Giáo án dạy Học kì 1 - Lớp 1 - Tuần 14

Giáo án dạy Học kì 1 - Lớp 1 - Tuần 14

Tiết 1+2 : Môn HỌC VẦN

Bài: ENG – IÊNG

I. MỤC TIÊU:

 - Hs đọc, viết được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng.

 - Đọc được câu ứng dụng.

 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: ao, hồ, giếng.

 * MTR: HS yếu đọc viết được vần và tiếng ,từ

II. LÊN LỚP:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

 - 2 HS lên bảng viết vần

 - Một hs đọc câu đố.

 - GV nhận xét, ghi điểm.

 3. Bài mới

 

doc 18 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 782Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Học kì 1 - Lớp 1 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 14	
Ngày soạn: 22-11 - 2009 Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009
 Tiết 1+2 : Môn HỌC VẦN 
Bài: ENG – IÊNG 
I. MỤC TIÊU:
 - Hs đọc, viết được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng. 
 - Đọc được câu ứng dụng.
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: ao, hồ, giếng. 
	* MTR: HS yếu đọc viết được vần và tiếng ,từ
II. LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
 - 2 HS lên bảng viết vần
 - Một hs đọc câu đố.
 - GV nhận xét, ghi điểm.
 3. Bài mới
Tiết 1:
Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
* Dạy vần : eng.
Nhận diện vần.
So sánh eng với ung.
 Đánh vần. 
Hướng dẫn đánh vần
Gv chỉnh sửa phát âm.
Tiếng và từ ngữ khoá.
Nêu vị trí của chữ và vần trong tiếng khoá.
Gv chỉnh sửa nhịp đọc.
Viết: gv viết mẫu lên bảng.
Gv nhận xét, sửa lỗi.
* Dạy vần: iêng
Nhận diện vần:
So sánh vần iêng với vần eng
Đánh vần
Hướng dẫn hs đánh vần.
 Viết: gv viết mẫu lên bảng
Gv nhận xét sửa sai
Đọc từ ngữ ứng dụng.
Gv đọc mẫu
Tiết: 2
b. Luyện tập:
Luyện đọc
Đọc câu ứng dụng.
Nhận xét tranh minh hoạ câu ứng dụng.
Gv sửa lỗi hs khi đọc.
Gv đọc mẫu.
 Luyện viết 
Luyện nói. 
Nêu câu hỏi gợi ý theo tranh.
Gv kết luận lại
Củng cố, dặn dò:
- Học sinh đọc lại toàn bài một lần.
- Tìm vần có chữ vừa học
- Nhận xét tiết học, học bài ở nhà, làm bài tập.
HS đọc đầu bài
Vần eng được tạo nên từ e và ng.
Giống: kết thúc bằng ng.
Khác: eng bắt đầu bằng e.
Hs nhìn bảng đánh vần.
e – ngờ – eng 
x đứng trước, eng đứng sau
đánh vần và đọc trơn
xờ – eng – xeng – hỏi – xẻng 
lưỡi xẻng
eng lưỡi xẻng
hs viết vào bảng con.
vần iêng được tạo nên từ ie và ng
giống: kết thúc bằng âm ng.
khác: iêng bắt đầu bằng iê.
hs đánh vần
iê – ngờ – iêng 
chờ – iêng - chiêng
trống chiêng
iêng trống chiêng
hs viết b
2, 3 hs đọc
Luyện đọc lại vần mới học ở tiết 1.
Hs lần lượt đọc.
Đọc từ ngữ ứng dụng
Hs nhận xét
Hs đọc : CN – N – L
2, 3 Hs đọc lại.
Hs viết vào vở tập viết
Hs đọc tên bài luyện nói.
Hs trả lợi
Tiết 2 : Môn TOÁN 
Bài: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 8
I. MỤC TIÊU: 
- Giúp học sinh: 
- Tiếp tục củng cố phép trừ
- Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8.
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 8.
* MTR: HS yếu làm được bài 1,2.
II. ĐỒ DÙNG 	- Phiếu bút dạ
III . LÊN LỚP .
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 hs đọc bảng cộng trong phạm vi 8.
- 2 hs lên bảng làm bài tập.
	7 + 0 = 7 + 1 = 5 + 3 = 6 + 2 =
- Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 
b. Thành lập công thức: 8 - 1 = 7 8 – 7 = 1
Bước 1: gọi hs trả lời câu hỏi.
Bước 2: yêu cầu hS nêu lại đầy đủ.
Bước 3: hướng dẫn quan sát mô hình.
Tự nêu kết quả của phép trừ.
Thành lập công thức: 8 – 2 = 6, 8 – 6 = 2
(tương tự các bước như phần a)
Thành lập công thức: 8 – 3 = 5, 8 – 5 = 3
( tương tự như trên)
Thành lập công thức: 8 – 4 = 4
c. thực hành:
Bài1: Nêu yêu cầu của bài toán.
Gv nhận xét sửa sai.
Bài2: nêu yêu cầu bài.
GV làm mẫu 1 vài bài
Bài3: nêu yêu cầu bài.
Gv nhận xét sửa sai.
Bài 4: quan sát hình vẽ rồi nêu bài toán.
d. Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Về nhà làm bài tập vào vở bài tập.
HS đọc đầu bài.
Hs nêu bài toán
8 hình bớt 1 hình còn 7 hình.
8 bớt bớt 1 còn 7. 8 trừ 1 bằng 7.
Hs đọc: cn – n – l
8 bớt 1 còn 7.
8 – 1 = 7 hs đọc :CN – ĐT
8 – 2 = 6 
8 – 6 = 2 hs đọc
8 – 3 = 5 
8 – 5 = 3 hs đọc
Hs đọc công thức.
Tính theo cột dọc.
Cả lớp làm bảng con.
Tính rồi ghi kết quả sau dấu bằng.
Hs 2 nhóm lên làm nhanh.
Tính
Hs làm vào bảng con.
Hình 1: 8 – 4 = 4
Hình 2: 5 – 2 = 3
Hình 3: 8 – 3 = 5
Hình 4: 8 – 6 = 2
Nhận xét chữa bài
Tiết 4: Môn THỦ CÔNG 
Bài: GẤP CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU
I. MỤC TIÊU: 
Hs biết cách gấp và gấp được các đoạn thẳng cách đều.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Mẫu gấp các nếp cách đều có kích thước.
Quy trình nếp gấp
Gấy màu có kể ô, vở thủ công
III. LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
3. Bài mới
Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
b. Hướng dẫn hs quan sát và nhận xét.
Hướng dẫn mẫu, cách gấp.
Gấp các nếp thứ nhất đến thứ ba, cứ như vậy cho đến hết.
c. Thực hành:
g v nhắc lại cách gấp.
Khi hs gấp xong hướng dẫn hs dán vào vỡ thủ công.
 d. Nhận xét, dặn dò:
Gv nhận xét sự chuẩn bị đồ dùng của hs , kỉ năng gấp và đánh giá sản phẩm.
Dặn dò: về nhà chúng ta chuẩn bị đồng dùng để học bài mới.
HS đọc đầu bài
Hs quan sát
---------- ------------- --------
Hs thực hiện từng nếp.
Hs gấp trên giấy nháp, sau đó gấp trên giấy màu.
Hs dán vào vở thủ công.
Ngày soạn 23 / 11 / 2009 Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2009
Tiết 1+2 : Môn HỌC VẦN 
Bài: UÔNG - UƠNG
I. MỤC TIÊU:
- Hs đọc, viết được: uông, ương, quả chuông, con đường.
- Đọc được từ ngữ và câu ứng dụng: 
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Đồng ruộng
 * MTR: Hs yếu đọc viết được vần và từ
II . ĐỒ DÙNG 	- Hình vẽ ở SGK
III. LÊN LỚP:
1.Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- 2, 3 HS viết: cái kẻng, xà beng.
- 1 hs đọc câu ứng dụng.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
Tiết 1:
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
- Dạy vần : uông.
Nhận diện vần.
So sánh vần uông với iêng.
Đánh vần. 
Hướng dẫn đánh vần.
Gv sửa lỗi phát âm.
Tiếng và từ ngữ khoá.
Nêu vị trí của chữ và vần trong tiếng chuông.
Đánh vần 
Gv chỉnh sửa nhịp đọc.
- Dạy vần: ương (quy trình tương tự).
Nhận diện vần: 
so sánh: uông với ương.
Đánh vần
Gv hướng dẫn đánh vần
Gv chỉnh sửa nhịp đọc.
Đọc từ ngữ ứng dụng
Gv đọc mẫu.
Giải thích các từ ngữ này. 
Viết: gv viết mẫu
Tiết: 2
b. Luyện tập:
Luyện đọc
Đọc câu ứng dụng.
Nhận xét tranh minh hoạ câu ứng dụng.
Gv đọc mẫu 
Luyện viết
Luyện nói.
Gv tóm tắt nội dung bài.
c. Củng cố, dặn dò:
- cho học sinh đọc lại toàn bài một lần.
- Tìm tiếng chứa vần vừa học.
- Nhận xét tiết học, học bài ở nhà.
HS đọc đầu bài
Vần uông được tạo nên từ uô và ng.
Giống: kết thúc bằng ng
Khác: uông bắt đầu bằng uô.
Hs nhìn bảng đánh vần.
Hs đánh vần
U – ô – ngờ – uông. 
ch đứng trước, uông đứng sau
chờ – uông - chuông
quả chuông
Vần ương được tạo nên từ ươ và ng.
Giống: kết thúc bằng ng.
Khác: ương bắt đầu bằng ươ.
Hs đánh vần CN – N – L
Ư – ơ – ngờ – ương
Đờ – ương – đương – huyền – đường.
Con đường.
Hs đọc CN – N - L
2, 3 hs đọc 
Hs viết vào bảng con
Uông, ương
Chuông, đường
Luyện đọc lại vần mới học ở tiết 1.
Hs lần lượt đọc.
Đọc từ ngữ ứng dụng
Hs nhận xét tranh
Hs đọc CN – N - L
2, 3 hs đọc
Hs viết vào vở tập viết.
Hs đọc tên bài luyện nói.
Hs trả lời.
Tiết 3: Môn TOÁN 
Bài: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
Giúp học sinh: 
Củng cố về phép cộng, trừ trong phạm vi 8
MTR Hsyếu làm được bài 1,2.
II. ĐỒ DÙNG: Phiếu bút dạ
III. LÊN LỚP .
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 hs lên bảng đọc bảng cộng trong phạm vi 8
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 
b. luyện tập:
Bài1: Nêu yêu cầu của bài toán.
Chia thành 2 nhóm lên bảng làm
Bài2: nêu yêu cầu bài.
Gv làm mẫu
 + 3 + 6
5 8 2	8
Gv nhận xét sửa sai.
Bài3: nêu yêu cầu bài.
Gv làm mẫu 1 vài bài
8 – 5 + 0 = 4 + 3 + 1 =
Bài4: quan sát tranh nêu yêu cầu bài toán.
Bài 5: nối số thích hợp
Hs làm phần còn lại.
c. Dặn dò: Về nhà làm VBT
Nhận xét tiết học
HS đọc đầu bài.
Tính 
Hs làm theo nhóm.
Số?
Hs lên bảng làm
Lớp làm vào b
Tính
Học sinh làm vào bảng con.
Viết phép tính thích hợp
7 £ > 5 + 2
8 £ < 8 – 0
9 £ > 8 + 0 
Ngày soạn: 2 5 -11-2009 Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2009 
Tiết 1: Môn THỂ DỤC 
Bài: RÈN LUYỆN TƯ THẾ CB 
I. MỤC TIÊU:
 	- Tiếp tục ôn một số kĩ năng thể dục RLTTCB đã học, yêu cầu thực hiện được động tác ở múc chính xác.
- Tiếp tục làm quen với trò chơi “Chạy tiếp sức” yêu cầu biết tham gia vào trò chơi.
II. LÊN LỚP:
1. Phần mở đầu: Giáo viên phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
2. Phần cơ bản: 
3. Phần kết thúc: 
Đi đường theo nhịp và hát
GV cùng HS hệ thống lại bài. 
GV nhận xét bài học , giao bài tập về nhà.
Ôn một số kỷ năng thể dục RLTTCB - TC đã học.
Đứng hát, vỗ tay
Giậm chân tại chổ, vừa đi vừa hít thở sâu.
Trò chơi “ diệt con vật có hại”.
Ôn phối hợp 
Nhịp 1: đứng đưa hai tay ra trước thẳng hướng
Nhịp 2:đưa hai tay dang ngang.
Nhịp 3:, hai tay đưa lên cao chếch hình chữ V.
Nhịp 4: về TTĐCB.
Ôn phối hợp
Nhịp 1 đứng đưa chân trái ra trước, hai tay chống hông
Nhịp 2 :đứng hai tay chống hông
Nhịp 3:đứng đưa chân phải ra trước hai tay chống hông
Nhịp 4 :về TTĐCB
Trò chơi “ Chạy tiếp sức”
Tiết 2 : Môn TOÁN 
Bài: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 9
I. MỤC TIÊU: 
Giúp học sinh: 
Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9.
Biết làm tính cộng trong phạm vi 9.
MTR: Hs yếu làm được bài 1,2.
II ĐỒ DÙNG Phiếu ,bút dạ
III .LÊN LỚP .
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
	3 hs lên bảng làm bài tập
	8 – 2 = 5 + 3 = 8 – 7 = 
	Lớp làm vào bảng con
	8 – 5 = 7 + 1 =
	Gv nhận xét, ghi điểm.
3. Bài m ... HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (t1)
I. MỤC TIÊU: 
Học sinh nêu được ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ.
Cần phải đi làm gì để đi học đều và đúng giờ.
II. LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
Khi chào cờ phải thể hiện như thế nào?
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
Hoạt động 1: sắm vai tình huống bài tập 4
Gv chia nhóm, phân công mỗi nhóm đóng vai một tình huống.
Kết luận: đi học đều và đúng giờ giúp em được nghe giảng đầy đủ.
Hoạt động 2: thảo luận nhóm bài tập 5
Kết luận: trời mưa các bạn vẫn đội mũ, mặc áo mưa vượt khó khăn đi học
Hoạt động 3: thảo luận lớp.
Kết luận: gv nêu câu hỏi để cả lớp thảo luận.
Gv cho 2 hs đọc 2 câu thơ.
Trò ngoan đến lớp đúng giờ
Đi học đều đặn, nắng mưa ngại gì?
Kết luận chung: đi học đều và đúng giờgiúp các em học tập tốt, thực hiện tốt quyền được học tập của mình.
b. Nhận xét tiết học
- Nhắc hs đi học đầy đủ
HS đọc đầu bài.
Các nhóm thảo luận đóng vai
Hs đóng vai trước lớp.
Hs thảo luận
Đại diện nhóm trình bày.
Các nhóm nhận xét ,bổ sung
Hs thảo luận
Tiết 2: Môn TOÁN 
Bài: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 9
I. MỤC TIÊU: 
Giúp học sinh: 
Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9.
Biết làm tính trừ trong phạm vi 9.
MTR: HS yếu làm được bài 1,2.
II .ĐỒ DÙNG :PHIẾU ,BÚT DẠ
III. LÊN LỚP .
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 hs đọc bảng cộng trong phạm vi 9
3 hs lên bảng làm bài tập
Gv nhận xét, ghi điểm.
3.. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 
- Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9
Hướng dẫn hs phép tính
9 – 1 = 8, 9 – 8 = 1
Hướng dẫn quan sát hình đẻ nêu bài toán.
Gv ghi lên bảng và thành lập phép tính
Gv gọi hs đọc
Hướng dẫn hs phép trừ: 9 – 2 = 7 9 – 7 = 2 
( các bước tương tự)
Hướng dẫn phép trừ 9 – 3 = 6, 9 – 6 = 3 
Tương tự như trên
Gv ghi bảng
 Hướng dẫn phép trừ: 9 – 4 = 5 9 – 5 = 4
 Tương tự mục a.
 Gv ghi phép tính ở bảng
 Gv có thể đặt một số câu hỏi
9 trừ mấy bảng 3
Cho hs học thuộc bảng cộng trong phạm vi 9
b. Thực hành:
Bài1: Nêu yêu cầu của bài toán.
Gv làm mẫu 1 vài bài.
Gv nhận xét
Bài2: gv chia thành hai nhóm lên làm nhanh.
Gv nhận xét sửa sai
Bài3: nêu yêu cầu bài.
Gv làm mẫu 1 vài bài.
Gv nhận xét sửa sai
Bài4: nhìn tranh nêu bài toán.
c. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà làm VBT
HS đọc đầu bài.
Hs nêu
9 – 1 = 8 hs đọc 
9 – 8 = 1 CN- ĐT
học sinh đọc
9 – 2 = 7 
9 – 7 = 2 
9 – 3 = 6
9 – 6 = 3
9 - 4 = 5 
9 - 5 = 4 
Hs trả lời
Hs đọc N-ĐT
Tính rồi ghi kết quả vào phép tính.
HS làm vào bảng con
Tính theo cột dọc
Học sinh lên bảng làm nhanh
Tính nhẫm:
HS lên bảng làm nhanh.
Điền số.
9
7
4
3
8
5
2
5
6
1
4
HS làm phiếu –dán bảng-chữa bài
Viết phép tính thích hợp
9 – 4 = 5
 Tiết 3+4 : Môn HỌC VẦN 
Bài: ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
 	Hs đọc, viết được một cách chắc chắn các vần có kết thúc ng và nh. 
 	Đọc đúng từ ngữ và câu ứng dụng.
Nghe và kể lại tự nhiên một số tình tiết quan trọng trong truyện Quạ và Công.
	MTR: Hs yếu đọc viết được các vần đã học
II. ĐỒ DÙNG Tranh vẽ ở SGK
III. LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
 - 2 hs đọc và viết: inh, enh
 - Một hs đọc câu ứng dụng.
 - GV nhận xét, ghi điểm.
 3. Bài mới
Tiết 1:
Ôn tập các vần vừa học: Ghi đầu bài
Gv chỉ cho hs đọc
Gv chỉnh sửa khi đọc
Đọc từ ngũ ứng dụng
Gv ghi bảng
Gv giải thích các từ ngũ này.
Gv đọc mẫu
Viêt: hướng dẫn hs viết.
Gv nhận xét, sửa sai.
 Tiết: 2	
b. Luyện tập:
Luyện đọc
Đọc câu ứng dụng.
Nhận xét tranh minh hoạ câu ứng dụng.
Gv sửa khi phát âm
 Luyện viết 
Kể chuyện
Nội dung: sgk
Đọc tên câu chuyện
Gv kể diễn cảm kèm theo tranh
Minh hoạ
Gv nêu ý nghĩa câu truyện
Vội vàng hấp tấp, lại thêm tính tham lam nữa thì chẳng bao giờ làm được việc gì?
 c. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét chung tiết học.
Về nhà học lại bài, kể lại chuyện cho mẹ và anh chị nghe.
HS đọc đầu bài
ng
nh
a
ang
anh
ă
ăng
â
âng
o
Ong
ô
ông
u
Ung
ư
Ưng
iê
Iêng
uô
Uông
ươ
Ương
e
eng
ê
ênh
i
inh
Hs đọc từ ứng dụng
2, 3 hs đọc
Hs viết vào bảng con
bình minh nhà rông
nhắc lại bài ôn tiết 1
Hs lần lượt đọc.
Đọc từ ngữ ứng dụng
Hs trả nhận xét câu ứng dụng.
Hs đọc câu ứng dụng
Hs viết vào vở tập viết
Quạ và Công
Hs thảo luận – đại diện kể
SINH HOẠT LỚP
1. Đánh giá tuần 14:
- HS đi học đầy đủ, đúng giờ, vệ sinh sạch sẽ
- Học bài có tiến bộ so với đầu năm nhưng 1 số em đọc và làm toán còn yếu
2. Công tác tuần 15:
- Tăng cường kèm Hs yếu
- Nhắc HS giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập
- Nhắc Hs thực hiện tốt ATGT
 TIẾT 4: MÔN : TỰ NHIÊN XÃ HỘI 
 BÀI : AN TOÀN KHI Ở NHÀ 
I MỤC TIÊU:
 Giúp học sinh biết : 
Kể tên một số đồ vật sắc nhọn trong nhà có thể gây đứt tay, chảy máu, bỏng và cháy.
II LÊN LỚP:
 1. Ổn định tổ chức:
 2. kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: ngoài giờ học em nên giúp đỡ bố mẹ những công việc gì?
 3. Bài mới: 
 Giới thiệu bài : ghi đầu bài 
 Hoạt động1: quan sát.
Mục tiêu: Biết cách phòng tránh đứt tay.
Bước1: giáo vien hướng dẫn quan sát các hình.
Bước 2: đại diện nhóm lên trình bày.
Gv bổ sung.
Kết luận: khi phải dùng dao hay các đồ vật dễ vỡ và sắc nhọn, cần phải cẩn thận để tránh đứt tay. Những đồ dùng nói trên cần để xa tầm tay trẻ nhỏ. 
Hoạt động 2: đóng vai:
Mục tiêu: nêu cách chơi gần lữa và chất cháy nổ.
Bước1: chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm.
Bước 2: Gọi hs lên trình bày.
gv nhận xét bổ sung.
Gv đưa ra một số câu hỏi.
Kết luận: không được để đèn dầu hoặc các vật dễ gây cháy khác trong màn hay để gần những đồ dùng dễ bắt lữa. Nhớ tránh xa những vật gây cháy nổ. Khi sử dụng các đồ vật điện phải rất cẩn thận, không sờ vào phích cắm ở điện, dây dẫn, đề phòng chúng bị hở mạch điện gây chết người, khi có sự cố hãy gọi to kêu cứu. 
Hoạt động 3: quan sát hình.
Mục tiêu: HS hiểu điều gì sẽ sẩy ra khi trong nhà không có ai quan tâm dọn dẹp.
Bước 1:HS quan sát hình trả lời câu hỏi.
Kết luận: nếu mọi người trong nhà đều quan tâm đến việc dọn dẹpnhà cửa sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp. Ngoài giờ học để có nhà ở gọn gàng, sạch sẽmỗi HS nên giúp bố mẹ những việc tuỳ sức của mình.
 HS ghi đầu bài
Quan sát các hình ở bài 13
Học sinh làm việc theo cặp.
Quan sát các hình trong sgk và đóng vai.
Từng nhóm trình bày
Các nhóm bổ sung
Hs trả lời
Ngày soạn: 24-11-2008 
 Thứ tư ngày 26 tháng 11 năm 2008 
 Tiết 1+2 : Môn: HỌC VẦN 
Bài: ang - anh
MỤC TIÊU:
 Hs đọc, viết được: ang, anh, cây bàng, cành chanh.
 Đọc được câu ứng dụng và từ ứng dụng. 
 Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề. 
MTR HS yếu đọc viết được vần và từ
II. ĐỒ DÙNG Tranh vẽ ở SGK
III. LÊN LỚP:
 1. Ổn định tổ chức: 
 2. Kiểm tra bài cũ:
 * 2, HS đọc và viết: uông, ương
 1 hs đọc câu ứng dụng.
 * GV nhận xét, ghi điểm.
 3. Bài mới
Tiết 1:
Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
b. Dạy vần : ang.
Nhận diện vần. 
So sánh ang với ong.
Hướng dẫn đọc vần.
Gv chỉnh sửa phát âm.
Đánh vần.
Hướng dẫn đánh vần.
Nêu vị trí của chữ và vần trong tiếng khoá.
Gv chỉnh sửa nhịp đọc.
c: dạy vần anh (quy trình tương tự vần ang).
Luyện viết
Gv viết mẫu và hướng dẫn
Gv nhận xét sửa sai.
 Tiết: 2
b. Luyện tập:
Luyện đọc
Đọc câu ứng dụng.
Nhận xét tranh minh hoạ.
Gv chỉnh sửa nhịp đọc
Gv đọc mẫu
Luyện viết 
Luyện nói.
Nêu câu hỏi gợi ý theo tran.
Gv kết luận nội dung
Củng cố, dặn dò:
- Gv cho mở sách đọc lại bài một lần.
- Tìm tiếng chứa vần vừa học
- Nhận xét tiết học, học bài ở nhà, xem trước bài 
HS đọc đầu bài
Vần ang được tạo nên từ a và ng.
Giống: kết thúc bằng ng
Khác: ang bắt đầu bằng a.
Hs nhìn bảng đánh vần.
a-ngờ-ang
 b đứng trước, ang đứng sau.
Bờ –ang – bang - huyền - bàng
HS viết vào bảng con
Cây bàng
Hs viết vào bảng con
ang anh
cây bàng, chanh
Luyện đọc lại vần mới học ở tiết 1.
Hs lần lượt đọc.
Đọc từ ngữ ứng dụng
Hs đọc câu ứng dụng
2, 3 hs đọc
Hs viết vào vở tập viết.
Hs đọc tên bài luyện nói.
HS trả lời.
Tuần:13
 N Soạn: 
 N Giảng: 
 Tiết 2 + 3: Môn: TẬP VIẾT 
Bài: NỀN NHÀ, NHÀ IN, CÁ BIỂN, CON ONG, CÂY THÔNG
 I. MỤC TIÊU:
 Học sinh viết đúng, đẹp theo chữ mẫu.
Khi viết phải liền mạch, liền tiếng.
Rèn tính cẩn thận khi viết của học sinh. 
II.LÊN LỚP:
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Giới thiệu bài viết 
b. Hướng dẫn tập viết:
Bước1: Giáo viên viết mẫu lên bảng
Hs quan sát hình dáng chữ mẫu
Bước2: HS nhìn bảng viết vào bảng con.
 GV nhận xét.
Bước3: HS viết vào bảng con do giáo viên đọc.
GV nhận xét.
Bước4: HS viết vào vỡ tập viết 
Gv gõ thước cho hs viết.
Bước5: Thu một số vở để chấm.
Giáo viên sửa sai - Tuyên dương những em viết đẹp.
Giao nhiệm vụ về nhà.
 Hs đọc đầu bài
Học sinh quan sát mẫu chữ, hình dáng
Hs viết vào bảng con.
Nền nhà , nhà in
Cá biển 
con ong
cây thông 
hs viết vào vở tập viết.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 14.doc