớp. - 1 vài HS đọc lại. c- Tập viết: - GVHDHS viết các từ ứng dụng vào bảng con. ấp trứng, đón tiếp + Lưu ý HS nét nối giữa các chữ, vị trí các dấu thanh, khoảng cách giữa các từ. - GV theo dõi, chỉnh sửa. - Cho HS đọc lại bài. - Nhận xét giờ học. - HS luyện viết trên không sau đó viết trên bảng con. - HS đọc ĐT (1 lần). Giáo viên Học sinh 3- Luyện tập: a- Luyện đọc: + Đọc lại bài ôn ở tiết 2 - GV chỉ bảng theo thứ tự và không theo thứ tự cho HS đọc. - HS đọc CN, nhóm, lớp. - Cho HS cầm SGK, đọc bài. - GV theo dõi chỉnh sửa. + Đọc đoạn thơ ứng dụng. - Treo tranh minh hoạ và hỏi. ? Tranh vẽ gì? + Đoạn thơ ứng dụng hôm nay sẽ cho các con biết thêm về nơi sinh sống của một số loài cá. - Hãy đọc cho cô đoạn thơ ứng dụng. - GV theo dõi và chỉnh sửa phát âm cho HS Tiết 3 b- Luyện viết: - GV viết mẫu và nêu quy trình viết các từ đón tiếp, ấp trứng. - Y/C HS nhắc lại quy trình viết. - GV theo dõi và uốn nắn thêm. - Nhận xét bài viết. c- Kể chuyện: Ng ... mẫu và giải nghĩa từ. + Cho HS đọc lại vần, từ, từ ứng dụng. 2- Luyện đọc: + Đọc bài tiết 2 - GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc - HS đọc CN, nhóm, lớp. - GV theo chỉnh sửa. Tiết 3 b- Luyện viết: - Hướng dẫn HS cách viết, viết mẫu. HS viết bảng con - Lưu ý HS nét nối, khoảng cách giữa các con chữ và vị trí đặt dấu. - HS tập viết trong vở theo hướng dẫn. - GV theo dõi và uốn nắn thêm cho HS yếu. - Nhận xét bài viết. - Cho HS đọc bài thơ ứng dụng. - HS tìm và gạch chân khoai. - Yêu cầu HS tìm tiếng có vần. - GV theo dõi chỉnh sửa. c- Luyện viết theo chủ đề: ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa. - GV tteo tranh cho HS quan sát. - Yêu cầu HS chỉ đâu là ghế đẩu, đâu là ghế xoay, đâu là ghế tựa? - HS quan sát. - HS lên chỉ (1 vài em) ? Hãy tìm những điểm giống và khác nhau giữa các loại ghế? - Khi ngồi trên ghế cần chú ý những gì? - HS thảo luận nhóm 4 theo câu hỏi gợi ý của GV. - Ngồi ngay ngắn - Gọi HS giả thiết loại ghế cho cả lớp nghe. - 1 vài em 4- Củng cố – dặn dò: - Cho HS đọc lại các từ tiếng có vần mới học. - Yêu cầu HS tìm các từ tiếng có vần mới học. - Nhận xét giờ học. + ôn lại bài.- Xem trước bài 93. - 1 vài em đọc trong SGK. - HS tìm những tiếng ở ngoài bài. - HS nghe, ghi nhớ và thực hiện. Toán: PHÉP TRỪ DẠNG 17 – 3 I.Yêu cầu: Biết làm tính trừ (không nhớ) trong phạm vi 20, trừ nhẩm dạng 17 - 3 Rèn cho HS có kĩ năng đặt tính, thực hiện phép tính trừ không nhớ trong phạm vi 20 *BTCL: Bài 1a , bài 2( cột 1, 3),bài 3 (phần 1) II.Chuẩn bị: -Bảng phụ, SGK, các bó chục que tính và các que tính rời. -Bộ đồ dùng toán 1. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Hỏi tên bài cũ. Giáo viên gọi học sinh làm bảng bài tập 3. Giáo viên nhận xét về kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. 3. Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17 – 3 a. Thực hành trên que tính : Giáo viên cho học sinh lấy 17 que tính ( gồm 1 bó chục que tính và 7 que tính rời), rồi tách thành 2 phần. Phần bên trái có 1 bó chục que tính, phần bên phải có 7 que tính rời. Từ 7 que tính rời tách ra lấy 3 que tính , còn lại bao nhiêu que tính? b. Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đặt tính và làm tính trừ : Viết 17 rồi viết 3 sao cho 3 thẳng cột với 7 (ở cột đơn vị). Viết dấu cộng (-) Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó. Tính từ phải sang trái. 4. Học sinh thực hành: (Luyện tập) Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Giáo viên lưu ý học sinh viết các số thẳng cột ở hàng đơn vị và thực hiện tính trừ từ phải sang trái. Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Yêu cầu học sinh tính nhẩm và nêu kết quả. Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: Gọi học sinh đọc tóm tắt bài toán. Cho học sinh dựa tóm tắt đọc đề toán. Bài toán cho biết gì? Bài toán yêu cầu gì? Cho học sinh làm ở phiếu học tập, làm xong đọc kết quả. 5.Củng cố, dặn dò: Hỏi tên bài. Học sinh nêu lại nội dung bài học. Học sinh làm ở bảng lớp. Học sinh nhắc tựa. Học sinh thao tác theo hướng dẫn của giáo viên. Số que tính còn lại gồm 1 bó chục que tính và 4 que tính rời là 14 que tính. Học sinh theo dõi và làm theo. 17 viết số 17 ở trên, viết số 3 ở dưới, 3 sao cho số 3 ở hàng đơn vị thẳng 14 cột với số 7, viết dấu - ở trước. Tính từ phải sang trái. 7 trừ 3 bằng 4, viết 4. Hạ 1, viết 1. Học sinh Học sinh tính nhẩm và nêu kết quả. Học sinh đọc tóm tắt. Học sinh đọc đề toán. Có 15 cái kẹo, đã ăn 5 cái. Hỏi còn lại mấy cái kẹo? Học sinh làm ở phiếu học tập. Học sinh nêu tên bài, nhắc lại cách đặt tính và tính: 17 – 7. Thứ sáu ,ngày tháng năm 20 Học vần: BÀI 93: oan, oăn I.Yêu cầu: - Đọc được: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn; từ và đoạn thơ ứng dụng.Viết được: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn. Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề : Con ngoan, trò giỏi. II.Chuẩn bị: GV:-Tranh giàn khoan, tóc xoăn, chủ đề : Con ngoan, trò giỏi HS: Bộ ghép chữ học vần, bảng con, phấn, Vở TV tập 2... III.Các hoạt động dạy học : Tiết 1 I- Kiểm tra bài cũ: - Đọc cho HS viết quả xoài loay hoay. - Yêu cầu HS đọc các từ và đoạn thơ ứng dụng. - GV nhận xét chỉnh sửa, cho điểm. - 2 HS lên bảng và viết - 1 vài HS đọc. II- Dạy học bài mới: 1- Giới thiệu bài ( trực tiếp) 2- Dạy vần. oan. a- Nhận diện vần - GV ghép vần oan lên bảng và hỏi? - Vần oan do 3 âm tạo nên là o, a, n. ? Vần oan do mấy âm tạo nên đó là những âm nào? - Vần oan có âm o đứng trước rồi đến âm a cuối cùng là âm n. - Hãy phân tích vần oan? - Hãy so sánh vần oan với vần oai? - Giống đều có âm o đứng đầu vần âm a đứng giữa vần. Khác oai có i đứng cuối... - Vần oan đánh vần như thế nào? HS đánh vần đọc CN, nhóm, lớp. - GV theo dõi chỉnh sửa. b- Tiếng và từ khoá: - Y/C HS ghép thành vần oan. - HS sử dụng hộp đồ dùng để gài. - Y/C HS gài tiếp tiếng khoan. - GV ghi bảng khoan. - Hãy phân tích tiếng khoan? - HS gài theo yêu cầu. - HS đọc lại. - Tiếng khoan gồm có âm kh, đứng trước, vần oan đứng sau. Khờ – oan – khoan. - Tiếng khoan đánh vần như thế nào? - HS đánh vần, đọc trơn CN, nhóm, lớp. - Treo tranh minh hoạ hỏi? - Tranh vẽ gì? - Ghi bảng giàn khoan. - Tranh vẽ giàn khoan. - HS đọc trơn CN,nhóm, lớp. - GV chỉ không theo thứ tự oan, khoan giàn khoan. oăn: ( quy trình tương tự vần oan) - Cấu tạo gồm 3 âm ghép lại với nhau, o đứng đầu ă đứng giữa, n đứng cuối. - So sánh vần oăn, với oan + Giống: đều có âm o đứng đầu vần âm n đứng cuối vần. + Khác vần oan có âm a đứng giữa vần oăn có âm ă đứng giữa vần. - đánh vần o - ă - nờ – oăn xờ – oăn – xoăn - Đọc trơn oăn – xoăn – tóc xoăn * Gv cho hs cài vần và tiếng vừa học Tiết 2 d- Đọc từ ứng dụng: - Hãy đọc các từ ứng dụng của bài : phiếu bé ngoan khỏe khoắn học toán xoắn thừng - HS đọc CN, nhóm, lớp. - GV giải nghĩa từ, cho HS xem vật thật. - HS tìm 1 HS lên bảng gạch chân tiếng có vần. - Yêu cầu HS tìm tiếng có vần. - HS tìm những tiếng có vần ở ngoài bài? - Cho HS đọc lại bài. - HS đọc ĐT - GV nhận xét giờ học Luyện đọc: a- Luyện đọc: + Luyện đọc bài ở tiết 2 - HS đọc CN, nhóm, lớp. - GV chỉ không theo thứ tự và không theo thứ tự cho HS đọc. - 1 vài HS đọc. - Cho HS đọc sách vừa học. Tiết 3 b- Luyện viết: - GV vừa viết mẫu vừa giảng quy trình viết các vần oan oăn, các từ giàn khoan, tóc xoăn. Viết bảng con - Lưu ý HS nét nối giữa các chữ khoảng cách giữa các chữ, các từ và vị trí đặt dấu. - HS đọc Cn, nhóm, lớp. - GV theo dõi uốn nắn HS yếu. - GV nhận xét bài viết. - HS tìm và kẻ chân, Ngoan chị em trong gia đình. - Cho HS đọc. - Yêu cầu HS tìm tiếng chứa vần c- Luyện nói: - GV treo tranh và hỏi các bạn trong tranh đang làm gì? - 1 bạn đang quét nhà, còn 1 bạn đang được nhận phần thưởng của cô giáo. ? Điều đó cho các em biết điều gì về các bạn - Các bạn là con ngoan trò giỏi - Hãy thảo luận về chủ đề con ngoan trò giỏi. - HS thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay. - Gọi 1 vài HS nói trước lớp cho cả lớp nghe. - GV nhận xét và cho điểm khuyến khích 4- Củng cố – dặn dò: - Nhận xét chung giờ học - Ôn lại bài vừa học. - Chuẩn bị bài 94 - HS nghe và ghi nhớ. Toán: LUYỆN TẬP IYêu cầu: Thực hiện được phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 20, biết trừ nhẩm dạng 17 - 3 Rèn cho HS có kĩ năng đặt tính, thực hiện phép tính cộng không nhớ trong phạm vi 20 *BTCL: Bài 1 , bài 2( cột 3,2, 4),bài 3(dòng 1) II.Chuẩn bị: Bảng phụ chuẩn bị bài 4, SGK -Bộ đồ dùng toán 1. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC:Đặt tính rồi tính : 18 – 2 13 – 0 17 – 5 Nhận xét về kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. 3. Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Hỏi học sinh về cách thực hiện bài này? Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh tính nhẩm và nêu kết quả. Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: Ở dạng toán này ta thực hiện như thế nào? Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài: Giáo viên cần lưu ý học sinh nối phép tính với số ghi kết quả đúng. Tổ chức luyện tập bằng hình thức thi đua, mỗi dãy cử 6 học sinh đại diện cho dãy, mỗi học sinh nối tiếp sức 1 phép tính vào 1 số thích hợp. Dãy nào nối đúng và nhanh thắng cuộc. Tuyên dương dãy thắng cuộc. 4.Củng cố, dặn dò:Hỏi tên bài. Nhận xét tiết học, dặn dò tiết sau. Làm bảng con Học sinh nhắc tựa. Viết các số cùng hàng thẳng cột với nhau, thực hiện từ phải sang trái (làm bảng con). Học sinh nhẩm rồi đọc phép tính và kết quả nối tiếp nhau theo bàn. Hết bàn này đến bàn khác. Thực hiện từ tái sang phải và ghi kết quả cuối cùng sau dấu =. Học sinh làm và nêu miệng kết quả. 14 - 1 15 - 1 17 - 2 17 - 5 19 - 3 18 - 1 Nối theo mẫu Các phép tính và kết quả khác học sinh tự nối. Học sinh nhắc lại nội dung bài. Tập viết : Bài 19 : bập bênh ,lợp nhà ,xinh đẹp,bếp lửa, giúp đỡ ,ướp cá I. Yêu cầu : - Viết đúng các chữ: Bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp,... Kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập 2. - Viết đúng quy trình và viết đẹp các chữ trên. II.Chuẩn bị: 1- Giáo viên: -Mẫu viết bài 19, vở viết, bảng. 2- Học sinh: - Vở tập viết, bảng con, bút, phấn... III- Các hoạt động dạy học: A. Bài mới: 1- Giới thiệu bài : - Đưa bảng các chữ mẫu. Gv nêu yêu cầu . 2- Hướng dẫn viết bảng con : 10’ – 12’ a, “bập bênh” :- Từ “bập bênh”được viết bằng mấy chữ ? Nhận xét độ cao các con chữ ? Khoảng cách giữa hai chữ? Vị trí dấu thanh? HS đọc HS nêu. - Hướng dẫn viết:đặt phấn từ đường kẻ li thứ 2 viết con chữ b bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp,... *, Các chữ còn lại : GV hướng dẫn tương tự . * Lưu ý : + xinh đẹp, bếp lửa: độ rộng của con chữ x, nét nối từ con chữ b sang con chữ ê. Viết bảng con. TIẾT 2 3- Viết vở : 15’- 17’ - Bài hôm nay viết mấy dòng ? - Dòng thứ nhất viết chữ gì ? - Hướng dẫn cách viết, cách trình bày lưu ý nét nối giữa các chữ . HS nêu yêu cầu. bập bênh Viết dòng 1 Chỉnh sửa tư thế ngồi , cầm bút của HS. * lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá. - Hướng dẫn tương tự. 4 .Chấm bài, nhận xét :5- 7’ 5, Củng cố - dặn dò : 2'- 3' - Nhận xét giờ học -Dặn dò: GV giao BT Về nhà. Viết từng dòng. HS đọc, viết bài t /19 và xem trước bài t/20
Tài liệu đính kèm: