ĐẠO ĐỨC: Tiết 25: THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II.
A/ Mục tiêu:
- Kiểm tra về những đánh giá nhận xét của học sinh.
- Thông qua những bài tập hành vi đạo đức đã học.
- Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng đạo đức tốt hơn trong thời gian tới.
B/ Tài liệu và phương tiện:
1. Giáo viên:- Vở bài tập đạo đức, một số tranh ảnh minh hoạ, .
2. Học sinh:- SGK, vở bài tập.
C/ Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (4').
- Sự chuẩn bị của học sinh.
- Nhận xét, qua kiểm tra.
2. Bài mới: (27').
a. GTB:Ôn lại những phần đã được học trong học kỳ II
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
b. Thực hành:
*Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
- Đặt câu hỏi và gọi học sinh trả lời.
? Như thế nào là gọn gàng, sạch sẽ ?
? Ở trong lớp mình bạn nào đã biết ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ ?
- Nhận xét, tuyên dương.
Thứ hai,ngày 21 tháng 02 năm 2011 ĐẠO ĐỨC: Tiết 25: THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II. A/ Mục tiêu: - Kiểm tra về những đánh giá nhận xét của học sinh. - Thông qua những bài tập hành vi đạo đức đã học. - Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng đạo đức tốt hơn trong thời gian tới. B/ Tài liệu và phương tiện: 1. Giáo viên:- Vở bài tập đạo đức, một số tranh ảnh minh hoạ, ... 2. Học sinh:- SGK, vở bài tập. C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Kiểm tra bài cũ: (4'). - Sự chuẩn bị của học sinh. - Nhận xét, qua kiểm tra. 2. Bài mới: (27'). a. GTB:Ôn lại những phần đã được học trong học kỳ II - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài. b. Thực hành: *Hoạt động 1: Làm việc cá nhân. - Đặt câu hỏi và gọi học sinh trả lời. ? Như thế nào là gọn gàng, sạch sẽ ? ? Ở trong lớp mình bạn nào đã biết ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ ? - Nhận xét, tuyên dương. *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. - Đặt câu hỏi cho HS thảo luận và trả lời. ? Như thế nào là giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập ? ? Em cần làm gì để nhường nhịn em nhỏ và lễ phép với anh chị ? ? Những thành viên trong gia đình phải sống như thế nào ? - Gọi đại diện các nhóm trả lời câu hỏi. - Nhận xét, bổ sung. *Hoạt động 3: Quan sát tranh và trả lời. - Yêu cầu HS quan sát tranh bài tập 2. - Cho học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi: ? Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ? ? Chơi và học một mình có vui không ? ? Muốn có nhiều bạn cùng học, cùng chơi em phải đối xử như thế nào ? ? Em hãy kể về một bạn biết vâng lời thầy giáo, cô giáo, những người lớn tuổi mà em biết ? - Nhận xét, bổ sung thêm. => Giáo viên nêu một vài tấm gương trong lớp, trong trường biết lễ phép, vâng lời thầy cô giáo. ? Bạn nhỏ trong tranh có đi đúng qui định không ? ? Đi như bạn thì điều gì sẽ xảy ra, vì sao ? ? Em sẽ làm gì khi thấy bạn đi như thế ? - Nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố, dặn dò: (2’). - Nhấn mạnh nội dung bài học. - Mang đầy đủ sách vở môn học. - Lắng nghe, theo dõi. - Nhắc lại đầu bài. *Hoạt động 1: Làm việc cá nhân. - Lắng nghe và trả lời các câu hỏi. => Mặc quần áo sạch, gọn, đúng cách, phù hợp với thời tiết, không làm bẩn quần áo, ... Nêu và chỉ ra các bạn gọn gàng và sạch sẽ. - Nhận xét, tuyên dương. *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. - Thảo luận và trả lời các câu hỏi. => Không làm bẩn sách, không vẽ bẩn ra sách vở, khi học song phải cất đúng nơi qui định. => Biết vâng lời anh chị, biết thương yêu đùm bọc em nhỏ. => Phải thương yêu đùm bọc và có trách nhiệm với mọi người trong gia đình mình. - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi. - Nhận xét, bổ sung. *Hoạt động 3: Quan sát tranh và trả lời. - Học sinh quan sát tranh bài tập và thảo luận trả lời câu hỏi: => Các bạn nhỏ cùng nhau chơi kéo co, cùng nhau học tập, cùng nhau nhảy dây. => Phải biết cư xử tốt với bạn bè. => Kể tên các bạn trong lớp. - Nhận xét, bổ sung. => Các bạn đi không đúng qui định, vì các bạn khoác tay nhau đi giữa lòng đường. => Đi như vậy sẽ bị ôtô đâm vào gây nguy hiểm cho bản thân và người khác. => Em sẽ khuyên bạn cần phải đi bộ đúng qui định. - Nhận xét, bổ sung. - Học sinh về học bài và chuẩn bị bài sau. TNXH : Bài 25: CON CÁ. I. Mục tiêu:*Giúp học sinh: - Kể tên và nêu lợi ích của cá. - Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con cá trên hình vẽ hay vật thật. - KNS : Kĩ năng ra quyết định :Ăn cá trên cơ sở nhận thức được ích lợi của việc ăn cá. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên:- Một số tranh ảnh về một số loại cá (Cá mè, chép, trắm cỏ, rô phi, ...) 2. Học sinh:- Sách giáo khoa, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Kiểm tra bài cũ: (2'). ? Nêu đặc điểm của cây gỗ ? - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: (25'). a. Giới thiệu bài: - Tiết hôm nay chúng ta học bài “Con cá”. - Ghi tên đầu bài lên bảng. - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài. b. Giảng bài: *Hoạt động 1: Quan sát. +Mục tiêu: - Giúp học sinh biết các bộ phận bên ngoài của con cá. +Tiến hành: - Đưa tranh con cá hoặc con cá thật (nếu có). - Cho học sinh quan sát con cá. ? Hãy mô tả mầu của con cá ? ? Khi vuốt người con cá ta cảm thấy như thế nào ? ? Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con cá ? ? Con cá di chuyển như thế nào ? - Nhận xét, bổ sung. => Kết luận: Con cá có da rát, trơn khi ta sờ vào có cảm giác trơn khó giữ. Cá có đuôi để bơi, có vây, mắt cả tròn, cá quẫy đuôi để bơi dưới nước. *Hoạt động 2: Thảo luận. +Mục tiêu: - Biết lợi ích và mô tả hành động bơi của cá. +Tiến hành: - Chia lớp thành nhóm quan sát tranh, thảo luận và trả lời câu hỏi. - Theo dõi và hướng dẫn thêm. - Gọi các nhóm trình bày. ? Cá sống ở đâu ? ? Đuôi cá dùng để làm gì ? ? Em có thích ăn cá không ? => Kết luận: Người ta nuôi cá để làm cảnh, để ăn vì nó rất bổ đặc biết đối với trẻ nhỏ. Cá bơi trong nước rất nhẹ nhàng và đẹp. 3. Củng cố, dặn dò: (2’). ? Hôm nay chúng ta học bài gì ? - Tóm tắt lại nội dung bài học ;Nhận xét giờ học. - Nêu đặc điểm của cây gỗ. - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe, theo dõi. - Nhắc lại đầu bài. *Hoạt động 1: Quan sát. - Học sinh quan sát để nhận biết các bộ phận của con cá. - Quan sát và trả lời các câu hỏi. - Nhận xét và bổ sung. - Lắng nghe, theo dõi. *Hoạt động 2: Thảo luận. - Thảo luận theo cặp, trả lời câu hỏi. - Các nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe, theo dõi. - Hôm nay chúng ta học về con cá. - Lớp học bài, xem trước bài học sau TOÁN: Tiết 97: LUYỆN TẬP. A. Mục đích yêu cầu: - Biết đặt tính, làm tính, trừ nhẩm số tròn chục ; biết giải toán có phép cộng. - Bài tập 1, 2, 3, 4 - Có thái độ tích cực và nghiêm túc trong học tập. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên:- Bộ thực hành Toán, .... 2. Học sinh:- Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Kiểm tra bài cũ: (4'). - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập về nhà. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: (28'). a. Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta học tiết “Luyện tập”. - Ghi đầu bài lên bảng. - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài. b. Luyện tập: *Bài tập 1/132: Đặt tính rồi tính. - Giáo viên ghi các phép tính lên bảng. - Hướng dẫn học sinh đặt tính và thực hiện. - Nhận xét, sửa sai. *Bài tập 2/132: Số ? - Nêu yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn học sinh làm bài tập theo nhóm. - Gọi hai nhóm lên bảng thực hiện. - Nhận xét, sửa sai. *Bài tập 3/132: Đúng ghi đ, sai ghi s: - Nêu yêu cầu bài tập và hướng dẫn HS làm. - Gọi học sinh lên bảng làm bài. - Nhận xét, sửa sai. *Bài tập 4/132: Bài toán. - Nêu yêu cầu bài toán. - Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Tóm tắt: Có : 20 cái bát. Thêm : 1 chục cái bát. Có tất cả : .... cái bát ? ? Để làm bài tập này ta phải làm gì ? => Ta phải biết 1 chục cái bát là 10 cái bát. - Nhận xét, bổ sung và sửa sai. 3. Củng cố, dặn dò: (2'). - Nhấn mạnh nội dung bài học. - Giao BT về nhà. Hướng dẫn làm bài tập ở nhà - Nhận xét giờ học và dặn dò học sinh. - Học sinh thực hiện. - Nhận xét, sửa sai. - Học sinh lắng nghe. - Nhắc lại đầu bài. *Bài tập 1/132: Đặt tính rồi tính. - Theo dõi trên bảng. - Lên đặt tính rồi thực hiện phép tính. - Lớp làm bài vào vở. - 70 50 - 80 40 - 60 30 20 40 30 - Các phần còn lại đặt tính và thực hiện tương tự. - Nhận xét, sửa sai. *Bài tập 2/132: Số ? - Nêu lại yêu cầu bài tập. - Theo dõi giáo viên hướng dẫn. - Đại diện hai nhóm lên bảng làm bài. - 20 - 30 - 20 +10 90 70 40 20 30 - Nhận xét, sửa sai. *Bài tập 3/132: Đúng ghi đ, sai ghi s: - Nêu lại yêu cầu bài tập. - Lớp làm vào vở. - Lên bảng làm bài. a) 60cm – 10cm = 50 s b) 60cm – 10cm = 50cm đ c) 60cm – 10cm = 40cm s - Nhận xét, sửa sai. *Bài tập 4/132: Bài toán. - Nêu lại yêu cầu bài tập toán. - Lớp làm vào vở, lên bảng làm bài. Bài giải: Nhà Lan có tất cả số bát là: 20 + 10 = 30 (cái bát). Đáp số: 30 cái bát. - Nhận xét, sửa sai. - Về nhà làm bài tập 5 (Tr.132). - Xem trước bài học sau. Tập đọc: HOA NGỌC LAN (2 Tiết) I.Mục tiêu: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp vườn bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của bạn nhỏ. * H khá giỏi gọi đúng tên các loại hoa trong ảnh (SGK). Trả lời được câu hỏi 1, 2 ( SGK ) II.Đồ dùng dạy học: GV: -Tranh minh hoạ bài đọc: Hoa Ngọc Lan HS: - SGK III.Các hoạt động dạy học : TIẾT 1,2 1.KTBC : Gọi 2 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài. Em bé trong truyện đáng cười ở điểm nào? GV nhận xét chung. 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút đề bài ghi bảng. Hướng dẫn học sinh luyện đọc: Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chậm rãi, nhẹ nhàng). Tóm tắt nội dung bài: Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1. Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu. Hoa lan: (an ¹ ang), lá dày: (lá: l ¹ n), lấp ló. Ngan ngát: (ngát: at ¹ ac), khắp: (ăp ¹ âp) Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ. Các em hiểu như thế nào là lấp ló. Ngan ngát. Luyện đọc câu: Bài này có mấy câu ? gọi nêu câu. Khi đọc hết câu ta phải làm gì? Gọi học sinh đọc trơn câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đó giáo viên gọi 1 học sinh đầu bàn đọc câu 1, các em khác tự đứng lên đọc nối tiếp các câu còn lại. Luyện đọc đoạn: (có 3 đoạn) Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau, mỗi lần xuống dòng là một đoạn. Đọc cả bài. Luyện tập: Ôn các vần ăm, ăp. Giáo viên treo bảng yêu cầu: Bài tập 1:Tìm tiếng trong bài có vần ăp ? Bài tập 2: Nói câu có chứa tiếng mang vần ăm, ăp: GV nhắc HS nói cho trọn câu để người khác hiểu, tránh nói câu tối nghĩa. Gọi HS đọc lại bài, giáo viên nhận xét. 3.Củng cố tiết 1: Tiết 3 4.Tìm hiểu bài và luyện đọc: Hỏi bài mới học. Gọi 2 học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi: Nụ hoa lan màu gì? (chọn ý đúng) Hương hoa lan như thế nào? Nhận xét học sinh trả lời. Gọi HS thi đọc diễn cảm t ... m từ khó đọc trong bài, GV gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu. Hoảng lắm: (oang ¹ oan, l ¹ n) Nén sợ: (s ¹ x), sạch sẽ: (ach ¹ êch) Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ. + Em hiểu như thế nào là chộp, lễ phép? Luyện đọc câu: Học sinh đọc từng câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đó nối tiếp nhau đọc từng câu. Gọi học sinh đọc nối tiếp câu theo dãy. Luyện đọc đoạn: Chia bài thành 3 đoạn và cho đọc từng đoạn. Đoạn 1: Gồm hai câu đầu. Đoạn 2: Câu nói của Sẻ. Đoạn 3: Phần còn lại. Cho học sinh đọc nối tiếp nhau. Thi đọc đoạn và cả bài. Luyện tập: Ôn các vần uôn, uông: Giáo viên treo bảng yêu cầu: Bài tập 1: Tìm tiếng trong bài có vần uôn ? Bài tập 2: Tìm tiếng ngoài bài có vần uôn, uông? Giáo viên nêu tranh bài tập 3: Nói câu chứa tiếng có mang vần uôn hoặc uông. Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét. 3.Củng cố tiết 1,2 Tiết 3 4.Tìm hiểu bài và luyện đọc: Gọi HS đọc bài, lớp đọc thầm và TLCH Khi Sẻ bị Mèo chộp được, Sẻ đã nói gì với Mèo? Học sinh chọn ý đúng trả lời. Hãy thả tôi ra! Sao anh không rửa mặt? Đừng ăn thịt tôi ! Sẻ làm gì khi Mèo đặt nó xuống đất ? Xếp các ô chữ thành câu nói đúng về chú Sẻ trong bài? Gọi học sinh đọc các thẻ chữ trong bài, đọc cả mẫu. Thi ai nhanh ai đúng. Nhận xét học sinh trả lời. Giáo viên đọc diễn cảm lại bài văn, gọi 3 học sinh đọc lại cả bài văn, hướng dẫn các em đọc đúng câu hỏi của Sẻ với giọng hỏi lễ phép (thể hiện mưu trí của Sẻ). 5.Củng cố:Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học. 6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, kể lại câu truyện cho người thân nghe về thông minh và mưu trí của Sẻ để tự cứu mình thoát khỏi miệng Mèo, xem bài mới. 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: HS nhắc lại. Lắng nghe. Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng. Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung. Học sinh đọc, chú ý phát âm đúng các âm và vần: oang, lắm, s, x, ach 5, 6 em đọc các từ trên bảng. Chộp: Chụp lấy rất nhanh, không để đối thủ thoát khỏi tay của mình. Lễ phép: ngoan ngoãn, vâng lời. Nhẩm câu 1 và đọc. Sau đó đọc nối tiếp các câu còn lại. Các em thi đọc nối tiếp câu theo dãy. 3 em đọc nối tiếp 3 đoạn (khoảng 4 lượt) 2 em lớp đồng thanh. Muộn. 2 học sinh đọc mẫu trong bài: chuồn chuồn, buồng chuối. Học sinh nêu cá nhân từ 5 -> 7 em. HS khác nhận xét bạn nêu và bổ sung. Đọc mẫu câu trong bài. Bé đưa cho mẹ cuộn len. Bé lắc chuông. Từng học sinh đặt câu. Sau đó lần lượt nói nhanh câu của mình, nhận xét. 2 em đọc lại bài. Học sinh chọn ý b (Sao anh không . Sẻ bay vụt đi. Học sinh xếp: Sẻ + thông minh. Học sinh rèn đọc theo hướng dẫn của giáo viên. Nhắc tên bài và nội dung bài học. 1 học sinh đọc lại bài. Thực hành ở nhà. 19Toán: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II. A. Mục tiêu:- Tập trung vào đánh giá: Cộng, trừ các số tròn chục trong phạm vi 100; tròng bài bài giải, bài toán có một phép tính cộng ; nhận biết điểm ở trong ; điểm ở ngoài một hình. - Nghiêm túc trong khi làm bài, có tinh thần tự lực - tự cường. B. Chuẩn bị:1. Giáo viên:- Đề kiểm tra. 2. Học sinh: Giấy Kiểm tra Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Bài mới (28') a. Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta làm bài kiểm tra giữa học kỳ. - Phát đề cho học sinh. - Hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra. - Mang đầy đủ đồ dùng học tập. - Học sinh lắng nghe. - Nhận đè kiểm tra. b. Đề bài: 1. Đặt tính rồi tính: (4điểm). 50 + 40 20 + 60 80 - 30 90 - 40 .............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................ .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. 2. Tính nhẩm:(2 điểm). 40cm + 20cm - 20cm = 80cm + 10cm - 30cm = 3. Bài toán: (2 điểm) Mẹ hái được 30 quả cam, chị hái được 10 quả cam. Hỏi cả mẹ và chị hái được tất cả bao nhiêu quả cam ? Bài giải .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. 4. Đọc các số sau (theo mẫu): (2 điểm) 13: Mười ba 19: (0,5 điểm). 20: .... (0,5 điểm). 70: (0,5 điểm). 90: .................................................... (0,5 điểm). 2. Củng cố, dặn dò: (2'). - Nhận xét giờ học. - Về làm lại các bài tập. - Chuẩn bị bài cho tiết sau. LUYỆN VIẾT I- MUÏC TIEÂU : Cuûng coá vaø oân taäp cho HS vieát caùc vaàn,tieáng töø ñaõ hoïc trong tuaàn II – CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC : Hoaït ñoäng cuûa gv Hoaït ñoäng cuûa Hs 1 – Kieåm tra baøi cuõ : GV ñoïc cho HS vieát caùc vaàn,tieáng ,töø caàn vieát trong tuaàn : 2- OÂn taäp: * Ñoïc : GV vieát caùc töø ñaõ hoïc trong tuaàn leân baûng lôùp cho HS ñoïc: vöôøn hoa,ngaùt höông,cuoän len, buoàng chuoái. * Vieát: - GV cho HS vieát nhöõng töø khoaù ñaõ oân. + GV ñoïc cho HS vieát + GV quan saùt ,uoán naén, söûa chöõa . + GV nhaän xeùt. 3 – Daën doø: - GV cho HS ñoïc laïi nhöõng vaàn ñaõ oân -Daën HS veà nhaø ñoïc laïi nhöõng vaàn,tieáng ,töø ña õoân. - HS thöïc hieän - HS ñoïc caù nhaân ,toå ,nhoùm HS viết từng từ vào bảng con -HS thöïc hieän Kể chuyện: BÀI : TRÍ KHÔN I.Mục tiêu : - Học sinh kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. - Hiểu được nội dung của câu chuyện: Trí khôn, sự thông minh của con người, khiến con người làm chủ được muôn loài. - Xã định giá trị bản thân ,tự tin , tự trọng. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK. -Mặt nạ Trâu, Hổ, một chiếc khăn để học sinh quấn mỏ rìu khi đóng vai bác nông dân. Bảng ghi gợi ý 4 đoạn của câu chuyện. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : GV yêu cầu hs học mở SGK trang 63 bài kể chuyện “Cô bé trùm khăn đỏ”, xem lại tranh. Sau đó mời 4 HS nối nhau để kể lại 4 đoạn câu chuyện. Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới : Qua tranh giới thiệu bài và ghi đề. Con người hơn loài vật, trở thành chúa tể của muôn loài vì có trí khôn. Trí khôn của con người để ở đâu? Có một con Hổ ngốc nghếch đã tò mò gặng hỏi một bác nông dân điều đó và muốn bác cho xem trí khôn của bác. Các em hãy nghe cô kể chuyện để biết bác nông dân đã hành động như thế nào để trả lời câu hỏi đó thoả mãn trí tò mò của Hổ. Kể chuyện: Giáo viên kể 2, 3 lần với giọng diễn cảm: Kể lần 1 để học sinh biết câu chuyện. Kể lần 2 và 3 kết hợp tranh minh hoạ giúp học sinh nhớ câu chuyện. Lưu ý: Cần thể hiện: Chuyển lời kể linh hoạt từ lời người kể sang lời Hổ, lời Trâu, lời của bác nông dân cụ thể: Lời người dẫn chuyện: Vào chuyện kể với giọng chậm rãi, nhanh hơn, hồi hộp khi kể về cuộc trò chuyện giữa Hổ và bác nông dân, hào hứng ở đoạn kết truyện: Hổ đã hiểu thế nào là trí khôn. Lời Hổ: Tò mò, háo hức. Lời Trâu: An phận, thật thà. Lời bác nông dân: điềm tỉnh, khôn ngoan. Biết ngừng lại ở những chi tiết quan trọng để tạo sự mong đợi hồi hộp. Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn câu chuyện theo tranh: Tranh 1: Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh trong SGK đọc và trả lời câu hỏi dưới tranh. Tranh 1 vẽ cảnh gì ? Câu hỏi dưới tranh là gì ? Giáo viên yêu cầu mỗi tổ cử 1 đại diện thi kể đoạn 1. Tranh 2, 3 và 4: Thực hiện tương tự như tranh 1. Hướng dẫn học sinh kể toàn câu chuyện: Tổ chức cho các nhóm, mỗi nhóm 4 em (vai Hổ, Trâu, bác nông dân và người dẫn chuyện). Thi kể toàn câu chuyện. Cho các em đeo mặt nạ hoá trang thành Hổ, thành Trâu, thành bác nông dân. Kể lần 1 giáo viên đóng vai người dẫn chuyện, các lần khác giao cho học sinh thực hiện với nhau. Giúp học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện này cho em biết điều gì ? 3.Củng cố dặn dò: Em thích nhân vật nào trong truyện ? Vì sao? Nhận xét tổng kết tiết học, yêu cầu học sinh về nhà kể lại cho người thân nghe. CB tiết sau, xem trước các tranh minh hoạ phỏng đoán diễn biến của câu chuyện. 4 học sinh xung phong đóng vai kể lại câu chuyện “Cô bé trùm khăn đỏ”. Học sinh khác theo dõi để nhận xét các bạn đóng vai và kể. Học sinh nhắc lại. Học sinh lắng nghe và theo dõi vào tranh để nắm nội dung câu truyện. Bác nông dân đang cày, con trâu dang rạp mình kéo cày. Hổ nhìn cảnh ấy vẻ mặt ngạc nhiên. Hổ nhìn thấy gì? 4 học sinh hoá trang theo vai, thi kể đoạn 1. Học sinh cả lớp nhận xét các bạn đóng vai và kể. Lần 1: Giáo viên đóng vai người dẫn chuyện và 3 học sinh đóng vai Hổ, Trâu và người nông dân để kể lại câu chuyện. Các lần khác học sinh thực hiện (khoảng 4 ->5 nhóm thi đua nhau. Tuỳ theo thời gian mà giáo viên định lượng số nhóm kể). Học sinh khác theo dõi và nhận xét các nhóm kể và bổ sung. Hổ to xác nhưng ngốc nghếch không biết trí khôn là gì. Con người bé nhỏ nhưng có trí khôn. Con người thông minh tài trí nên tuy nhỏ vẫn buộc những con vật to xác như Trâu phải vâng lời, Hổ phải sợ hãi . Học sinh nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. Học sinh nói theo suy nghĩ của các em. 1 đến 2 học sinh xung phong đóng vai (4 vai) để kể lại toàn bộ câu chuyện. Tuyên dương các bạn kể tốt.
Tài liệu đính kèm: