I/ MỤC TIÊU :
- Biết giữ gìn đồ dùng học tập
-Biết sử dụng SGK: tư thế ngồi đọc, phát âm vừa, rỏ ràng
-Luyện thĩi quen đứng, ngồi, cầm sách và phát âm
-HS Tích cực, cẩn thận
II/ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
Giáo viên: Các đồ dùng học tập
Học sinh: Các đồ dùng học tập
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN: 1 Thứ Môn PP CT Tên bài dạy Đ C Hai 17/8 Chào cờ Học vần Học vần Đạo đức Thủ công 1 1 2 1 1 Tuần 1 ổn định tổ chức lớp tiết 1 ổn định tổ chức lớp tiết 2 Em là học sinh lớp một Giới thiệu 1 số loại bìa và dụng cụ học thủ công Ba 18/8 Học vần Học vần Toán Mĩ thuật 3 4 1 1 Các nét cơ bản ổn tiết 1 Các nét cơ bản ổn tiết 2 Tiết học đầu tiên Xem tranh thiếu nhi vui chơi Tư 19/8 Học vần Học vần Thể dục Toán 5 1 6 1 Âm e tiết 1 Âm e tiết 2 ổn định tổ chức lớp - Trò chơi Nhiều hơn - ít hơn Năm 20/8 Học vần Học vần Toán Aâm nhạc 1 7 8 1 Âm b tiết 1 Âm b tiết 2 Hình vuông – Hình tròn Học hát :Quê hương tươi đẹp Sáu 21/8 Học vần Học vần Toán TN&XH SHCN 9 10 4 1 1 Dấu / tiết 1 Dấu / tiết 2 Hình tam giác Cơ thể chúng ta Tuần 1 NGÀY SOẠN:15/8/2009 NGÀY DẠY: 17/8/2009 Thứ hai ngày 17 tháng 8 năm 2009 TIẾT 2 -3 HỌC VẦN PPCT: TIẾT 1-2 ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC I/ MỤC TIÊU : - Biết giữ gìn đồ dùng học tập -Biết sử dụng SGK: tư thế ngồi đọc, phát âm vừa, rỏ ràng -Luyện thĩi quen đứng, ngồi, cầm sách và phát âm -HS Tích cực, cẩn thận II/ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP Giáo viên: Các đồ dùng học tập Học sinh: Các đồ dùng học tập III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh +Ổn định lớp - Chia tổ học tập - Chia nhĩm học tập - Luyện HS cĩ thĩi quen ngồi đúng vị trí trong giờ học và trong lúc học nhĩm +Giới thiệu các đồ dùng học tập mơn Tiếng Việt. Yêu cầu HS trình bày đồ dùng học tập mơn Tiếng Việt lên bàn. - Đọc tên gọi của mỗi đồ dùng và cho HS nĩi theo GV: Đây là sách Tiếng Việt 1, Đây là vở bài tập 1. + Hướng dẫn sử dụng bộ thực hành Tiếng Việt - Bảng chữ cái - Cài chữ - Thao tác các chữ @ Nghỉ giải lao + Hướng dẫn bảo quản đồ dùng học tập. - Bao sách cĩ nhãn vở - Bảng con cĩ khăn lau - Bộ thực hành dùng tại lớp, mỗi tuần cho đem về thực hành tại nha . Yêu cầu HS ngồi đúng vị trí tổ, nhĩm - Kiểm tra tên gọi của mỗi nhĩm + Hướng dẫn cách sử dụng SGK - Cầm sách khi đứng đọc: tay trái nâng gáy sách, tay phải cầm mí sách bên phải - Gọi 1 HS lên giữa lớp thực hành cầm sách đọc - GV chữa sai cho HS và yêu cầu cả lớp nhận xét - Yêu cầu cả lớp thực hành cầm sách tư thế đứng. HS ngồi ở vị trí của mình + Hướng dẫn cách phát âm - Yêu cầu HS phát âm 1 tiếng a, giọng đọc vừa rỏ khơng quá to, khơng quá nhỏ - Yêu cầu cả lớp phát âm a - Sửa sai cho HS nếu cĩ trường hợp hét lớn hay lí nhí trong miệng. - Ngồi đúng vị trí - Ngồi theo tư thế sinh họat nhĩm - Đem đồ dùng lên bàn học - HS nĩi theo hướng dẫn của GV - Sách giáo khoa Tiếng Việt - Vở bài tập tập 1 - Bảng con - Vở tập viết tập 1 - Vở số 1 - Bộ thực hành Tiếng Việt - HS thực hành dùng bảng cài cài chữ @ HS chơi trị chơi - Ghi nhớ lời GV - HS chú ý - HS chú ý phát âm TIẾT: 4 ĐẠO ĐỨC PPCT: T: 1 Bài 1: EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT (Tiết 1) I.MỤC TIÊU: -Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học . -Biết tên trường tên lớp,tên thầy,cô giáo,một số bạn bè trong lớp. -Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp + Học sinh có thái độ: - Vui vẻ, phấn khởi đi học; tự hào trở thành HS lớp một. - Biết yêu quý bạn bè, thầy giáo, cô giáo, trường lớp. * Biết về quyền và bổn phận của trẻ em là được đi học và phải học tập tốt . *Biết tự giới thiệu về bản thân một cách mạnh dạn. Nhận xét: không có ; Chứng cứ: không có II. CHUẨN BỊ: GV:- Tranh: Vở bài tập Đạo đức 1. - Các điều 7, 28 trong Công ước quốc tế về quyền trẻ em -Các bài hát về quyền được học tập của trẻ em như: “ Trường em ” (Nhạc và lời Phạm Đức Lộc), “ Đi học ” (Nhạc : Bùi Đình Thảo , lời: Bùi Đình Thảo – Minh Chính), “ Em yêu trường em ” (Nhạc và lời: Hoàng Vân), “ Đi đến trường ” (Nhạc : Bằng Đức, lời : Theo sách Học vần lớp 1 cũ). HS: Vở bài tập đạo đức III. CÁC HOẠT ĐỘNG – DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn Định : 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài Mới: * Giới thiệu bài: A Hoạt động 1: “ Vòng tròn giới thiệu tên bài học ” Cách chơi: GV phổ biến Thảo luận: +Trò chơi giúp em điều gì? +Em có thấy sung sướng, tự hào khi tự giới thiệu tên với các bạn, khi nghe các bạn giới thiệu tên mình không? + Kết luận: Mỗi người đều có một cái tên. Trẻ em cũng có quyền có họ tên. A Hoạt động 2: HS tự giới thiệu về sở thích của mình *HS khá giỏi _GV nêu yêu cầu: Hãy giới thiệu với bạn bè bên cạnh những điều em thích (Có thể bằng lời hoặc bằng tranh vẽ). - GV mời một số HS tự giới thiệu trước lớp. -Những điều các bạn thích có hoàn toàn giống như em không? @ Nghỉ giải lao A Hoạt động 3: HS kể về ngày đầu tiên đi học của mình (Bài tập 3 ) * HS khá giỏi . - GV nêu yêu cầu: Hãy kể về ngày đầu tiên đi học của em. + Em đã mong chờ, chuẩn bị cho ngày đầu tiên đi học như thế nào? + Bố mẹ và mọi người trong gia đình đã quan tâm, chuẩn bị cho ngày đầu tiên đi học của em như thế nào? + Em có thấy vui khi đã là HS lớp Một không? Em có thích trường, lớp mới của mình không? + Em sẽ làm gì để xứng đáng là HS lớp Một? _ GV mời một vài HS kể trước lớp. + Kết luận: + Vào lớp Một, em sẽ có thêm nhiều bạn mới, cô giáo, thầy giáo mới, em sẽ học được nhiều điều mới lạ, biết đọc, biết viết và làm toán nữa. + Được đi hoặc là niềm vui, là quyền lợi của trẻ em. + Em rất vui và tự hào vì mình là HS lớp Một. + Em và các bạn sẽ cố gắng học thật giỏi, thật ngoan 4/Cũng cố:GV cùng HS cũng cố lại ND bài 5/Dặn dò: Về nhà xem lại bài chuẩn bị tiết sau - HS tự giới thiệu họ và tên mình cho các bạn trong lớp biết. -HS bàn bạc trao đổi và trả lời. -HS tự giới thiệu trong nhóm hai người. -HS tự giới thiệu những điều em thích @ HS chơi trò chơi - HS kể trong nhóm nhỏ (2 - 4 em). - Cá nhân kể TIẾT: 5 THỦ CÔNG PPCT : T 1 GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI GIẤY BÌA VÀ DỤNG CỤ HỌC THỦ CÔNG I.MỤC TIÊU: - HS biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ, Thước kẻ,bút chì, kéo, hồ dán để học thủ công. * Biết một số vật liệu khác có thể thay thế giấy,bìa để làm thủ công như ; giấy vở học sinh, lá cây -Nhận xét: Không có -Chứng cứ: không có II.CHUẨN BỊ: 1/GV: Các loại giấy màu, bìa và dụng cụ để học thủ công là kéo, hồ dán, thước kẻ 2/ HS: dụng cụ học tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra bài cũ : chưa có 3/ Bài mới : + Giới thiệu giấy, bìa: * HS kha,ù giỏi _ Giấy, bìa được làm từ bột của nhiều loại cây như: tre, nứa, bồ đề + GV hướng dẫn phân biệt giấy, bìa: - Giấy: phần bên trong mỏng - Bìa: đóng ở phía ngoài dày hơn. +GV giới thiệu giấy màu @ Nghỉ giải lao + Giới thiệu dụng cụ học thủ công: -Thước kẻ: Được làm bằng gỗ hay nhựa, thước dùng để đo chiều dài. Trên mặt thước có chia vạch và đánh số -Bút chì: dùng để kẻ đường thẳng, thường dùng bút cứng -Kéo: dùng để cắt giấy, bìa. - Hồ dán: dùng để dán giấy thành sản phẩm hoặc dán sản phẩm vào vở 4/ Cũng cố :GV cùng HS hệ thống lại bài học 5/ Dặn dò: Học bài “Xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác” - Nhận xét tiết học - HS hát _ Quan sát _ Theo dõi, quan sát @ HS chơi trò chơi _ Mỗi em tự quan sát thước của mình _ Tự quan sát bút của mình _ Quan sát, cẩn thận khi sử dụng _ Quan sát _ Chuẩn bị giấy trắng, giấy màu, hồ NGÀY SOẠN:16/8/2009 NGÀY DẠY:18/8/2009 Thứ ba ,ngày 18 tháng 8 năm 2009 TIẾT: 2-3 HỌC VẦN PPCT: T3-4 CÁC NÉT CƠ BẢN I/ MỤC TIÊU: - Đọc tên các nét cơ bản, viết được các nét cơ bản - Đọc và viết đúng các nét cơ bản trên. - Chú ý học tập II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV: Sợi dây màu để hình thành các nét cơ bản trên - HS : Mỗi em một đoạn dây, bảng con III/ CÁC HOẠT ĐỒNG DAY VÀ HOC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ : chưa cĩ 3/ Bài mới : + Giới thiệu các nét cơ bản được học hơm nay - Nhắc nhở HS ngồi đúng vị trí, tư thế học tập - Giới thiệu tên bài học: Đây là bài học khơng cĩ trong sách Tiếng Việt nhưng trước khi học chữ ghi âm các em phải biết các nét cơ bản cấu tạo chữ đĩ. Dùng đoạn dây màu để hình thành các nét. ¾ Nét ngang ½ Nét sổ \ Nét xiêng trái / Nét xiêng phải Nét mĩc xuơi Nét mĩc ngược Nét mĩc hai đầu Nét cong hở phải Nét cong hở trái Nét cong kín Nét khuyết trên Nét khuyết dưới @ Nghỉ giải lao + Hướng dẫn viết các nét cơ bản trên bảng - GV nhận xét sửa sai + Trị chơi “ Thi đua viết nhanh các nét cơ bản đã học” Gọi tên nhanh các nét cơ bản đã học 4/Cũng cồ:GV cùng HS hệ thống lại bài học 5/ Dặn dị : về nhà đọc và viết lại các nét cơ bản cho thuần thục - HS đọc: các nét cơ bản - Đọc tên từng nét + Nét ngang + Nét sổ + Nét xiên trái + Nét xiêng phải + Nét mĩc xuơi + Nét mĩc ngược + Nét mĩc hai đầu +Nét cong hở phải + Nét cong hở trái + Nét cong kín + Nét khuyết trên + Nét khuyết dưới @ HS chơi trị chơi -Dùng bảng con viết - Tham dự chơi mỗi tổ 4 em TIẾT: 4 TOÁN PPCT: T 1 TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN I.MỤC TIÊU: -Tạo không khí vui vẻ trong lớp ,HS tự giới thiệu về mình -Bước đầu làm quen với SGK,đồ dùng học tập, các hoạt động học tập trong giờ học toán II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Sách Toán 1- B ĐDBDT HS : Bộ đồ dùng học Toán lớp 1 của HS III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra bài cũ : chưa có 3/ Bài mới : *Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng sách Toán 1: - Cho HS xem sách Toán 1 - Hướng dẫn HS mở sách đến trang “Tiết học đầu tiên” -GV giới thiệu về sách Toán: -Hướng dẫn HS giữ gìn sách. * Giáo viên hướng dẫn học sinh làm quen với một số hoạt động học tập toán ở lớp 1: _ Cho HS mở sách. _ Hướng dẫn HS quan sát từng ảnh: + Trong giờ học Toán HS lớp 1 thường có những hoạt động nào? Bằng cách nào? Sử dụng những dụng cụ học tập nào? @Nghỉ giải lao * Giới thiệu với học sinh các yêu cầu cần đạt sau khi học toán 1: Học toán các em sẽ biết: _ Đếm (từ 1 đến 100); đọc số (đến 100); viết số; so sánh hai số; _ Làm tính cộng, trừ (nêu ví dụ) _ Nhìn hình vẽ nêu được bài toán rồi nêu ph ... trưởng báo cáo ® Nhận xét ® Tuyên dương, nhắc nhở Tổ báo cáo ® Lớp trưởng tổng hợp ý kiến Tổ trưởng điều khiển thảo luận tổ, nêu Oån định nề nếp truy bài; Học và làm bài tập đầy đủ; giữ kỹ luật khi Giáo viên đi vắng Nhận xét, tổng kết Hoạt động 2:Phương hướng tuần tới Hướng thảo luận tổ đề ra phương hướng Oån định nề nếp truy bài; Học và làm bài tập đầy đủ; giữ kỹ luật khi Giáo viên đi vắng -tiếp tục học các âm vần trong tuần -Học và viết bài trước khi đến lớp - Rửa tay bằng xà phòng , phòng chống bệnh trước khi đến lớp H1N1 Hoạt động 3:Hoạt động nối tiếp Cho học sinh hát bài hát tập thể Nhận xét chung TIẾT 1 TỰ NHIÊN XÃ HỘI PPCT :T 2 CHÚNG TA ĐANG LỚN I.MỤC TIÊU: - Nhận ra sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết của bản thân . * Nêu được ví dụ cụ thể sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết . NX : 2 CC: 3 HS:Tổ 2 II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: GV : Các hình trong bài 2 SGK_ Phiếu bài tập HS : Vở bài tập TNXH III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Oån định : 2/ Kiểm tra bài cũ : 3/ Bài Mới : * Hoạt động 1: Làm việc với SGK. _Mục tiêu: HS biết sức lớn của các em thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết. * HS khá, giỏi . Bước 1: Làm việc theo cặp. _ GV có thể gợi ý một số câu hỏi để HS tập hỏi và trả lời nhau qua mỗi hình: _GV đi đến từng cặp và chỉ dẫn, nếu các em không tự hỏi và rả lời được thì GV đưa ra câu hỏi và câu trả lời để các em nhắc lại theo cặp của mình. - GV yêu cầu một số HS lên trước lớp nói về những gì các em đã nói với các bạn trong nhóm. + Kết luận: _Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên hằng ngày, hằng tháng về cân nặng, chiều cao, về các hoạt động vận động (biết lẫy, biết bò, biết ngồi, biết đi) và sự hiểu biết (biết lạ, biết quen, biết nói). _ Các em mỗi năm cũng cao hơn, nặng hơn, học được nhiều thứ hơn, trí tuệ phát triển hơn\ @ Nghỉ giải lao Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm nhỏ đứng đo nhau . _Mục tiêu: + So sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp. +Thấy được sức lớn của mỗi người là không hoàn toàn như nhau, có người lớn nhanh hơn, có người lớn chậm hơn. - GV yêu cầu từng cặp đứng đo nhau . - Dựa vào kết quả thực hành đo lẫn nhau, các em có thấy chúng ta tuy bằng tuổi nhau nhưng lớn lên không giống nhau có phải không? + Kết luận: +- Sự lớn lên của các em có thể giống nhau hoặc khác nhau. Các em cần chú ý ăn, uống điều độ; giữ gìn sức khỏe, không ốm đau sẽ chóng lớn hơn. 4/ Cũng cố : GV cùng HS hệ thống lại bài học 5/ Dặn dò:Chuẩn bị bài 3 , Nhận xét tiết học -HS hát _ _Hai HS cùng quan sát các và nói với nhau về những gì các em quan sát được trong hình. _Từng cặp HS làm việc với nhau, quan sát và trả lời các câu hỏi: @HS chơi trò chơi _Mỗi nhóm (4 HS) chia làm ba cặp. Lần lượt từng cặp đứng áp sát lưng đầu và gót chân chạm vào nhau. Cặp kia quan sát xem bạn nào cao hơn. _Cũng tương tự, các em đo xem tay ai dài hơn, vòng tay, vòng đầu, vòng ngực ai to hơn. _ Quan sát xem ai béo, ai gầy -HS phát biểu suy nghĩ cá nhân về những câu hỏi. SINH HOẠT CHỦ NHIỆM TIẾT 5: SINH HOẠT VĂN HÓA VĂN NGHỆ PPCT:T2 I/ . MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Biết được 1 số việc làm thể hiện nếp sống văn hóa của thiếu nhi qua báo Khăn Quàng Đỏ và gương Người tốt việc tốt của trường 2. Kĩ năng : Yêu thích cuộc sống tập thể, minh vì mọi người, thích ca hát tập thể 3.Thái độ : Mạnh dạn trước tập thể II/. CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Báo KQĐ, sơ kết tình hình lớp - Học sinh : Sơ kết tổ III/. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm điểm công tác tuần qua Giáo viên nhận xét ưu/khuyết điểm Hoạt động 2: Sinh hoạt chủ điểm Cho học sinh đọc báo KQĐ, gương người tốt việc tốt Cho học sinh kể chuyện việc gương người tốt việc tốt trong trường, lớp mà em biết ® Giáo dục học sinh Cho học sinh hát 1 số bài hát đã học Hoạt động 3:Phương hướng tới Giáo viên nhận xét, chốt ý Nhận xét chung Tổ trưởng báo cáo Lớp trưởng tổng hợp ý kiến Học sinh chưa ngoan nêu hướng khắc phục Đại diện học sinh đọc trước lớp Học sinh kể Tổ thảo luận, nêu đề xuất Lớp trưởng tổng hợp Bài 1: TUÂN THỦ TÍN HIỆU ĐÈN ĐIỀU KHIỂN GIAO THÔNG I/ MỤC TIÊU : - Học sinh nhận biết 3 màu đèn tín hiệu Đ K GT - HS biết nơi có đèn tín hiệu Đ K GT - HS biết tác dụng của đèn tín hiệu Đ K GT II/ NỘI DUNG: -đèn tín hiệu điều khiển giao thông có 3 màu : Đỏ -Vàng –Xanh -người tham gia giao thông phải tuân thủ tín hiệu đèn Đ K G T + đèn đỏ dừng lại +đèn xanh :được phép đi +đèn vàng : báo hiệu sự thay đổi tín hiệu người điều khiển phải cho xe dừng lại trước vạch trắng . III/ CHUẨN BỊ : -GV : đĩa “pokemon cùng em học ATGT” HS: Sách pokemon IV / hoạt động dạy và học: * Hoạt động:1 Bước 1:GV kể lại nội dung câu chuyện theo nội dung bài -Gv yêu cầu HS kể lại câu chuyện -Bước 2:tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện - Gv nêu câu hỏi cho hs trả lời Bước 3:chơi sắm vai Gv chia lớp thành nhóm đôi + Hai hs đối thoại với nhau theo lời của mẹ và bo trong SGK + Gv theo dõi và nhận xét các nhóm Bước 4: GV kết luận : Qua các chuyện giãu mẹ và bo cho ta thấy ở các ngã tư ngã năm thường có đèn tín hiệu ĐKGT đèn tín hiệu có 3 màu đỏ, xanh, vàng + khi gặp đèn đỏ người và xe phải dừng lại + đèn xanh : được phép đi + đèn vàng : báo hiệu sự thay đổi tín hiệu xe phải dừng lại trước vạch dừng * Hoạt động :2 HS xem đĩa GV kết luận * Hoạt động : 3 trò chơi : đèn xanh – đèn đỏ Bước 1: HS nêu ý nghĩa những hiệu lệnh của 3 màu đèn Bước 2: gv phổ biến luật chơi khi giáo viên hô “ đèn xanh”HS quay 2 tay nhanh chân chạy tại chỗ như đang đi trên đường khi gv hô “đèn vàng” hs quay 2 tay chậm lại như khi gặp đèn đỏ các phương tiện và người đều phải dừng lại Bước: 3 Kết luận Chúng ta phải tuân thủ tín hiệu đèn ĐKGT để đảm bảo an toàn tránh tai nạn và không làm ùn tắc giao thông yêu cầu học thuộc ghi nhớ 4/ Cũng cố: GV cùng HS cũng cố lại nội dung bài học hôm nay 5/ Dặn dò: về nhà xem lại bài chuẩn bị bài sau -cả lớp lớp lắng nghe HS trả lời theo yêu cầu của giáo viên HS nghe HS chơi trò chơi - HS nghe I. MỤC TIÊU: 1. Học sinh biết được: -Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học. - Vào lớp Một, em sẽ có thêm nhiều bạn mới, có thầy cô giáo mới, trường lớp mới, em sẽ được học thêm nhiều điều mới lạ. 2. Học sinh có thái độ: - Vui vẻ, phấn khởi đi học; tự hào trở thành HS lớp một. - Biết yêu quý bạn bè, thầy giáo, cô giáo, trường lớp. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Vở bài tập Đạo đức 1. - Các điều 7, 28 trong Công ước quốc tế về quyền trẻ em -Các bài hát về quyền được học tập của trẻ em như: “ Trường em ” (Nhạc và lời: Phạm Đức Lộc), “ Đi học ” (Nhạc: Bùi Đình Thảo, lời: Bùi Đình Thảo – Minh Chính), “ Em yêu trường em ” (Nhạc và lời: Hoàng Vân), “ Đi đến trường ” (Nhạc: Bằng Đức, lời: Theo sách Học vần lớp 1 cũ). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ 3/Bài mới * Hoạt động 1:Quan sát tranh và kể chuyện theo tranh - GV yêu cầu HS quan sát các tranh bài tập 4 trong vở bài tập và chuẩn bị kể chuyện theo tranh. - GV mời HS kể chuyện trước lớp. - GV kể lại truyện, vừa kể, vừa chỉ vào từng tranh. Tranh 1: Đây là bạn Mai. Mai 6 tuổi. Năm nay Mai vào lớp Một. Cả nhà vui vẻ chuẩn bị cho Mai đi học. Tranh 2: Mẹ đưa Mai đến trường. Trường Mai thật là đẹp. Cô giáo tươi cười đón em và các bạn vào lớp. Tranh 3: Ở lớp, Mai được cô giáo dạy bảo điều mới lạ. Rồi đây em sẽ biết đọc, biết viết, biết tự làm toán nữa. Em sẽ tự đọc truyện, đọc báo cho ông bà nghe, sẽ tự viết được thư cho bố khi bố đi công tác xa Mai sẽ cố gắng học thật giỏi, thật ngoan. Tranh 4: Mai có thêm nhiều bạn mới, cả bạn tray lain bạn gới. Giờ ra chơi, em cùng các bạn chơi đùa ở sân trường thật là vui. Tranh 5:Về nhà, Mai kể với bố mẹ về trường lớp mới, về cô giáo và các bạn của em,Cả nhà điều vui: Mai đã là HS lớp Một rồi! @ Nghỉ giải lao * Hoạt động 2: Múa hát Kết luận chung _ Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học. _ Chúng ta thật vui và tự hào đã trở thành HS lớp Một. _ Chúng ta sẽ cố gắng học thật giỏi, thật ngoan để xứng đáng là HS lớp Một Lồng ATGT _HS hát tập thể bài “ Đi đến trường ” - HS kể chuyện theo nhóm. - 2- 3 HS kể trước lớp. @ Học sinh chơi trò chơi -HS múa, hát, đọc thơ hoặc vẽ tranh về chủ đề “ Trường em ” Bài 2: Khi qua đường phải đi trên vạch trắngdành cho người đi bộ I/ Mục Tiêu : -Nhận biết các vạch trắng trên đường là lối đi dành cho người đi bộ qua đường không chạy qua đường và tự ý qua đường một mình II/Nội Dung : -Trẻ em dưới 7 tuổi phải đi cùng người lớn khi đ trên phố và khi qua đường III/ Chuẩn Bị GV : đĩa “pokemon cùng em học ATGT” HS: Sách pokemon IV/ Phương Pháp: Phương pháp thảo luận ,-Đàm Thoại ,Thực hành V/ Các Hoạt Động Hoạt động :1 Nêu tình huống Bước 1 Gv kể chuyệ cho HS nghe câu chuyện trong sách Bước :2 thảo luận nhóm Gv chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận Bước:3 Gv kể lại đoạn tiếp cho hs nghe Bước:4 Kết luận hành động chạy sang đường của bo là rất nguy hiểm vì có thể sảy ra tai nạn . muốn qua đường phải nắm tay người lớn và đi trên vạch trắng dành cho người đi bộ Hoạt động :2 Giới thiệu vạch tra8ng`1 dành trắng dành cho người đi bộ Bước1: Gv hỏi em đã thấy vạch trắng dành cho người đi bộ bao giờ chưa Bước2:Gv yêu cầu hs mở sách ra quan sát Kết luận : Những chỗ vạch trắng trên đường phố là nơi dành cho người đi bộ sang đường ; ta thấy vạch trắng này ở những nơi giao nhau nơi có nhiều người qua đường như trường học bệnh viện Bước3: HS đọc to câu ghi nhớ cuối bài Hoạt động 3: Thực hành qua đường Bước1 :Từng nhóm đóng vai người lớn một em nhỏ nắm tay ngường lớn để qua đường Bước2: Kết luận khi sang đường các em cần nắm tay người lớn và đi trên vạch trắng dành cho người đi bộ để đảm bảo an toàn 4/Cũng cố: Gv cùng HS cũng cố lại nội dung bài học 5/ Dặn dò:Xem bài: “Gọn gàng, sạch sẽ” Nhận xét tiết học.
Tài liệu đính kèm: