Giáo án dạy các môn khối 1 - Tuần 13 năm 2009

Giáo án dạy các môn khối 1 - Tuần 13 năm 2009

 I / MỤC TIÊU: Giúp HS:

-Đọc được :ăng, âng, măng tre, nhà tầng. Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng .

-Viết được :ăng, âng, măng tre, nhà tầng.

-Luyện nói được từ 2-4 câu theo chủ đề: Vâng lời cha mẹ

 II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:-GV: Tranh minh hoạ từ khoá, vật thật: măng tre, bộ ghép chữ t/việt.

-HS: bộ ghép chữ tiếng việt, sgk , vở bài tập tiếng việt.

 III /CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

 

doc 20 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1355Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy các môn khối 1 - Tuần 13 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13 
 Thứ 2 ngày 16 tháng 11 năm 2009
Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2009
( Họp chuyên môn )
@&?
 Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2009
Tiếng Việt Bài 53:
ĂNG -ÂNG
 I / MỤC TIÊU: Giúp HS:
-Đọc được :ăng, âng, măng tre, nhà tầng. Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng .
-Viết được :ăng, âng, măng tre, nhà tầng.
-Luyện nói được từ 2-4 câu theo chủ đề: Vâng lời cha mẹ
 II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:-GV: Tranh minh hoạ từ khoá, vật thật: măng tre, bộ ghép chữ t/việt.
-HS: bộ ghép chữ tiếng việt, sgk , vở bài tập tiếng việt.
 III /CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ 
(3-5 ph )
*4 HS lên viết bảng : con ong, vòng tròn, cây thông, công viên.
- Gọi2 HS đọc câu ứng dụng sgk.
GV và HS nhận xét các bạn, cho điểm.
*HS dưới lớp viết bảng con.
-HS đọc cá nhân nối tiếp, lớp nhận xét.
Bài mới
Giới thiệu bài 
(1-2 ph )
a:Nhận diện vần (3ph )
b:Đánh vần 
(3-4 ph )
c:Tiếng khoá, từ khoá
(3-4 Ph )
4:Viết vần 
( 3-4 ph )
5:Đọc từ ứng dụng
(4-6 ph )
*Trò chơi 
Tiết 1
* GV gt bài ghi tên bài: ăng, âng.
ĂNG
-Vần ăng được tạo nên từ những âm nào?
-Cho HS ghép vần ăng.
-Hãy so sánh ăng với ong? 
-Cho HS phát âm vần ăng.
- Vần ăng đánh vần như thế nào?
-Cho HS đánh vần vần ăng.
GV uốn nắn, sửa sai cho HS
*Hãy ghép cho cô tiếng măng?
-Hãy nhận xét về vị trí của âm và vần trong tiếng măng.
-Tiếng “măng” đánh vần như thế nào?
-Cho HS đánh vần tiếng măng.
-GV sửa lỗi cho HS, 
Giới thiệu từ : măng tre:Nhìn tranh tìm từ gồm 2 tiếng có vần ăng?
-Cho HS đánh vần và đọc từ : măng tre.
-GV đọc mẫu, chỉnh sửa nhịp đọc cho HS
ÂNG
- Tiến hành tương tự như vần ăng.
- So sánh âng với ăng.
* Viết vần ăng.
-Treo khung kẻ sẵn ô li, viết mẫu, vừa viết vừa nói cách viết ( lưu ý nét nối
giữa ă và ng ).
-Cho HS viết bảng con: ăng, măng.
-GV nhận xét, chữa lỗi cho HS.
* GV giới thiệu các từ ứng dụng:rặng
 dừa, phẳng lặng, vầng trăng, nâng niu.
-Cho HS đọc từ ứng dụng và giảng từ
-GV nhận xét và chỉnh sửa .
-GV đọc mẫu. Vài em đọc lại.
-Tìm ,ghạch chân tiếng có vần mới?
*Cho HS chơi trò chơi chuyển tiết
-Nhận xét,tuyên dương.
*Lắng nghe, nhắc lại tên bài.
-Vần ăng tạo bởi ă và ng.
-HS ghép vần “ăng”.
-Giống :đều kết thúc bằng âm ng.
khác: vân ăng có âm ă.
-Phát âm ăng cá nhân, nối tiếp.
-HS đáng vần: ă - ngờ -ăng
-HS đánh vần cá nhân .
- cả lớp đọc lại.
*HS ghép tiếng măng giơ lên cao.
-Có âm m đứng trước vần ăng đứng sau.
-mờ –ăng –măng.
-HS đánh vần đồng thanh theo nhóm.
-3-4 HS đọc lại.
-măng tre.
-HS đọc từ : măng tre nối tiếp .
-HS quan sát và lắng nghe, đọc lại.
* Viết bảng con.
-QS ,lắng nghe.
-HS viết lên không trung,viết bảng con. 
*HS đọc thầm.
-HS đọc cá nhân, nhóm, ĐT
-3-4 HS đọc lại.
-Vài em đọc lại.
-rặng ,phẳng lặng ,nâng,vầng trăng.
*Học sinh chơi trò chơi:thi viết tiếp sức vần,từ mới học.
Luyện tập
a.Luyện đọc
(8-10 ph )
* Câu ứng dụng
 (4 -6 ph )
b.Luyện viết 
(3-5 ph )
c.Luyện nói
(8-10 ph )
4:Củng cố dặn dò (3-5 ph )
	Tiết 2
* GV cho HS đọc lại vần ở tiết 1.
-GV uốn nắn sửa sai cho đọc theo nhóm.
-Cho thi đọc theo nhóm đối tượng.
* G/ thiệu tranh minh hoạ câu ứng dụng. 
-Tranh vẽ gì?
-Hãy đọc câu ứng dụng dưới bức tranh?
Khi đọc câu này chúng ta chú ý điều gì?
-GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
-GV đọc mẫu câu ứng dụng. HS đọc lại.
* Cho học sinh lấy vở tập viết ra.
 -Treo bảng phụ gọi1 HS đọc n/dung viết
-Khi viết các vần hoặc các từ ta cần chú ý điều gì? 
-GV lưu ý nhắc HS viết liền nét.
* Cho HS quan sát tranh SGK và hỏi:
- Chủ đề luyện nói của hôm nay là gì?
-Tranh vẽ gì? Vẽ những ai?
-Em bé trong tranh đang làm gì?
-Bố mẹ em thường khuyên em điều gì?
-Những lời khuyên ấy có tác dụng gì đối với trẻ em?
-Em có thường làm theo lời khuyên của bố mẹ không?
-Khi làm đúng theo lời khuyên của bố mẹ, em cảm thấy thế nào?
-Muốn trở thành con ngoan thì em phải làm gì?
* GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài.
-Treo bảng phụ có đoạn văn.Tìm tiếng mới có chứa vần vừa học? 
-Nhận xét tiết học – Tuyên dương.
Xem trước bài 54.
*HS đọc CN nhóm đồng thanh.
-Đọc nhóm 2,một em đọc ,một em theo dõi sửa cho bạn.
-3 nhóm đọc:giỏi,khá ,trung bình.
* QS tranh trả lời câu hỏi.
-Vầng trăng sau rặng rừa cuối bãi.
-HS đọc cá nhân.
-Nghỉ hơi sau dấu chấm.
-2 HS đọc lại câu.-Đọc theo dãy.
* HS mở vở tập viết
-Cả lớp đọc thầm.
-Chú ý nối nét và vị trí dấu thanh .
-HS viết bài vào vở.
*HS đọc tên bài luyện nói.
-Tranh vẽ mẹ,bé,em của bé.
-Đang trông em.
-Phải ngoan ngoãn,học tập tốt.
-Biết nghe lời.
-Em thường làm theo lời bố mẹ khuyên.
-Rất vui
-Biết vâng lời cha mẹ.
*Học sinh đọc lại bài .
-Tìm và nêu miệng.
-HS lắng nghe.
@&?
Toán:
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 7
I - MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
-Tiếp tục củng cố và khắc sâu khái niệm về phép trừ.
-Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7. Thực hành tính trừ đúng trong phạm vi 7.
-Giải được bài toán trong thực tế có liên quan đến phép trừ trong phạm vi 7
II -ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:-GV: chuẩn bị mẫu vật như sgk, bảng phụ.
-HS :một bộ đồ dùng học toán , sgk , vở bt.
III -CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
Kiểm tra bài cũ
*GV gọi HS lên đọc bảng cộng trong p/vi 7.
Bảy bằng mấy cộng mấy? 
-Nhận xét cho điểm.
* 5-7 HS đọc bảng cộng 7
( 7 = 6 + 1 = 5 + 2 = 4 + 3 = 3 + 4 = 2 + 5 = 1 + 6 = 7 + 0 )
-HS lắng nghe và nhận xét bạn.
Hoạt động 2
Giới thiệu bài
 1:Giới thiệu phép trừ trong phạm vi 7
-GV gt ghi tên bài: Phép trừ trong phạm vi7.
* GV gt phép tính: 7 – 1 = 6 và 7 – 6 = 1.
-GV gắn 7 hình tam giác và hỏi:
-Có mấy hình tam giác ?
-GV bớt đi 1 hình và hỏi còn lại mấy hình?
-Vậy 7 bớt 1 còn 6.
-Ta có thể làm p/ tính gì để biết là còn 6 hình
-Ai có thể nêu được phép tính đó nào?
-GV viết : 7 – 1 = 6.-Cho HS đọc : 7 – 1 = 6
-Vậy 7 hình tam giác bớt 6 hình cònmấy hình
-Cho HS viết kết quả vào phép tính trong sgk
-Cho HS đọc lại: 7 – 6 = 1
Hình thành phép trừ :
7 – 2 = 5, 7 – 5 = 2, 7 – 3 = 4, 7 – 4 = 3
Tiến hành tương tự như 7– 1 = 6 ; 7 – 6 = 1
*Bước 2:
-Cho HS đọc thuộc bảng trừ trên bảng.
-GV xoá dần từng phần rồi cho HS đọc.
- 2 em nhắc lại tên bài.
*HS trả lời câu hỏi.
-Có 7 hình tam giác
- Còn 6 hình.
-HS nhắc lại: 7 bớt 1 còn 6.
-Phép tính trừ.
-7 – 1 = 6
-HS đọc lại: 7 – 6 = 1 cá nhân.
- 7 bớt 6 còn lại 1 hình.
-Đọc theo bàn.
-HS đọc thuộc bảng trừ.
-Đọc cá nhân.
Hoạt động 3
Luyện tập
Bài 1 ( 69)
Bài 2 (69)
 Phiếu bài tập
Bài 3 (69)
Làm vở 
( dòng 1)
Bài 4 ( 69)
Làm bảng cài.
Hướng dẫn HS làm bài tập trong sgk.
* 1 HS nêu yêu cầu bài 1:
-Trong bài này chúng ta có thể sử dụngbảng tính nào và cần lưu ý điều gì?
-Đọc phép tính cho HS làm bài và sửa bài.
* 1 HS nêu yêu cầu của bài .
-Phát phiếu bài tậpcho HS làm bài thi theo nhóm.
-Sửa bài.Treo đáp án.-GV theo dõi, sửa sai.
* HS nêu yêu cầu bài 3:
-1 HS nêu cách làm.
-Yêu cầu HS làm bài và sửa bài
-Gọi HS làm dứng lên bảng làm.
* HS nêu yêu cầu bài 4.
-GV cho HS nhìn tranh và nêu bài toán
-Cho HS cài phép tính vào bảng cài.
-Gọi HS có kết quả đúng lên trước lớp.
* Tính.
- Sử dụng bàng tính cộng trong phạm vi 7
-HS làm bài1 vào bảng con .4 HS lên bảng làm.
-Nhận xét sửa sai bài trên bảng.
*Tính:
-HS làm bài 2 theo nhóm.
-Từng cặp đổi phiếu û sửa bài
* Tính:
- 3 + 2 = 5 + 2 = 7
-HS làm bài 3 trong vở.
-Đổi vở để sửa bài,chấm điểm.
* Viết phép tính thích hợp.
- 2-3 em nêu miệng.
-HS làm bài 4: 7 – 2 = 5 
 7 – 3 = 4
-HS nhận xét khi sửa bài.
Hoạt động 4
Củng cố, dặn dò
*GV cho HS đọc lại các phép trừ trong phạm vi 7
-Cho HS chơi hoạt động nối tiếp: Nêu đề toán viết bằng phép tính trừ.
-Hướng dẫn HS làm bài tập ở nhà
-Nhận xét tiết học.
*HS đọc lại bảng trừ
-HS chơi hoạt động nối tiếp. Một em nêu đề toán ,một em nêu phép tính.
-Lắng nhge.
	@&?
Tự nhiên xã hội:Tiết 13 :
CÔNG VIỆC Ở NHÀ
I / MỤC TIÊU: Giúp HS học sinh :
 -Kể tên một số công việc làm ở nhà của mỗi người trong gia đình.
 -Biết được nế mọi người trong gia đìnhcùng tham gia công việc ở nhà sẽ tạo được không khí gia đình vui vẻ, hạnh phúc .
 -HS yêu lao động và tôn trọng thành quả lao động của mọi người
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : tranh của bài 13 trong sách TNXH.
HS: sách, vở bài tập TNXH.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Bài cũ
-Hãy tả về ngôi nhà của em? (nêu cả địa chỉ)
-Hãy nêu các đồ dùng có trong nhà em?
GV nhận xét bài cũ.
Học sinh lắng nghe. 
-2 em trả lời câu hỏi.
Bài mới
G/thiệu bài
-GV hát “ Cái Bống ngoan”
* GV gt bài ghi tên bài.
-HS lắng nghe,2 em nhắc lại tên bài.
Hoạt động 1
Làm việc với sgk
* Bước 1: Giao nhiệm vụ :
-Y/C HS QS tranh sgk trang 28 và cho biết:
-Từng người trong mỗi hình đó đang làm gì?
-Tác dụng của mỗi công việc đó trong gia đình
* Bước 2:Kiểm tra kết quả thảo luận: ... i hình vẽ.
 -Thực hành tính cộng đúng trong phạm vi 8.
 - Giáo dụcHS tính toán cẩn thận, chính xác.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bộ đồ dùng dạy học toán.
HS :một bộ đồ dùng học toán , sgk , vở bài tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
Kiểm tra bài cũ
GV gọi 2 HS lên bảng làm.
Bài 1: điền số vào chỗ trống
7 – 6 + 3 = 	4 – 3 + 5 =
5 + 2 – 4 = 	 	3 + 4 – 7 =
GV Nhận xét cho điểm.
-2HS lên bảng làm.
-Lớp làm vàobảng con.
Lớp nhận xét các bạn.
Hoạt động 2
Giới thiệu bài
Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 7
- GV GT ghi tên bài: Phép cộng trong p/ vi 8.
* GV giới thiệu phép cộng trong phạm vi 8.
Bước 1:Giới thiệu phép cộng :7 + 1 = 8 
và 1 + 7 = 8( tiến hành tương tự phép cộng trong phạm vi 7)
-Bước 2: giới thiệu phép cộng:
6 + 2 = 8, 2 + 6 = 8 , 3 + 5= 8 , 5 + 3 = 8 , 
4 + 4 = 8
Tiến hành tương tự như phép tính:7 + 1 = 8
-Bước 3: Hướng dẫn HS học thuộc bảng cộng trong phạm vi 7.
-GV cho HS đọc bảng cộng, GV xoá dần.
-Giúp HS ghi nhớ các phép cộng bằng cách đặt câu hỏi: “bảy cộng một bằng mấy?”
“Mấy cộng mấy bằng tám” vv 
-HS nghe, nhắc lại tên bài
HS đọc : 7 + 1 = 8
HS trả lời : 1 + 7 = 8
-HS đọc lại từng phép cộng cho thuộc.
-HS trả lời câu hỏi.
Hoạt động 3
Luyện tập
Bài 1 (71 )
Bài 2(cột 1,3,4 )
Bài 3 (dòng 1 )
Bài 4 ( a)
Hướng dẫn HS làm bài tập trong sgk:
* 1 HS nêu yêu cầu bài 1:
-Để làm được bài 1 chúng ta phải dựa vào đâu và lưu ý điều gì? 
-HS làm bài và sửa bài.
-1 HS nêu yêu cầu của bài 2.
 -HS làm bài.
-GV uốn nắn sửa sai.
Hãy nhận xét 2 phép tính : 1 + 7 = 8 và 7 + 1 = 8
(Khi thay đổi vị trí các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi).
-HS nêu yêu cầu bài 3.
1 HS nêu cách làm ( làm từ trái qua phải ).
HS làm bài và sửa bài.
-1 HS nêu yêu cầu bài 4.
HS nhìn tranh, nêu bài toán sau đó viết phép tính thích hợp.
- 2 em trả lời.
-HS làm vào bảng con.
-Chữa bài.
-2 em nêu: Tính
-HS làm bài 2 vào vở.
-Từng cặp đổi vở sửa bài
HS nhận xét các phép tính và kết luận.
-HS làm bài 3 vào bảng con.
-Chữa bài: nhận xét bài bạn.
-HS làm bài 4.
Hoạt động 4
Củng cố, dặn dò
-Hôm nay học bài gì?
-Cho HS đọc lại bảng cộng trong phạm vi 7.
-HS chơi trò chơi tiếp sức.
-Hướng dẫn HS làm bài tập ở nhà.
-Nhận xét tiết học.
-HS lắng nghe.
@&?
 Môn:Đạo đức: 
 Bài :NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ (Tiết2)
I / MỤC TIÊU: Giúp HS :
 -Vẽ hoặc ,cắt, xé dán Quốc kỳ Việt Nam.
 -Thực hiện đứng trang nghiêm khi chào cờ đầu tuần.
 -Có thái độ tôn kính Quốc kì, và yêu quý Tổ quốc Việt Nam.
II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV: tranh vẽ tư thế chào cờ. Bài hát “Lá cờ Việt Nam”.
HS:vở bài tập đạo đức , bút màu, giấy vẽ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Khởi động
(5-8 ph )
 *GV hát bài “ Lá cờ Việt Nam”.
-Bài hát nói về gì?
-Lá cờ Việt Nam như thế nào?
-Quốc kì tượng trưng cho gì?
-Quốc ca là bài hát dùng khi nào?
-Khi chào cờ chúng ta phải đứng như thế nào -Hôm nay ta thực hành về đứng nghiêm khi chào cờ .
*Cả lớp nghe hát.
HS trả lời câu hỏi.
-Có nền đỏ ,sao vàng.
-Tượng trưng cho đất nước.
-Khi chào cờ.
-Khi chào cờ chúng ta phải đứng nghiêm trang.
-Lắng nghe.
Hoạt động 2
Em dán lá quốc kì
( 8-10 ph )
*GV yêu cầu HS lấy các vật dụng đã chuẩn bị sẵn để dán lá Quốc kì: ( cán cờ, giấy màu đỏ 20 x 15, 1 ngôi sao màu vàng, hồ dán )
* GV hướng dẫn dán ngôi sao đúng vị trí, không dán ngược.
-GV khen những HS có lá cờ dán đẹp, đúng
-Gọi vài HS lên tả lại lá cờ Việt Nam.
-GV nhận xét .
*HS thực hành dán lá cờ theo nhóm Các nhóm trưởng điều kiển các thành viên dán cho cân đối.
-Nhóm trưởng trưng bày trên bảng cho các nhóm bạn khác cùng thưởng thức.
Hoạt động 3:
Trò chơi : Cờ đỏ phấp phới
( 10 -12 ph )
*Củng cố, dặn dò
* GV phổ biến cánh chơi:
-GV có thể đưa ra các tình huống sau:
-Cả lớp nghiêm trang kính cẩn khi chào cờ.
-Trong giờ chào cờ đầu tuần, bạn Hà nói chuyện với bạn Ngân.
-Bạn Việt đội mũ trong khi chào cờ.
-Bạn Tiến không hát quốc ca khi chào cờ.
-Nga và Lan nhìn theo đám mây khi chào cờ.
=> GV khen ngợi một số em chơi tốt, xử lí tính huống đúng. 
Cho một số HS chưa xử lí đúng đứng chào cờ trước lớp để cả lớp theo dõi.
* Cho HS hát bài : “Lá cờ Việt Nam”
-Cho HS đọc thuôïc hai câu thơ cuối bài
Nhận xét tiết học .
Thực hiện chào cờ nghiêm trang vào mỗi tuần
Chuẩn bị cho tiết sau.
*HS lắng nghe
-HS chơi trò chơi dưới sự điều kiển của GV.
-HS lắng nghe để thực hiện cho đúng trò chơi,
-Các nhóm lần lượt trước lớp .
-Lắng nghe.
*HS cả lớp hát .
-HS đọc 2 câu thơ cuối bài.
-HS lắng nghe.
@&?
 BUỔI CHIỀU
HDTH Tiếng Việt: ÔN ĐỌC, VIẾT UNG -ƯNG
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
-Luyện đọc bài ung,ưng. Viết được các chữ :ung, ưng , bông súng, sừng hươu, cây sung, trung thu, củ gừng, vui mừng, HSKG viết thêm câu ứng dụng: Không sơn mà đỏ
-Rèn luyện kỹ năng viết đúng các nét, khoảng cách, độ cao, và các dấu thanh của từng chữ đó.
-Giáo dục HS thích học môn Tiếng việt.
 II/ Các hoạt động dạy học:
 1/ Giơiù thiệu bài: GV giới thiệu rồi ghi tên bài,HS nhắc lại tên bài.
 2/ Hoạt động 1: Luyện đọc.
-Gọi 9-10 em đọc toàn bài ung,ưng.
 Chú ý HS đọc đúng tốc độ, giúp các em :Quân, D,.Tuấn phân biệt s/ x( súng ,suối, sơn) ; em Tuyết, Quang đọc đúng dấu hỏi, ngã. Em Hùng có thể đánh vần một số tiếng, lớp đọc đúng: khều.
 - HS KG đọc to rõ ràng, không đọc từng tiếng một.
 -Lớp nghe,nhận xét. GV bổ sung cho điểm.
 3/ Hoạt động 2: HS luyện viết chữ : 
 - GV đọc, HS viết bài vào vơ ûcác chữ: ung, ưng , bông súng, sừng hươu, cây sung, trung thu, củ gừng, vui mừng. GV giúp em ,Tuyết , Hùng, Dũng đánh vần một số tiếng để viết đúng.
 - GV nhắc HS tư thế ngồi viết, tay cầm bút, vị trí dấu thanh, khoảng cách các con chữ, các chữ.
- GV đọc tiếp cho HS KG viết câu ứng dụng.
- GV đọc lại cho HS dò bài. - GV theo dõi sửa sai.
 -Thu 7-10 bài chấm, nhận xét.
 4/ Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. Dặn dò: Về nhà đọc lại bài ung, ưng. 
 -Đọc trước bài: eng, iêng .
	@&?
ÔLNKThể dục
Bài: TD RÈN LUYỆN TTCB- TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
 I-MỤC TIÊU: Giúp HS:	
 - Biết cách thực hiện tư thế đứng đưa một chân ra sau , hai tay giơ cao thẳng hướng; đứng đưa 
 một chân sang ngang, hai tay chống hông.
 -Biết cách chơi trò chơi: “chuyền bóng tiếp sức” và chơi đúng luật.
 - Giáo dục HS có ý thức tự giác, tích cực khi tập luyện.
 II/ -ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN :Dọn vệ sinh trường, nơi tập.còi
 III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Nội Dung
Định lượng
P/ pháp và hình thức
1:Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu.
- Chạy nhẹ nhàng sau đó đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Ôn đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái.
- Ôân trò chơi: “ Diệt các con vật có hại”.
2: Phần cơ bản:
* Ôân đứng đưa một chân ra sau, tay lên cao.
*Ôân phối hợp đưa một chân ra trước hai tay chống hông và đưa chân ra sau hai tay lên cao.
*Ôn đứng đưa 1 chân sang ngang, hai tay chống hông.
-Sau mỗi lần tập, GV sửa lỗi và nhận xét các em.
-Tập toàn lớp.-Tập theo tổ.
* Trò chơi “Chuyền bóng tiếp sức”
- GV nêu tên trò chơi, điều khiển HS chơi.
Cho HS thi đua giữa các tổ với nhau.
GV nhận xét trò chơi.
3:Phần kết thúc.
-Đi thường theo nhịp và hát.
-Chơi trò chơi hồi tĩnh.
-GV và HS cùng hệ thống lại bài học.
-Nhận xét tiết học. Tuyên dương HS, tổ học tốt.
- Giao bài tập về nhà.
1 phút
2 phút
1 phút
3 phút
4-5 phút
1 – 2 lần
1- 2 lần
4-5 p
3 -5 lần
1 lần
6-7 ph
1 lần
1-2 ph
-1-2 ph
1-2 ph
x x x 	
x x x 
x x x 
x x x X
x x x 
x x x 
- Cán sự điều khiển.
 x x x x x x 
 x x x x x x 
x x x x x
	X
X
x
x X
x
x
x
X
X x x x x x x x 
@&?
SINH HOẠT LỚP
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Học sinh biết ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua.
- Biết khắc phục, sửa chữa và phấn đấu trong tuần.
-Giáo dục học sinh nghiêm túc trong học tập.
II/ Hoạt động dạy và học:
*Hoạt động 1: Giáo viên HD nhận xét ưu khuyết điểm của học sinh qua tuần 12.
-Đạo đức: Đa số học sinh chăm ngoan, lễ phép.
 Đi học chuyên cần. 
 Biết giúp nhau trong học tập.
 Một số em còn nói chuyện trong giờ học 
-Học tập: Học và chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp.
 Sôi nổi trong học tập.
 Đạt được nhiều hoa điểm 10: Hùng, Yếu Chi, Lĩnh, Đông, Huyền, D. Tuấn
-Vệ sinh cá nhân: Sạch sẽ, gọn gàng, mặc đúng đồng phục thứ 2. Mặc đủ ấm.
-Hoạt động khác: Nề nếp ra vào lớp nghiêm túc.
 2/ Hoạt động 2: Cho học sinh chơi trò chơi: “Kéo cưa lừa xẻ”
3/ Hoạt động 3: Phương hướng thực hiện trong tuần 14.
-Thi đua đi học đúng giờ, giữ gìn sức khoẻ, không vắng.
-Thi đua giành nhiều điểm tốt chào mừng ngày 22/12- ngày Quốc phòng toàn dân..
-Thực hiện ra vào lớp nghiêm túc.
-Giúp đỡ bạn học yếu đọc viết thành thạo các âm vần đã học, học thuộc bảng cộng và trừ trong phạm vi 8.
- Tập luyện cờ vua, chăm sóc bồn cỏ, làm vệ sinh phong quang.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiaoanlop1tuan13haibuoi.doc