Giáo án dạy các môn Lớp 1 - Tuần 23

Giáo án dạy các môn Lớp 1 - Tuần 23

Tiết 2: Học vần (tiết 1)

Bài 95: oanh, oach

I. mục đích yêu cầu:

- HS đọc đợc: oanh, oach, thu hoạch, doanh trại và các từ ứng dụng.

- Viết đợc: oanh, oach, thu hoạch, doanh trại.

II. Đồ dùng:

- Bộ đồ dùng, bảng con.

III. Các hoạt động dạy và học:

1. Ổn định tổ chức :

2. Kiểm tra bài cũ :

- viết: áo choàng, dài ngoẵng

- Đọc câu ứng dụng bài 94.

- Nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới :

a. Giới thiệu bài:

b. Dạy vần: oanh

* HS nhận diện vần oanh.

- GV viết vần oanh lên bảng lớp. Đọc mẫu.

- Giới thiệu chữ viết thờng.

? Vần oanh gồm mấy âm ghép lại, vị trí các âm?

* Đánh vần oanh: oa – nh - oanh

 (GV chỉnh sửa, phát âm cho HS).

- Cài: oanh.

 

doc 19 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 834Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy các môn Lớp 1 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- GV chia nhóm 4 HS
- HS quan sát, đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK.
- GV theo dõi và giúp đỡ những nhóm yếu.
- Gọi một số nhóm. Một nhóm đọc câu hỏi, một nhóm trả lời 
- HS thảo luận theo nhóm
- Khi ăn rau ta cần chú ý gì ?
- Vì sao chúng ta phải thường xuyên ăn rau ?
- Rửa sạch rau, ngâm nước muối
- HS trả lời theo ý hiểu.
GV: Ăn rau có lợi cho sức khoẻ giúp ta tránh táo bón, tránh bị chảy máu chân răng.
- rau được trồng ở trong vườn, ngoài ruộng có thể có nhiều chất bẩn, chất độc vì vậy chúng ta phải tăng cường trồng rau sạch, lựa chọn rau sạch và rửa sạch ra trước khi ăn
- HS chú ý nghe
* Hoạt động 3: Trò chơi "Tôi là rau gì"
- VD: Tôi màu xanh, trồng ở ngoài đồng, tôi có thể cho lá và thân.
- HS đoán
- Gọi HS khác lên đoán.
- GV theo dõi nếu HS đoán sai thì đổi HS khác
VD: Bạn là rau cải.
- HS thực hiện 7 - 10 em
4. Củng cố:
- Khi ăn rau cần chú ý điều gì ?
- NX chung giờ học
5. Dặn dò: Nên ăn rau thường xuyên, phải rửa sạch rau trước khi ăn 
- Một vài HS nêu lại
- HS nghe và ghi nhớ
Tuần 23 : 
Ngày soạn: 6 /1/2010
Giảng: Thứ hai ngày 8/2/2010
Tiết 1: Chào cờ: 
Tập trung trên sân trường
Tiết 2: Học vần (tiết 1)
Bài 95: oanh, oach
I. mục đích yêu cầu: 
- HS đọc được: oanh, oach, thu hoạch, doanh trại và các từ ứng dụng. 
- Viết được: oanh, oach, thu hoạch, doanh trại. 
II. Đồ dùng:
- Bộ đồ dùng, bảng con.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- viết: áo choàng, dài ngoẵng 
- Đọc câu ứng dụng bài 94.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài: 
b. Dạy vần: oanh
* HS nhận diện vần oanh.
- GV viết vần oanh lên bảng lớp. Đọc mẫu.
- Giới thiệu chữ viết thường. 
? Vần oanh gồm mấy âm ghép lại, vị trí các âm?
* Đánh vần oanh: oa – nh - oanh 
 (GV chỉnh sửa, phát âm cho HS).
- Cài: oanh.
- Có vần oanh muốn có tiếng doanh
thêm âm gì?
- Cài: doanh
- Tiếng doanh gồm âm, vần gì?
- GV đánh vần: dờ – oanh - doanh
- GV đưa tranh nhận xét ?
- GV ghi bảng: doanh trại
- Tìm tiếng, từ có vần oanh ? 
*Dạy vần oach (Các bước dạy tương tự vần oanh)
? So sánh oach và oanh
- Đánh vần oăng: oă- ng- oăng
? Tìm tiếng, từ có vần oach.
* Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi bảng: 
 khoanh tay keỏ hoaùch
 mụựi toanh loaùch soaùch
HS tìm tiếng có từ mới gạch chân
- Đọc mẫu, giải thích từ: mụựi toanh, keỏ hoaùch.
* Hướng dẫn viết chữ ghi vần, ghi từ.
- GV nêu quy trình, viết cho HS quan sát.
- Nhận xét đánh giá.
4. Củng cố:
- Học vần gì mới? 
- So sánh oanh và oach
5. Dặn dò: 
Chuyển tiết 2.
- Bảng con, Bảng lớp
- 2 em.
- Đọc CN- ĐT
- Âm oa và nh.
- Đánh vần CN- N- ĐT.
- Cài oanh, đọc.
- Thêm âm d. 
- Cài: doanh
 - Đánh vần CN- N- ĐT.
- doanh trại
- HS đọc từ mới
- CN- N- ĐT.
- Đọc CN-ĐT
- Giống nhau âm oa đứng trước, khác nhau âm đứng cuối.
- HS quan sát đọc thầm. 
2-3 em đọc.
- Đọc CN- ĐT
- Nêu tiếng có vần vừa học.
- HS tô khan, viết bảng con
oanh, oach, doanh trại, thu hoạch
- oanh và oach
- Nêu.
Tiết 3: Học vần: (tiết 2) 
Bài 95: oanh, oach
I. mục đích yêu cầu:	
- HS đọc, viết được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch. 
- Đọc được: từ, câu ứng dụng. 
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.
II. đồ dùng:
- Tranh minh hoạ, SGK, vở tập viết. 
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Đọc bài bảng lớp tiết 1.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới :
a. Luyện đọc:
 Luyện đọc bài tiết 1:
- Chỉ theo thứ tự và không theo thứ tự. 
* Luyện đọc câu ứng dụng.
- Treo bảng phụ:
Chúng em tích cực thu gom giấy, sắt vụn để làm kế hoạch nhỏ.
- Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
- Kẻ chân tiếng có vần vừa học?
- Luyện đọc bài trong SGK.
Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
b. Luyện nói:
? Tranh vẽ gì?
? Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
Nhà máy, cửa hàng, doanh trại em thấy dùng để làm gì?
- Doanh trại quân đội là nơi ai ở?
- Em đã được đi thăm doanh trại quân đội bao giờ chưa?
- Cửa hàng là nơi trao đổi mua bán gi?
- GV và HS nhận xét, đánh giá, bình chọn cặp nói tốt nhất tuyên dương
c. Luyện viết:
- Hướng dẫn HS viết theo mẫu chữ trong vở tập viết.
- Nhắc tư thế ngồi viết bài.
- Theo dõi, uốn nắn học sinh.
- GV chấm bài, nhận xét.
4. Củng cố:
- Đọc toàn bài.
5. Dặn dò:.
 - Về nhà đọc lại bài
- 2 HS đọc 
- CN- N-ĐT
- Nhận xét tranh SGK.
- Đọc CN- ĐT
- HS đọc CN- ĐT
- hoạch: phân tích.
- Đọc CN- ĐT
- HS nêu.
 Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.
- Thảo luận nhóm đôi trình bày phần thảo luận.
- Nhận xét, bổ sung.
- Viết bài vào vở.
oanh, oach, doanh trại, thu hoạch.
Hs đọc toàn bài trong SGK 
- 1-2 HS
Tiết 4 : Đạo đức: 
Bài 11: Đi bộ đúng quy định
I. mục đích yêu cầu: 
- Neõu ủửụùc moọt soỏ quy ủũnh ủoỏi vụựi ngửụứi ủi boọ phuứ hụùp vụựi ủieàu kieọn giao thoõng ủũa phửụng.
- Neõu ủửụùc ớch lụùi cuỷa vieọc ủi boọ ủuựng quy ủũnh.
- Thửùc hieọn ủi boọ ủuựng quy ủũnh vaứ nhaộc nhụỷ baùn beứ cuứng thửùc hieọn.
II. Đồ dùng:
-Tranh BT1/ 33 
-Hoùc sinh chuaồn bũ giaỏy , buựt chỡ , buựt maứu.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
 2. Baứi cuừ:
 -Muoỏn coự nhieàu baùn quyự meỏn mỡnh thỡ em phaỷi cử xửỷ vụựi baùn nhử theỏ naứo khi cuứng hoùc cuứng chụi ?
- Nhaọn xeựt. 
3.Baứi mụựi: Giụựi thieọu baứi :
 Hẹ1: GV treo tranh1 vaứ 2, thaỷo luaọn theo nhóm đôi
- ễÛ thaứnh phoỏ ủi boọ phaỷi ủi ụỷ phaàn ủửụứng naứo?
- ễÛ noõng thoõn khi ủi boọ phaỷi ủi ụỷ phaàn ủửụứng naứo ?
HS trình bày theo cặp.
 KL: ễÛ noõng thoõn caàn ủi saựt leà ủửụứng. ễÛ thaứnh phoỏ caàn ủi treõn vổa heứ...
Hẹ2: HS laứm baứi taọp 2.
Trong caực tranh dửụựi ủaõy, em thaỏy baùn naứo ủi boọ ủuựng quy ủũnh.
Moọt soỏ HS trỡnh baứy keỏt quaỷ
- Lụựp nhaọn xeựt boồ sung.
Hẹ3: Troứ chụi “ qua ủửụứng”
GV veừ sụ ủoà ngaừ tử coự vaùch quy ủũnh daứnh cho ngửụứi ủi boọ, 
GV phoồ bieỏn luaọt chụi 
3. Củng cố:
- Khi đi bộ cần chú ý điều gì? 
4. Daởn doứ: Nhụự ủi saựt leà ủửụứng phớa beõn tay phaỷi.
- HS traỷ lụứi
- HS quan saựt, thaỷo luaọn 
- Phaàn ủửụứng daứnh cho ngửụứi ủi boọ
- ẹi saựt vaứo leà ủửụứng phớa beõn phaỷi
Vài cặp HS trình bày
Quan saựt, thaỷo luaọn nhoựm 4
- Tranh 1: ủi boọ ủuựng quy ủũnh
- Tranh 2: Baùn nhoỷ chaùy ngang qua ủửụứng laứ sai quy ủũnh.
- Tranh 3: Hai baùn sang ủửụứng ủi ủuựng quy ủũnh.
Lụựp chia 3 nhoựm 
Caực nhoựm tieỏn haứnh troứ chụi
Lụựp nhaọn xeựt khen caực nhoựm coự baùn ủi ủuựng quy ủũnh
Ngày soạn: 7/1/2010
Giảng: Thứ ba ngày 9/2/2010
Tiết 1: Toán: 
Tiết 89: Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
 I. MụC TIÊU: 
 - Biết dùng thước có chia vạch xăng- ti mét vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước dưới 10 cm. 
 - Biết bài giải gồm : câu lời giải, phép tính, đáp số.
 II. CHUẩN Bị: 
 GV và HS sử dụng thước có vạch chia thành từng xăng ti mét. 
 III. HOạT ĐộNG DạY HọC:
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
1. Kiểm tra: 
2 cm + 3cm = 
6 cm – 2cm = 
14 cm + 5 cm = 
HS thực hiện vào bảng con 
- Nhận xét.
2. Bài mới: 
- HD học sinh thực hiện các thao tác vẽ đoạn thẳng AB = 4cm.
- Đặt thước có vạch xăng-ti – mét lên bảng tay trái giữ thước; tay phải cầm phấn chấm 1 điểm trùng vạch 0, chấm 1 điểm trùng với vạch 4
- Dùng phấn nối điểm ở vạch 0 với điểm ở vạch 4, thẳng theo mép thước.
- Nhấc thước ra, viết A bên điểm đầu, viết B bên điểm cuối của đoạn thẳng. Ta đã vẽ được đoạn thẳng AB có độ dài 4 cm. 
 Bài 1. (123) GV hướng dẫn HS vẽ các đoạn thẳng 
Bài 2 : Giải bài toán theo tóm tắt sau 
Đoạn thẳng AB : 5 cm
Đoạn thẳng AB : 3 cm
Cả hai đoạn thẳng : ... cm ?
Bài 3: Vẽ các đoạn thẳng AB,CD có độ dài nêu trong bài 2.
Chấm chữa bài
3. Củng cố:
Nêu các bước giải toán có lời văn
4. Dặn dò: Về học và làm lại các bài tập
3 HS lên bảng
 A B
 • •
 4 cm
HS làm vào SGK
- HS nêu bài toán và tự giải
 Bài giải
 Cả hai đoạn thẳng dài là.
 5 + 3 = 8 ( cm)
 Đáp số: 8 cm
HS tự vẽ.
 5 cm 
 • • 
 A B 
 3cm 
 • • 
 C D
Tiết 3: Học vần (tiết 1)
Bài 96: oat, oăt
I. mục đích yêu cầu: 
- HS đọc được: oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt và các từ ứng dụng. 
- Viết được: oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt. 
II. Đồ dùng:
- Bộ đồ dùng, bảng con.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- viết: khoanh tay, kế hoạch
- Đọc câu ứng dụng bài 95.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài: 
b. Dạy vần: oat
* HS nhận diện vần oat.
- GV viết vần oat lên bảng lớp. Đọc mẫu.
- Giới thiệu chữ viết thường. 
? Vần oat gồm mấy âm ghép lại, vị trí các âm?
* Đánh vần oat: oa – t - oat 
 (GV chỉnh sửa, phát âm cho HS).
- Cài: oat.
- Có vần oat muốn có tiếng hoạt
thêm âm gì?
- Cài: hoạt
- Tiếng hoạt gồm âm, vần gì?
- GV đánh vần: hờ – oat - hoạt
- GV đưa tranh nhận xét ?
- GV ghi bảng: hoạt hình
- Tìm tiếng, từ có vần oat ? 
*Dạy vần oăt (Các bước dạy tương tự vần oat)
? So sánh oăt và oat
- Đánh vần oăt: oă- t- oăt
? Tìm tiếng, từ có vần oăt.
* Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi bảng: 
 lưu loỏt chỗ ngoặt 
đoạt giải nhọn hoắt 
HS tìm tiếng có từ mới gạch chân
- Đọc mẫu, giải thích từ: lưu loát, đoạt giải.
* Hướng dẫn viết chữ ghi vần, ghi từ.
- GV nêu quy trình, viết cho HS quan sát.
- Nhận xét đánh giá.
4. Củng cố:
- Học vần gì mới? 
- So sánh oat, oăt
5. Dặn dò: 
Chuyển tiết 2.
- Bảng con, Bảng lớp
- 2 em.
- Đọc CN- ĐT
- Âm oa và t.
- Đánh vần CN- N- ĐT.
- Cài oat, đọc.
- Thêm âm h. 
- Cài: hoạt
 - Đánh vần CN- N- ĐT.
- hoạt hình
- HS đọc từ mới
- CN- N- ĐT.
- Đọc CN-ĐT
- Giống nhau âm t đứng sau, khác nhau âm đứng đầu.
- HS quan sát đọc thầm. 
2-3 em đọc.
- Đọc CN- ĐT
- Nêu tiếng có vần vừa học.
- HS tô khan, viết bảng con
oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt
- oat, oăt
- Nêu.
Tiết 4: Học vần: (tiết 2) 
Bài 96: oat, oăt
I. mục đích yêu cầu:	
- HS đọc, viết được: oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt. 
- Đọc được: từ, câu ứng dụng. 
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Phim hoạt hình.
II. đồ dùng:
- Tranh minh hoạ, SGK, vở tập viết. 
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động ... V đánh vần: hờ – uê - nặng - huệ
- GV đưa tranh nhận xét ?
- GV ghi bảng: bông huệ
- Tìm tiếng, từ có vần uê ? 
*Dạy vần uy (Các bước dạy tương tự vần uê)
? So sánh uy và uê
- Đánh vần uy: u - y- uy
? Tìm tiếng, từ có vần uy.
* Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi bảng: 
 caõy vaùn tueỏ taứu thuyỷ 
 xum xueõ khuy aựo
HS tìm tiếng có từ mới gạch chân
- Đọc mẫu, giải thích từ: xum xuê, tàu thuỷ.
* Hướng dẫn viết chữ ghi vần, ghi từ.
- GV nêu quy trình, viết cho HS quan sát.
- Nhận xét đánh giá.
4. Củng cố:
- Học vần gì mới? 
- So sánh uê, uy.
5. Dặn dò: 
Chuyển tiết 2.
- Bảng con, Bảng lớp
- 2 em.
- Đọc CN- ĐT
- Âm u và ê.
- Đánh vần CN- N- ĐT.
- Cài uê, đọc.
- Thêm âm h. 
- Cài: huệ
 - Đánh vần CN- N- ĐT.
- bông huệ
- HS đọc từ mới
- CN- N- ĐT.
- Đọc CN-ĐT
- Giống nhau âm u đứng trước, khác nhau âm đứng sau.
- HS quan sát đọc thầm. 
2-3 em đọc.
- Đọc CN- ĐT
- Nêu tiếng có vần vừa học.
- HS tô khan, viết bảng con
uê, uy, bông huệ, huy hiệu
- uê, uy.
- Nêu.
Tiết 4: Học vần: (tiết 2) 
Bài 98: uê, uy
I. mục đích yêu cầu:	
- HS đọc, viết được: uê, uy, bông huệ, huy hiệu. 
- Đọc được: từ, câu ứng dụng. 
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Tàu hoả, tàu thuỷ, ô tô, máy bay.
II. đồ dùng:
- Tranh minh hoạ, SGK, vở tập viết. 
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Đọc bài bảng lớp tiết 1.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới :
a. Luyện đọc:
 Luyện đọc bài tiết 1:
- Chỉ theo thứ tự và không theo thứ tự. 
* Luyện đọc câu ứng dụng.
- Treo bảng phụ:
Cỏ mọc xanh chân đê
Dâu xum xuê nương bãi
Cây cam vàng thêm trái
Hoa khoe sắc nơi nơi
- Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
- Kẻ chân tiếng có vần vừa học?
- Luyện đọc bài trong SGK.
Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
b. Luyện nói:
? Tranh vẽ gì?
? Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
Taứu hoaỷ, taứu thuyỷ, oõ toõ, maựy bay. 
- Em thaỏy gỡ trong tranh?
- Taứu thuyỷ chaùy treõn ủửụứng naứo ?
- Em ủaừ ủửụùc ủi oõ toõ, taứu thuyỷ, taứu hoaỷ, maựy bay chửa?
- Em ủaừ ủi phửụng tieọn ủoự khi naứo?
- GV và HS nhận xét, đánh giá, bình chọn cặp nói tốt nhất tuyên dương
c. Luyện viết:
- Hướng dẫn HS viết theo mẫu chữ trong vở tập viết.
- Nhắc tư thế ngồi viết bài.
- Theo dõi, uốn nắn học sinh.
- GV chấm bài, nhận xét.
4. Củng cố:
- Đọc toàn bài.
5. Dặn dò:.
 - Về nhà đọc lại bài
- 2 HS đọc 
- CN- N-ĐT
- Nhận xét tranh SGK.
- Đọc CN- ĐT
- HS đọc CN- ĐT
- xuê: phân tích.
- Đọc CN- ĐT
- HS quan sỏt tranh và nờu 
- Thảo luận nhóm đôi trình bày phần thảo luận.
- Nhận xét, bổ sung.
- Viết bài vào vở.
Uê, uy, bông huệ, huy hiệu
Hs đọc toàn bài trong SGK 
- 1-2 HS
Ngày soạn: 10/1/2010
Giảng: Thứ sáu ngày 12/2/2010
Tiết 1: Toán: 
Tiết 92: Các số tròn chục
I. mục đích yêu cầu: 
- Nhận biết các số tròn chục.
- Biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục.
* HS cần làm các bài: Bài 1, bài 2, bài 3.
II. Đồ dùng:
- Bộ đồ dùng, bảng con.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
Vẽ đoạn thẳng có độ dài 5cm 
- Gọi học sinh lên bảng làm bài tập
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học tiết Các số tròn chục.
b. Bài giảng
Giới thiệu các số tròn chục từ 10 -> 90
- Hướng dẫn học sinh lấy bó 1 chục que tính
? Có bao nhiêu que tính.
? Một chục còn gọi là bao nhiêu.
- Viết số 10 lên bảng đọc “Một chục”
- Gọi học sinh đọc số 10.
? GV hướng dẫn học sinh lây 2 bó mỗi bó 1 chục que tính.
? Em lấy bao nhiêu que tính.
? Hai chục còn gọi là bao nhiêu.
- Viết số 20
- GV hướng dẫn cho học sinh nhận ra số lượng và cách viết số từ 10 -> 90 tương tự như các số 10, 20 
- Cho học sinh đọc các số tròn chục từ 10 -> 90, các số tròn chục từ 10 -> 90 là các số có hai chữ số.
C, Thực hành
Bài 1: (tr. 126)Viết ( theo mẫu)
- GV hướng dẫn cách viết
- Gọi học sinh lên bảng viết số.
- GV nhận xét, tuyên dương
Học sinh thực hiện vẽ vào b/c.
Học sinh lắng nghe
Lấy bó 1 chục que tính.
Một chục que tính còn gọi là 10.
Lấy 2 bó que tính, mỗi bó có 1 chục que tính
Có hai chục que tính.
2 chục còn gọi và 20.
CN – N - ĐT
Học sinh lấy que tính theo hướng dẫn của giáo viết thực hiện từ 10 đến 90 
Từ 1 chục đến 9 chục.
Học sinh đọc các số tròn chục từ 1 chục đến 9 chục và ngược lại.
Học sinh theo dõi; Lên bảng viết
Hai mươi
Chín mươi
10 Mười
Bài 2: (tr. 126) Số tròn chục
- Hướng dẫn học sinh lên bảng điền số
- Cho học sinh đọc lại các số tròn chục.
- GV theo dõi, hướng dẫn. Nhận xét.
Bài 3: (tr. 126) Điền dấu > ; < ; =
- GV hướng dẫn cách làm
- Cho học sinh thảo luận nhóm.
- Cho đại diện các nhóm lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, tuyên dương
4. Củng cố:
- Nêu các số tròn chục.
5. Dặn dò 
- Về nhà đọc các số tròn chục.
- GV nhận xét giờ học.
10 20 30 40 50 60
 70 80 90
CN – N - ĐT
Học sinh thảo luận nhóm, làm bài
20
30
50
>
<
<
10
40
70
90
60
90
>
<
=
60
90
90
2 HS nêu
Về nhà học bài xem trước bài học sau.
Tiết 2: Học vần (tiết 1)
Bài 99: uơ, uya
I. mục đích yêu cầu: 
- HS đọc được: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya và các từ ứng dụng. 
- Viết được: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya. 
II. Đồ dùng:
- Bộ đồ dùng, bảng con.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- viết: xum xuê, khuy áo
- Đọc câu ứng dụng bài 98.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài: 
b. Dạy vần: uơ
* HS nhận diện vần uơ.
- GV viết vần uơ lên bảng lớp. Đọc mẫu.
- Giới thiệu chữ viết thường. 
? Vần uơ gồm mấy âm ghép lại, vị trí các âm?
* Đánh vần uơ: u – ơ - uơ
 (GV chỉnh sửa, phát âm cho HS).
- Cài: uơ.
- Có vần uơ muốn có tiếng huơ
thêm âm gì?
- Cài: huơ
- Tiếng huơ gồm âm, vần gì?
- GV đánh vần: hờ – uơ - huơ
- GV đưa tranh nhận xét ?
- GV ghi bảng: huơ vòi
- Tìm tiếng, từ có vần uơ ? 
*Dạy vần uya (Các bước dạy tương tự vần uơ)
? So sánh uya và uơ
- Đánh vần uya: uy – a - uya
? Tìm tiếng, từ có vần uy.
* Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi bảng: 
 thuụỷ xửa giaỏy pụ - luya 
 huụ tay pheực – mụ - tuya 
HS tìm tiếng có từ mới gạch chân
- Đọc mẫu, giải thích từ: thuơ xưa.
* Hướng dẫn viết chữ ghi vần, ghi từ.
- GV nêu quy trình, viết cho HS quan sát.
- Nhận xét đánh giá.
4. Củng cố:
- Học vần gì mới? 
- So sánh uơ, uya.
5. Dặn dò: Chuyển tiết 2.
- Bảng con, Bảng lớp
- 2 em.
- Đọc CN- ĐT
- Âm u và ơ.
- Đánh vần CN- N- ĐT.
- Cài uơ, đọc.
- Thêm âm h. 
- Cài: huơ
 - Đánh vần CN- N- ĐT.
- huơ vòi
- HS đọc từ mới
- CN- N- ĐT.
- Đọc CN-ĐT
- Giống nhau âm u đứng trước, khác nhau âm đứng sau.
- HS quan sát đọc thầm. 
2-3 em đọc.
- Đọc CN- ĐT
- Nêu tiếng có vần vừa học.
- HS tô khan, viết bảng con
uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya
- uơ, uya.
- Nêu.
Tiết 3: Học vần: (tiết 2) 
Bài 99: uơ, uya
I. mục đích yêu cầu:	
- HS đọc, viết được: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya
- Đọc được: từ, câu ứng dụng. 
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya.
II. đồ dùng:
- Tranh minh hoạ, SGK, vở tập viết. 
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Đọc bài bảng lớp tiết 1.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới :
a. Luyện đọc:
 Luyện đọc bài tiết 1:
- Chỉ theo thứ tự và không theo thứ tự. 
* Luyện đọc câu ứng dụng.
- Treo bảng phụ:
Nơi ấy ngôi sao khuya
Soi vào trong giấc ngủ
Ngọn đèn khuya bóng mẹ
Sáng một vầng trên sân
- Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
- Kẻ chân tiếng có vần vừa học?
- Luyện đọc bài trong SGK.
Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
b. Luyện nói:
? Tranh vẽ gì?
? Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
- Caỷnh trong tranh laứ caỷnh cuỷa buoồi naứo trong ngaứy?
- Trong tranh em thaỏy caực con vaọt ủang laứm gỡ?
- Saựng mai, chieàu toỏi em thửụứng laứm gỡ?
- GV và HS nhận xét, đánh giá, bình chọn cặp nói tốt nhất tuyên dương
c. Luyện viết:
- Hướng dẫn HS viết theo mẫu chữ trong vở tập viết.
- Nhắc tư thế ngồi viết bài.
- Theo dõi, uốn nắn học sinh.
- GV chấm bài, nhận xét.
4. Củng cố:
- Đọc toàn bài.
5. Dặn dò: Về nhà đọc lại bài
- 2 HS đọc 
- CN- N-ĐT
- Nhận xét tranh SGK.
- Đọc CN- ĐT
- HS đọc CN- ĐT
- khuya: phân tích.
- Đọc CN- ĐT
- HS quan sỏt tranh và nờu 
- Thảo luận nhóm đôi trình bày phần thảo luận.
- Nhận xét, bổ sung.
- Viết bài vào vở.
uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya
Hs đọc toàn bài trong SGK 
- 1-2 HS
Tiết 4: Tự nhiên & Xã hội
Bài 23: Cây hoa
I. mục đích yêu cầu:	
- Keồ teõn vaứ neõu ớch lụùi cuỷa moọt soỏ caõy hoa. 
- Chổ ủửụùc reó, thaõn, laự, hoa cuỷa caõy hoa.
II. đồ dùng:
- GV vaứ HS ủeõm moọt soỏ caõy hoa ủeỏn lụựp.
- Hỡnh aỷnh caực caõy hoa trong baứi 23 SGK. 
 III. Các hoạt động dạy và học
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
1. Kiểm tra: 
sự chuẩn bị của học sinh
 - Nhận xét .
2. Bài mới: giới thiệu
 HĐ.1: Cho HS quan sát cây hoa 
 - Cho học sinh quan sát cây hoa.
- Chỉ đâu rễ , thân , lá, hoa của cây hoa em mang tới lớp? .
- Các bông hoa có đặc điểm gì mà ai cũng thích nhìn thích ngắm?
- So sánh các loại hoa để tìm thấy sự khác nhau về màu sắc....
KL: Có nhiều loài, mỗi loài hoa có màu sắc, hương thơm .... 
HĐ. 2: Làm việc với SGK
 H. Kể tên các loài hoa có trong bài 23 SGK.
H. Kể tên các loài hoa khác mà em biết?
H. Hoa được dùng để làm gì?
đại diện từng cặp lên trình bày
KL: Người ta trồng hoa để làm cảnh, trang trí, làm nước hoa....
HĐ.3(8’) Trò chơi “ Đố bạn hoa gì”
- GV đưa hoa cho bạn đó và bạn phải nói được hoa gì?
- Nhóm nào đoán nhanh đúng là thắng
3. Củng cố:
- Nêu các bộ phận của cây hoa?
Hoa có ích lợi gì?
Em cần phải làm gì để chăm sóc và bảo vệ hoa
4. Dặn dò:
- GV nhận xét giờ .
 Quan sát trước cây gỗ. 
- HS ủeồ caực caõy hoa leõn baứn .
- Quan sát cây hoa, trả lời .
- Hs chỉ vào từng bộ phận của cây hoa.
- Có màu sắc, hương thơm, hình dáng.
HS quan sát tranh (theo cặp)
- Hoa hồng, hoa dâm bụt, hoa mua, hoa loa kèn. 
- HS kể
kể- - Hoa được làm cảnh trang trí
Mỗi tổ cử một bạn lên chơi, dùng khăn bịt mắt, dùng tay để sờ, mũi để ngửi để đoán 
2 HS nêu

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 23.doc