Giáo án Tuần 21 - Chuẩn KTKN - Lớp 1

Giáo án Tuần 21 - Chuẩn KTKN - Lớp 1

HỌC VẦN

BÀI : 86 ôp ,ơp (T1)

I/MỤC TIÊU :

 - Đọc được :ôp ,ơp ,hộp sữa ,lớp học ; từ và đoạn thơ ứng dụng .

 - Viết được :ôp ,ơp ,hộp sữa ,lớp học .

 - Luyện nói từ 2 -4 câu theo chủ đề :Các bạn lớp em .

II/CHUẨN BỊ:1. Giáo viên:

- Tranh vẽ SGK/ 8.

2. Học sinh:

- Bảng con, bộ đồ dùng.

III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1.Ổn định:

2.Bài cũ: ăp – âp.

-Cho học sinh đọc bài SGK.

-Viết: cải bắp, cá mập, ngăn nắp.

-Nhận xét.

3.Bài mới: ôp – ơp.

-Giới thiệu: Học vần ôp – ơp.

a)Hoạt động 1: Dạy vần ôp.

Phương pháp: đàm thoại, trực quan, giảng giải, thực hành.

Nhận diện vần:

-Giáo viên viết ôp.

-Vần ôp gồm những chữ nào ghép lại?

-So sánh ôp với op.

 

 

doc 31 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 364Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 21 - Chuẩn KTKN - Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN 21
THỨ NGÀY
MÔN
TÊN BÀI DẠY
HAI
Chào cờ 
Học vần 
Đạo đức
Chào cờ đầu tuần 
Bài: 86 ơp ơp
Em và các bạn (T1)
Ba
Toán
Học vần	
Tự nhiên xã hội
Phép trừ dạng 17 -7 
Bài 87: ep, êp 
Ơn tập –xã hội 
Tư
Âm nhạc
Toán
Học vần
Học hát bài :Tập tầm vơng 
Luyện tập 
Bài 88: ip ,up 
Năm
Toán
Học vần 
Mĩ thuật
Luyện tập chung 
Bài 89: iêp ,ươp 
Vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh 
Sáu 
Toán 
Tập viết 
Tập viết 
SHTT
Bài lời văn 
Tuần 19 : Bập bênh ,lợp nhà 
Ơn tập 
Sinh hoạt tập thể 
Thứ hai ngày tháng năm
HỌC VẦN
BÀI : 86 ơp ,ơp (T1)
I/MỤC TIÊU :
 - Đọc được :ơp ,ơp ,hộp sữa ,lớp học ; từ và đoạn thơ ứng dụng .
 - Viết được :ơp ,ơp ,hộp sữa ,lớp học .
 - Luyện nĩi từ 2 -4 câu theo chủ đề :Các bạn lớp em .
II/CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
Tranh vẽ SGK/ 8.
Học sinh:
Bảng con, bộ đồ dùng.
III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Ổn định:
Bài cũ: ăp – âp.
Cho học sinh đọc bài SGK.
Viết: cải bắp, cá mập, ngăn nắp.
Nhận xét.
Bài mới: ôp – ơp.
Giới thiệu: Học vần ôp – ơp.
Hoạt động 1: Dạy vần ôp.
Phương pháp: đàm thoại, trực quan, giảng giải, thực hành.
Nhận diện vần:
Giáo viên viết ôp.
Vần ôp gồm những chữ nào ghép lại?
So sánh ôp với op.
Ghép vần ôp.
Đánh vần:
Giáo viên đọc: ô – p – ôp.
Có vần ôp muốn có tiếng hộp thêm chữ và dấu gì?
Đánh vần tiếng hộp.
Đưa hộp sữa và hỏi đây là gì?
Ghi bảng: hộp sữa.
Viết:
Giáo viên viết mẫu và nêu qui trình viết ôp: viết ô rê bút viết p.
Tương tự cho tiếng hộp, hộp sữa.
 a)Hoạt động 2: Dạy vần ơp. Quy trình tương tự.
Hoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng.
Phương pháp: đàm thoại, thực hành.
Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở để rút ra từ cần luyện đọc.
à Giáo viên ghi: tốp ca, bánh xếp, hợp tác, lợp nhà.
Giáo viên chỉnh, sửa sai cho học sinh.
Đọc toàn bài trên bảng lớp.
Hát múa chuyển sang tiết 2.
Hát.
Đọc theo yêu cầu từng phần.
Viết bảng con.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh quan sát.
 ô và p.
Giống: kết thúc p.
Khác: ôp băt đầu ô.
Học sinh ghép ở bộ đồ dùng.
Học sinh đánh vần cá nhân, nhóm, lớp.
 h và dấu nặng.
 hờ – ôp – hôp nặng hộp.
 hộp sữa.
Học sinh luyện đọc.
Học sinh viết bảng con.
 Hoạt động lớp.
Học sinh nêu.
Học sinh luyện đọc cá nhân.
***********************************
TIẾNG VIỆT
BÀI 86: Oâp – Ơp (Tiết 2)
I/ MỤC TIÊU :
 - Đọc được :ơp ,ơp ,hộp sữa ,lớp học ; từ và đoạn thơ ứng dụng .
 - Viết được :ơp ,ơp ,hộp sữa ,lớp học .
 - Luyện nĩi từ 2 -4 câu theo chủ đề :Các bạn lớp em .
II/CHUẨN BỊ 
Giáo viên:
Tranh vẽ SGK/ 9.
Học sinh:
SGK, vở viết.
III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Ổn định:
Bài mới:
 a.Hoạt động 1: Luyện đọc
Phương pháp: đàm thoại, trực quan, thực hành.
Cho học sinh nêu cách đọc trang trái.
Cho học sinh luyện đọc từng phần.
Treo tranh SGK/ 9.
Tranh vẽ gì?
Cho học sinh luyện đọc câu ứng dụng.
Giáo viên chỉnh, sửa sai cho học sinh.
Hoạt động 2: Luyện viết.
Phương pháp: giảng giải, thực hành. 
Nêu tư thế ngồi viết.
Nêu yêu cầu luyện viết.
Giáo viên viết mẫu và nêu quy trình viết ôp: viết ô rê bút viết p.
Tương tự cho ơp, hộp sữa, lớp học.
Giáo viên nhắc nhở học sinh cách nối nét.
Hoạt động 3: Luyện nói.
Phương pháp: đàm thoại, trực quan.
Treo tranh SGK/ 9.
Tranh vẽ gì?
Tranh vẽ lớp mấy?
Giống lớp con đang học không?
Trong lớp học có những gì?
Hãy kể về lớp học của con.
Kể tên các bạn trong lớp.
Tên bạn là gì?
Bạn nào học giỏi nhất lớp?
Củng cố:
Trò chơi: ghép tiếng thành câu.
Đội A: chớp, nhay, đông, nháy.
Đội B: Nhi, bánh, có, xốp.
Dứt bài hát đội nào xong trước sẽ thắng.
Nhận xét.
Dặn dò:
Đọc lại bài nhiều lần.
Viết ôp – ơp vào vở 1, mỗi vần 5 dòng.
Chuẩn bị bài 87: ep – êp.
Tìm và đọc trong sách báo các tiếng có mang vần ôp – ơp.
Hát.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh nêu.
+ Đọc tựa bài và từ dưới tranh.
+ Đọc từ ứng dụng.
Học sinh luyện đọc.
Học sinh quan sát tranh.
Học sinh nêu.
Học sinh luyện đọc.
Hoạt động lớp.
Học sinh nêu.
Học sinh viết vở.
Hoạt động lớp.
Học sinh quan sát.
Học sinh nêu.
 lớp 1.
Học sinh kể.
Học sinh chia 2 dãy, mỗi dãy cử 4 em lên tham gia.
Lớp hát 1 bài.
**************************************
ĐẠO ĐỨC
EM VÀ CÁC BẠN (T1)
I/MỤC TIÊU 
 - Bước đầu biết được : Trẻ em cần được học tập ,được vui chơi và được kết giao bạn bè .
 -biết cần phải đồn kết than ái ,giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi .
 -Bước đầu biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi .
 -Đồn kết ,thân ái với bạn bè xung quanh 
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Mỗi Học sinh có 3 bông hoa để chơi TC “ Tặng hoa ” , Giáo viên có một lẳng hoa nhỏ để đựng hoa khi chơi 
Bút màu , giấy vẽ , phần thưởng cho 3 Học sinh .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn Định : hát , chuẩn bị Vở BTĐĐ.
2.Kiểm tra bài cũ :
Khi gặp thầy cô giáo em cần phải làm gì ?
Em cần phải làm gì để tỏ lòng kính trọng và biết ơn thầy cô giáo ?
Khi bạn em chưa lễ phép , vâng lời thầy cô giáo thì em sẽ làm gì ?
- Nhận xét bài cũ , KTCBBM.
 3.Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT : 1
Hoạt động 1 : Trò chơi 
Mt : Qua trò chơi Học sinh nhận biết cư xử đúng với các bạn khi học khi chơi sẽ được nhiều bạn quý mến . 
- Giáo viên nêu ra cách chơi :
Mỗi Học sinh chọn 3 bạn mình thích được cùng học cùng chơi nhất và viết tên bạn đó lên hoa để tặng bạn .
Giáo viên chuyển hoa đến những em được bạn chọn.
Giáo viên chọn ra 3 Học sinh được tặng nhiều hoa nhất , khen và tặng quà cho các em .
* Đàm thoại 
- Em có muốn được tặng nhiều hoa như bạn A , bạn B không ? ta hãy tìm hiểu xem vì sao 3 bạn này được các bạn tặng hoa nhiều thế ?
- Giáo viên hỏi Học sinh nêu lý do vì sao em tặng hoa cho bạn A ? cho bạn B ?
* Kết luận : 3 bạn được tặng nhiều hoa vì đã biết cư xử đúng với các bạn khi học , khi chơi .
Hoạt động 2 : Đàm thoại 
Mt : Học sinh biết nhận xét , nêu nội dung tranh .
Giáo viên hỏi :
+ Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ?
+ Chơi học một mình vui hơn hay có bạn cùng học cùng chơi vui hơn ?
+ Muốn có nhiều bạn cùng học cùng chơi , em cần phải đối xử với bạn như thế nào ?
* kết luận : Trẻ em có quyền được học tập , được vui chơi , được tự do kết bạn . Có bạn cùng học cùng chơi sẽ vui hơn nếu chỉ có một mình . Muốn có nhiều bạn cùng học cùng chơi phải biết cư xử tốt với bạn .
Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm 
Mt : học sinh biết phân biệt hành vi nên làm và hành vi không nên làm . 
Cho Học sinh quan sát tranh BT3 
Giáo viên nêu yêu cầu của bài : Xem tranh và nhận xét việc nào nên làm và không nên làm .
Cho Học sinh nêu : Vì sao nên làm và không nên làm .
Học sinh lập lại tên bài học 
- Học sinh lần lượt bỏ hoa vào lẵng .
- Học sinh nêu lý do tại sao tặng hoa cho bạn ?
Học sinh trả lời :
Các bạn cùng học cùng chơi với nhau .
Có nhiều bạn cùng học cùng chơi sẽ vui hơn một mình .
Thương yêu , nhường nhịn , giúp đỡ bạn trong mọi việc .
Học sinh quan sát tranh nêu được :
+ T1,3,5,6 là những hành vi nên làm khi cùng học cùng chơi với bạn .
+ Tranh 2,4 là hành vi không nên làm .
Học sinh trả lời bổ sung cho nhau .
 4.Củng cố dặn dò : 
Nhận xét tiết học , tuyên dương Học sinh hoạt động tích cực .
Dặn học sinh về nhà ôn bài và xem yêu cầu của BT4 , chuẩn bị giấy bút vẽ tranh bạn của em
**********************************
Thứ ba ngày tháng năm
TOÁN
PHÉP TRỪ DẠNG 17 -7
I/ MỤC TIÊU : 
 - Biết làm phép trừ biết trừ, nhẩm dạng 17-7;viết được phép tính thích hợp với hình vẽ .
II/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2.Kiểm tra bài cũ : 
+ Nhận xét bài làm trong vở Bài tập toán 
+ Sửa bài 4/ 11 . Điền dấu + , - vào ô trống để có kết quả đúng.
+ 2 em lên bảng sửa bài 
+ Giáo viên nhận xét, hướng dẫn cách thử để chọn dấu đúng .
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 
 3. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu phép trừ dạng 17-7
Mt : HS biết cách làm tính trừ dạng 17 – 7 
a) Thực hành trên que tính 
-Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy que tính 
-Giáo viên hỏi : còn bao nhiêu que tính 
b) Học sinh tự đặt tính và làm tính trừ 
-Đặt tính ( từ trên xuống dưới ) 
-Viết 17 rồi viết 7 thẳng cột với 7 ( ở cột đơn vị )
-Viết dấu – ( Dấu trừ ) 
-Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó 
17
 7
10
-
-Tính : ( từ phải sang trái ) 
 * 7 – 7 = 0 viết 0 
 * hạ 1 viết 1 
17 trừ 7 bằng 10 ( 17 – 7 = 10 ) 
Hoạt động 2 : Thực hành 
Mt : Luyện tập làm tính trừ nhẩm 
-Cho học sinh mở SGK 
-Bài 1 : HSKT làm 3 cột tính 
-Học sinh luyện tập cách trừ theo cột dọc 
-Giáo viên quan sát, nhận xét, bài học sinh làm. Nhắc lại cách đặt tính theo thẳng cột 
-Bài 2 : 
-cho học sinh tính nhẩm theo cách của từng cá nhân, không bắt buộc theo 1 cách 
-Sửa bài trên bảng lớp 
Bài 3 :
-Đặt phép tính phù hợp với bài toán 
-Cho học sinh đọc tóm tắt đề toán 
*Có : 15 cái kẹo 
-Đã ăn : 5 cái kẹo 
-Còn :  cái kẹo ? 
-Giáo viên sửa sai chung trên bảng lớp 
-H ... h đẹp như cảnh phố cảnh biển, cảnh đồng quê  Hôm nay ta tập vẽ màu vào tranh để tranh thêm sinh động.
-Cho HS HS làm việc theo nhóm đôi.
 -Nhắc lại. 
 -Quan sát tranh vẽ 
 +Cảnh phố, cảnh biển, cảnh làng quê 
 +Trả lời theo nhận biết của mình.
vHoạt động 1 : Hướng dẫn HS cách vẽ màu.
MT : HS nắm được nội dung tranh vẽ.
-Hướng dẫn HS nhận ra nội dung hình vẽ 
 +Dãy núi : ngôi nhà sàn, cây .
 +Vẽ hai người đang đi cày .
 -Gợi ý HS cách vẽ màu : chọn màu khác nhau để vẽ hình cho phù hợp với nội dung tranh.
 -Quan sát và nhận biết tranh 
-Nêu nội dung bức tranh.
-Lắng nghe 
vHoạt động 2 : HS thực hành vẽ.
MT : HS vẽ màu vào tranh đẹp, phù hợp với phong cảnh trong tranh.
-Hướng dẫn HS thực hành vẽ màu vào tranh. 
-Theo dõi giúp đỡ.
 -Quan sát và nhận biết tranh. 
 -Nêu nội dung bức tranh.
vHoạt động 3 : Nhận xét, đánh giá.
MT : Giúp HS đánh giá được bài vẽ của mình và của bạn.
-GV cùng HS nhận xét một số bài về hình vẽ và màu sắc (hình đúng, màu đẹp)
-Quan sát. 
-Nhận xét.
-Động viên, khen ngợi.
4.Củng cố – Dặn dò :
-Về quan sát phong cảnh xung quanh em.
***********************************
Thứ sáu ngày tháng năm 
TỐN 
BÀI TỐN CĨ LỜI VĂN 
I/MỤC TIÊU ;
 - bước đầu nhận biết bài tốn cĩ lời văn gồm các số (điều đã biết )và câu hỏi (điều cần tìm ).Diền đúng số ,đúng câu hỏi của bài tốn theo hình vẽ .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
 + Các tranh như SGK 
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2.Kiểm tra bài cũ : 
+ Đếm từ 0 đến 10 , từ 10 đến 20 . Số nào đứng liền sau số 13 ?
+ Số nào đứng liền trước số 18 ? 
+ Số nào ở giữa số 16 và 18 ?
+ Từ 0 đến 20 số nào lớn nhất ? Số nào bé nhất ?
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 
 3. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài toán có lời văn 
Mt : Học sinh bước đầu nhận biết bài toán có lời văn thường có các số , câu hỏi.
1) Giới thiệu bài toán có lời văn : 
Bài 1 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm 
-Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh vẽ rồi viết số thích hợp vào mỗi chỗ chấm để có bài toán ( HSKT )
-Giáo viên hỏi : Bài toán đã cho biết gì ? 
-Nêu câu hỏi của bài toán ? 
-Theo câu hỏi này ta phải làm gì ? 
Bài 2 : 
- Cho học sinh quan sát tranh điền số còn thiếu trong bài toán và đọc bài toán lên cho các bạn nghe 
-Bài toán cho biết gì ? 
-Bài toán hỏi gì ?
-Bài toán yêu cầu ta tìm gì ?
Bài 3 : 
-Gọi học sinh đọc bài toán 
-Bài toán còn thiếu gì ? 
-Khuyến khích học sinh nêu câu hỏi 
-Sau mỗi lần học sinh nêu câu hỏi giáo viên cho học sinh đọc lại bài toán.
-Lưu ý : Trong các câu hỏi đều phải có : 
Từ “ Hỏi “ ở đầu câu 
-Trong câu hỏi của bài toán này nên có từ “ Tất cả “ 
-Viết dấu ? ở cuối câu 
Bài 4 : 
-Giáo viên tổ chức hướng dẫn học sinh tự điền số thích hợp, viết tiếp câu hỏi vào chỗ chấm tương tự như bài 1 và bài 3 
-Cho học sinh nhận xét bài toán thường có các số và có dấu hỏi
 Hoạt động 2 : Trò chơi 
Mt : Luyện tập đặt bài toán theo tranh 
-Giáo viên treo tranh : 3 con nai, thêm 3 con nai 
-Yêu cầu học sinh đặt bài toán 
-Cho chơi theo nhóm. Giáo viên giao cho mỗi nhóm 2 tranh, yêu cầu học sinh thảo luận. Cử đại diện đọc 2 bài toán phù hợp với tranh. Nhóm nào nêu đúng nhất nhóm đó thắng.
-Học sinh tự nêu yêu cầu của bài 
-Có 1 bạn, có thêm 3 bạn đang đi tới. Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn ? 
-Học sinh đọc lại bài toán sau khi đã điền đầy đủ các số 
-Có 1 bạn, thêm 3 bạn nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn ?
-Tìm xen có tất cả bao nhiêu bạn ?
-Học sinh nêu yêu cầu của bài toán : viết số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán 
-Có 5 con thỏ, có thêm 4 con thỏ đang chạy tới. Hỏi có tất cả mấy con thỏ 
- Có 5 con thỏ, thêm 4 con thỏ nữa 
-Có tất cả mấy con thỏ 
- Tìm số thỏ có tất cả 
-Học sinh đọc : Có 1 gà mẹ và 7 gà con. Hỏi  
-Bài toán còn thiếu câu hỏi 
-Hỏi có tất cả bao nhiêu con gà ?
-Học sinh đọc lại bài toán
-Có 4 con chim đậu trên cành , có thêm 2 con chim bay đến. Hỏi có tất cả bao nhiêu con chim ?
-Có 3 con nai, thêm 3 con nai.Hỏi có tất cả mấy con nai.
4.Củng cố dặn dò : 
- Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh tích cực hoạt động .
- Dặn học sinh ôn lại bài, tập đặt bài toán và giải bài toán 
 - Chuẩn bị trước bài : Bài Toán Có Lời Văn 
**************************
TẬP VIẾT
TUẦN 19 : bập bênh ,lợp nhà 
I/MỤC TIÊU :
viết đúng các chữ :bập bênh ,lợp nhà , xinh đẹp kiểu chữ viết thường .cỡ vừa theo vở tập viết 1,tập hai .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: -Chữ mẫu các tiếng được phóng to . 
 -Viết bảng lớp nội dung và cách trình bày theo yêu cầu bài viết.
-HS: -Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết1 
 1.Khởi động : Oån định tổ chức ( 1 phút )
 2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
 -Viết bảng con: con ốc, đôi guốc, cá diếc, rước đèn,kênh rạch, vui thích
 ( 2 HS lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con)
-Nhận xét , ghi điểm
-Nhận xét vở Tập viết
 -Nhận xét kiểm tra bài cũ.
 3.Bài mới :
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
 +Mục tiêu: Biết tên bài tập viết hôm nay 
 +Cách tiến hành : Ghi đề bài
 Bài 19: Tập viết tuần 20: bập bênh, lợp nhà,
 xinh đẹp, bếp lửa ,giúp đỡõ, ướp cá
 2.Hoạt động 2 :Quan sát chữ mẫu và viết bảng con
 +Mục tiêu: Củng cố kĩ năng viết các từ ứng dụng :
 con ốc, đôi guốc, cá diếc, rước đèn, kênh rạch, vui
 thích
 +Cách tiến hành :
 -GV đưa chữ mẫu 
 -Đọc vàphân tích cấu tạo từng tiếng ?
 -Giảng từ khó
 -Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu
 -GV viết mẫu 
 -Hướng dẫn viết bảng con:
 GV uốn nắn sửa sai cho HS
 §Giải lao giữa tiết 
 3.Hoạt động 3: Thực hành 
 +Mục tiêu: Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết
 +Cách tiến hành : 
 -Hỏi: Nêu yêu cầu bài viết?
 -Cho xem vở mẫu
 -Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở
 -Hướng dẫn HS viết vở:
 Chú ý HS: Bài viết có 6 dòng, khi viết cần nối nét 
 với nhau ở các con chữ.
 GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu 
 kém.
 -Chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại thu về
 nhà chấm)
 - Nhận xét kết quả bài chấm.
 4.Hoạt động cuối: Củng cố , dặn dò
 -Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết
 -Nhận xét giờ học
 -Dặn dò: Về luyện viết ở nhà
 Chuẩn bị : Bảng con, vở tập viết để học tốt ở tiết 
 Sau.
HS quan sát
4 HS đọc và phân tích
HS quan sát
HS viết bảng con:
bập bênh, lợp nhà
xinh đẹp, bếp lửa
2 HS nêu
HS quan sát
HS làm theo
HS viết vở
2 HS nhắc lại
**************************************
TẬP VIẾT
Tiết 2: ƠN TẬP 
I/MỤC TIÊU : 
viết đúng các chữ đã học từ tuần 1 – 19 kiểu chữ viết thường, cỡ vừa
GV tự chọn những từ cho HS tập viết trên cơ sở những lỗi các em thường mắc như : Sách giáo khoa, hí hốy, áo chồng 
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: -Chữ mẫu các tiếng được phóng to . 
 -Viết bảng lớp nội dung và cách trình bày theo yêu cầu bài viết.
-HS: -Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết1 
 1.Khởi động : Oån định tổ chức 
 2.Kiểm tra bài cũ: 
 -Viết bảng con: bập bênh, lợp nhà,xinh đẹp, bếp lửa ,giúp đỡõ, ướp cá
 ( 2 HS lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con)
-Nhận xét , ghi điểm
-Nhận xét vở Tập viết
 -Nhận xét kiểm tra bài cũ.
 3.Bài mới :
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
 +Mục tiêu: Biết tên bài tập viết hôm nay 
 +Cách tiến hành : Ghi đề bài
Ơn tập những từ : sách giáo khoa, hí hoáy,
 áo choàng, kế hoạch, khoanh tay ( HS viết thường mắc lỗi )
 2.Hoạt động 2 :Quan sát chữ mẫu và viết bảng con
 +Mục tiêu: Củng cố kĩ năng viết các từ ứng dụng :
 sách giáo khoa, hí hoáy, áo choàng, kế hoạch, 
 khoanh tay
 +Cách tiến hành :
 -GV đưa chữ mẫu 
 -Đọc vàphân tích cấu tạo từng tiếng ?
 -Giảng từ khó
 -Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu
 -GV viết mẫu 
-Hướng dẫn viết bảng con:
 GV uốn nắn sửa sai cho HS
 §Giải lao giữa tiết 
 3.Hoạt động 3: Thực hành 
 +Mục tiêu: Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết
 +Cách tiến hành : 
 -Hỏi: Nêu yêu cầu bài viết?
 -Cho xem vở mẫu
 -Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở
 -Hướng dẫn HS viết vở:
 Chú ý HS: Bài viết có 6 dòng, khi viết cần nối nét 
 với nhau ở các con chữ.
 GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu 
 kém.
 -Chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại thu về
 nhà chấm)
 - Nhận xét kết quả bài chấm.
 4.Hoạt động cuối: Củng cố , dặn dò
 -Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết
 -Nhận xét giờ học
 -Dặn dò: Về luyện viết ở nhà
 Chuẩn bị : Bảng con, vở tập viết để học tốt ở tiết 
 Sau.
HS quan sát
4 HS đọc và phân tích
HS quan sát
HS viết bảng con:
sách giáo khoa
hí hoáy, áo choàng
kế hoạch
2 HS nêu
HS quan sát
HS làm theo
HS viết vở
2 HS nhắc lại
*********************
SINH HOẠT TẬP THỂ
Nhận xét cơng tác tháng qua
Triển Khai cơng tác tháng đến
Múa hát tập thể , trị chơi
*****************************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 21 CKTKN.doc