Tiếng Việt
ổn định tổ chức
I. Mục đích- yêu cầu:
- Giúp Hs nhận biết những việc thờng phải làm trong các tiết học Tiếng Việt
- Hs biết các yêu cầu cần đạt trong học tập Tiếng Việt.
- Giáo dục Hs yêu môn học.
II. Đồ dùng:
- SGK tiếng Việt, VBT, vở tập viết.
- Bộ đồ dùng tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn sử dụng sách tiếng Việt 1:
- Cho Hs quan sát SGK tiếng Việt 1
- Hớng dẫn Hs lấy sách, mở sách
- Giới thiệu ngắn gọn về sách tiếng Việt
- Cho Hs thực hành gấp sách, mở sách
- Hớng dẫn Hs giữ gìn sách.
3. Hớng dẫn Hs làm quen với một số hoạt động học tập tiếng Việt.
- Giới thiệu với Hs những đồ dùng học tập: SGK, vở tập viết, bộ chữ thực hành, phấn, bảng con.
Z Tuần 1 Thứ hai ngày 16 tháng 8 năm 2010 Chào cờ _____________________________ Tiếng Việt ổn định tổ chức I. Mục đích- yêu cầu: - Giúp Hs nhận biết những việc thường phải làm trong các tiết học Tiếng Việt - Hs biết các yêu cầu cần đạt trong học tập Tiếng Việt. - Giáo dục Hs yêu môn học. II. Đồ dùng: - SGK tiếng Việt, VBT, vở tập viết. - Bộ đồ dùng tiếng Việt III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn sử dụng sách tiếng Việt 1: - Cho Hs quan sát SGK tiếng Việt 1 - Hướng dẫn Hs lấy sách, mở sách - Giới thiệu ngắn gọn về sách tiếng Việt - Cho Hs thực hành gấp sách, mở sách - Hướng dẫn Hs giữ gìn sách. 3. Hướng dẫn Hs làm quen với một số hoạt động học tập tiếng Việt. - Giới thiệu với Hs những đồ dùng học tập: SGK, vở tập viết, bộ chữ thực hành, phấn, bảng con. 4. Giới thiệu với Hs những yêu cầu cần đạt sau khi học tiếng Việt Học tiếng Việt 1 các em sẽ biết: - Đọc, viết các âm, vần, tiếng, từ, câu. - Đọc một số đoạn văn, bài thơ - Biết nói thành câu - Nghe và kể lại tự nhiên một số câu chuyện - Tập chép hoặc nghe viết một số đoạn văn, bài thơ. 5. Giới thiệu bộ chữ thực hành - Yêu cầu Hs mở bộ đồ dùng - Giới thiệu các chữ cái và dấu thanh - Giới thiệu cho hs biết đồ dùng để làm gì - Hướng dẫn mở, lấy, cất đồ dùng - Quan sát - Thực hành lấy sách, mở sách - Lắng nghe - Thực hành gấp sách, mở sách - Lắng nghe - Quan sát - Lắng nghe - Mở đồ dùng - Lắng nghe - Thực hành mở, lấy, cất đồ dùng Rút kinh nghiệm tiết dạy .................................................................................................................................................................................................................................................................... _____________________________________ Tiếng Anh Gv chuyên ___________________________________ Buổi chiều Mĩ thuật Gv chuyên ____________________________________ Đạo đức Bài 1: Em là học sinh lớp 1 ( Tiết 1 ) I. Mục đích- yêu cầu: - Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học - Biết tên trường, lớp, tên thầy cô giáo, một số bạn bè trong lớp. Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp. - Hs có ý thức tự giác học tập. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ. - VBT Đạo đức III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - Hát bài “ Ngày đầu tiên đi học” * Hoạt động 1: Trò chơi “Tên bạn, tên tôi” - Hướng dẫn HS quan sát tranh 1 - Tự giới thiệu tên mình với các bạn trong lớp. - Quan sát nhận xét ?: Có bạn nào cùng tên với em không? Đó là bạn nào? ?: Em hãy kể tên một số bạn mà em nhớ qua trò chơi? - GV kết luận: * Hoạt động 2: Kể về sự chuẩn bị vào lớp 1 của mình. ?: Bố mẹ em đã chuẩn bị những đồ dùng gì để em được đi học? - Nhận xét và kết luận * Hoạt động 3: Kể về những ngày đầu đi học ?: Hãy kể cho bạn nghe về những ngày đầu đi học của mình? ?: Ai đưa em đi học? ?: Em có vui không? ?: Đến lớp có gì khác so với ở nhà? ?: Cô giáo nêu ra những quy định cho HS? - Kết luận: Vào lớp 1 em sẽ có thêm nhiều bạn mới.......cố gắng học thật giỏi, thật ngoan. 3. Củng cố, dặn dò - Hát “ Ngày đầu tiên đi hoc" - Dặn về chuẩn bị bài giờ sau học tiếp - Nhận xét chung giờ học - HS mở VBT - Quan sát tranh 1 - Thực hiện trò chơi - Kể cho cả lớp nghe - Kể về những ngày đầu đi học - Hát Rút kinh nghiệm tiết dạy .................................................................................................................................................................................................................................................................... _________________________________________________________________ Thứ ba ngày 17 tháng 8 năm 2010 Tiếng Việt Bài 1: Các nét cơ bản I. Mục đích- yêu cầu: - Hs hiểu các chữ cái được tạo nên từ các nét cơ bản. - HS nắm được 12 nét cơ bản. - HS có ý thức học tập. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu các nét cơ bản. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn HS nhận biết các nét cơ bản - GV viết các nét cơ bản lên bảng- Gọi tên nét + Nét sổ: + Nét ngang: + Nét xiên trái: + Nét xiên phải: + Nét móc xuôi: + Nét móc ngược: + Nét móc hai đầu: + Nét cong hở phải: + Nét cong hở trái: + Nét cong kín: + Nét khuyết trên: + Nét khuyết dưới: + Nét thắt: - Đọc các nét cơ bản c. Hướng dẫn viết vào bảng con - Viết lần lượt các nét cơ bản - Quan sát uốn nắn 3. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS nhắc lại 13 nét cơ bản - Nhận xét chung giờ học - Quan sát - Đọc các nét cơ bản - Viết vào bảng con - 3 Hs nêu 13 nét cơ bản Rút kinh nghiệm tiết dạy .................................................................................................................................................................................................................................................................... _______________________________________ Âm nhạc Gv chuyên _______________________________________ Toán Bài 1: Tiết học đầu tiên I. Mục tiêu: - Tạo không khí vui vẻ trong lớp , Hs tự giới thiệu về mình. Bước đầu làm quen với SGK, đồ dùng học toán, các hoạt động học tập trong giờ toán. - Bước đầu biết được những yêu cầu cần đạt được trong giờ học Toán. - HS có tính chăm chỉ, tự tin, cẩn thận, ham hiểu biết và hứng thú trong giờ học Toán. II. Đồ dùng dạy học: - Đồ dùng học toán III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đồ dùng học toán 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn HS sử dụng SGK toán - Cho HS xem SGK - Hướng dẫn HS lấy sách, mở sách từ trang đầu là bài “ Tiết học đầu tiên” - Giới thiệu sách toán từ tờ bìa - Hướng dẫn mở trang đầu tiên - Cho HS thực hành gấp sách, mở sách - Hướng dẫn cách giữ gìn sách c. Hướng dẫn HS làm quen với một số hoạt động học toán - Hướng dẫn Hs quan sát từng ảnh trong SGK, thảo luận: Hs lớp 1 thường có những hoạt động nào, sử dụng những dụng cụ học tập nào,... trong các tiết học toán. - Gv tổng kết theo nội dung từng ảnh: + Gv giới thiệu, giải thích + Hs làm việc với các que tính, các hình bằng bìa để học số. + Đo độ dài bằng thước. + Hs làm việc chung trong lớp + Học nhóm để trao đổi ý kiến với các bạn d. Cho HS biết được các yêu cầu cần đạt được sau khi học toán - Biết đếm, đọc số, viết số, so sánh được hai số - Làm được tính cộng, trừ - Nhìn hình vẽ nêu được bài toán - Biết cách giải toán - Biết đo độ dài, biết thứ mấy, biết xem lịch e. Giới thiệu đồ dùng học toán - Hướng dẫn lấy, mở bộ đồ dùng toán - Giới thiệu:Trong bộ đồ dùng học toán có các hình, các que tính, các số, bảng gài - Cách đậy nắp - Hướng dẫn bảo quản đồ dùng được bền, đẹp. - VBT toán: dùng để thực hành sau mỗi khi học kiến thức mới. 3. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu Hs nhắc lại các hoạt động trong giờ học toán - Nhận xét chung giờ học. - Dặn chuẩn bị tiết sau. - Quan sát - Lấy sách, mở sách - Lắng nghe - Thực hành gấp sách, mở sách - Quan sát, trao đổi thảo luận - Lắng nghe - Lắng nghe - Thực hành lấy, mở đồ dùng - Quan sát - Thực hành đậy nắp, cất đồ dùng. - 3 Hs nhắc lại Rút kinh nghiệm tiết dạy .................................................................................................................................................................................................................................................................... ______________________________________ Buổi chiều Thực hành Toán Tiết học đầu tiên I. Mục tiêu: - Hs nắm được trong các tiết học toán cần làm những gì - Hs biết các yêu cầu cần đạt trong môn Toán - Giúp Hs yêu môn học II. Đồ dùng: Bộ đồ dùng học toán III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Họat động của trò 1. Luyện - thực hành sử dụng SGK Gồm 2 phần:- Bài học - Thực hành 2. Hướng dẫn Hs làm quen với một số hoạt động của lớp- Hs thực hành: - Hs trao đổi những dụng cụ học tập: ảnh, que tính - Hướng dẫn cho Hs tự làm bài, học bài- Kiểm tra kết quả theo sự hướng dẫn của Gv 3. Nêu lại kiến thức cần đạt khi học Toán - Đếm, đọc, viết các số - So sánh các số - Làm các phép tính cộng, trừ - Nhìn tranh nêu được bài toán - Biết đo độ dài, biết hôm nay là thứ mấy, ngày bao nhiêu, biết xem lịch hàng ngày 4. Cho Hs quan sát bộ đồ dùng: - Quan sát gọi tên- tác dụng - Hướng dẫn Hs cách bảo quản đồ dùng IV. Củng cố- dặn dò: - Hs nhắc lại kiến thức cần đạt khi học Toán - Dặn Hs về chuẩn bị bài sau. - Hs trao đổi cặp đôi - 3- 4 em nêu - Hs quan sát - 2-3 em nhắc lại Thực hành Tiếng Việt Các nét cơ bản I. Mục tiêu: - Hs gọi tên các nét cơ bản. Viết được các nét cơ bản - Viết đúng các nét( độ cao, độ rộng) - Rèn cho Hs tính cẩn thận. II. Chuẩn bị: - Gv: phấn màu - Hs: bảng con, phấn III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Đọc lại tên các nét: - Nét móc xuôi - Nét móc ngược - Nét móc hai đầu - Nét thắt - Nét khuyết trên - Nét khuyết dưới - Nét cong hở phải - Nét cong hở trái - Nét cong kín - Gọi Hs đọc - Gv KT 2. Hs luyện viết bảng con - Gv hướng dẫn từng nét, độ cao, độ rộng, đặt bút, dừng bút - Gv viết mẫu 3. Củng cố- dặn dò: - Gọi Hs đọc lại tên các nét - Dặn Hs về luyện thêm - 3- 4 em đọc - Hs quan sát - Hs viết bảng con - 3-4 em đọc ______________________________________________________________________ Thứ tư ngày 18 tháng 8 năm 2010 Toán Nhiều hơn, ít hơn I. Mục tiờu: - Biết so sỏnh số lượng cỏc nhúm đồ vật. - Biết sử dụng cỏc từ “nhiều hơn”, “ớt hơn” khi so sánh về số lượng. - Giáo dục HS hăng say học tập mụn toỏn. II. Đồ dựng dạy học: - GV: Tranh vẽ minh hoạ bài tập 4. - HS: Bộ đồ dựng học toỏn. III. Hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm ra sự chuẩn bị sỏch vở đồ dựng học toỏn của HS. 2. Bài mới ... ửực hoùc taọp 2. ẹaựnh giaự saỷn phaồm - Caực ủửụứng xeự tửụng thaỳng, ớt raờng cửa - Hỡnh xeự gaàn gioỏng maóu 3. Daởn doứ - Chuaồn bũ baứi sau: giaỏy maứu, giaỏy nhaựp coự keỷ oõ li, hoà daựn Rút kinh nghiệm bài học ........................................................................................................................................................................................................................................................................................ ________________________________________ thể dục Đội hình đội ngũ – Trò chơi vận động I. Mục tiêu: - Ôn một số kỹ năng đội hình đội ngũ đã học. Yêu cầu thực hiện được động tác chính xác, nhanh, trật tự và kỉ luật hơn giờ trước. - Làm quen với trò chơi: " Qua đường lội". Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi. II. Địa điểm và phương tiện: - Sân trường. - GV chuẩn bị 1 còi. - Kẻ sân chuẩn bị cho trò chơi "Qua đường lội": kẻ 2 vạch song song cách nhau 6- 8m giả làm giới hạn của đường lội. ở giữa kẻ một số vòng theo hình tự nhiên giả làm các viên đá nổi trên mặt đất. Một bên quy ước là nhà, bên kia là trường. III. Nội dung và phương pháp: nội dung định lượng phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu: - Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. - Khởi động 2 phút 4 phút - G giúp cán sự tập hợp lớp thành 2 hàng dọc, sau đó quay thành hàng ngang. Để G nhận lớp. - Đứng vỗ tay, hát. + Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường: 30 - 40 m. + Đi theo vòng tròn và hít thở sâu: sau đó đứng quay mặt vào tâm. + Ôn trò chơi "Diệt con vật có hại" 2. Phần cơ bản: - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay trái, quay phải. - Trò chơi:“ Qua đường lội”. 15 phút 10 phút - Lần 1: G điều khiển. - Lần 2, 3: Lớp trưởng điều khiển. - H tập hợp theo 2 hàng dọc. - G nêu tên trò chơi. Tiếp theo G chỉ vào hình vẽ đã chuẩn bị để chỉ dẫn và giải thích cách chơi. G làm mẫu, rồi cho các em lần lượt bước lên các tảng đá sang bờ bên kia như khi từ nhà đến trường. Đi hết sang bờ kia, đi ngược trở lại như khi học xong, cần đi từ trường về nhà. Nếu bước lệch coi như bị ngã. Trò chơi cứ tiếp tục như vậy không vội vàng, mà thận trọng đi theo thứ tự em đi trước đi qua được vài viên đá thì em đi sau mới được đi tiếp. Hàng nào xong trước là thắng. 3. Phần kết thúc: - Hồi tĩnh. - G cùng H hệ thống bài học. Nhận xét giờ học. 2 phút 2 phút - H đứng vỗ tay và hát. -Tuyên dương tổ, cá nhân tập tốt, nhắc nhở những H còn mất trật tự. Rút kinh nghiệm bài học ........................................................................................................................................................................................................................................................................................ ________________________________________ Thứ sáu ngày 17 tháng 9 năm 2009 học vần Ôn tập I.Muùc tieõu: - HS ủoùc ủửụùc: u, ử, x, ch, s, r, k, kh; caực tửứ ngửừ, caõu ửựng duùng tửứ baứi 17 ủeỏn baứi 21. - Vieỏt ủửụùc: u, ử, x, ch, s, r, k, kh; caực tửứ ngửừ, caõu ửựng duùng tửứ baứi 17 ủeỏn baứi 21. - Nghe hieồu vaứ keồ ủửụùc moọt ủoaùn truyeọn theo tranh truyeọn keồ: thoỷ vaứ sử tửỷ. II.ẹoà duứng daùy hoùc: - GV: - Baỷng oõn - Tranh minh caõu ửựng duùng : Xe oõ toõ chụỷ khổ vaứ sử tửỷ veà sụỷ thuự. - Tranh minh hoaù cho truyeọn keồ: Thoỷ vaứ sử tửỷ. - HS: - SGK, vụỷ taọp vieỏt, vụỷ baứi taọp Tieỏng vieọt III.Hoaùt ủoọng daùy hoùc: Tieỏt1 Hoaùt ủoọng cuỷa thaày Hoaùt ủoọng cuỷa troứ 1. Kieồm tra baứi cuừ : - ẹoùc vaứ vieỏt : k, kh, keỷ, kheỏ; tửứ ngửừ ửựng duùng: keừ hụỷ, kỡ coù, khe ủaự; caự kho. - ẹoùc caõu ửựng duùng ( SGK ) -Nhaọn xeựt cho ủieồm 2. Daùy baứi mụựi a. Giụựi thieọu baứi - Giụựi thieọu tranh ( SGK ) ruựt ra tieỏng khoaự kh i khổ ?: Tuaàn qua chuựng ta ủaừ hoùc ủửụùc nhửừng aõm vaứ chửừ gỡ mụựi ? - Vieỏt caực aõm ủaừ hoùc leõn goực baỷng - Treo baỷng oõn e i a u ử x xe k r s ch kh \ / ? ~ . ru ruứ cha b. OÂõn taọp * OÂn caực chửừ vaứ aõm ủaừ hoùc - Goùi HS leõn chổ caực chửừ vửứa hoùc ụỷ B1 - ẹoùc aõm - Goùi HS chổ chửừ vaứ ủoùc aõm * Gheựp chửừ thaứnh tieỏng: - ẹoùc caực tieỏng gheựp tửứ chửừ ụỷ coọt doùc vụựi chửừ ụỷ doứng ngang B1 - ẹoùc caực tieỏng gheựp tửứ tieỏng ụỷ coọt doùc vụựi daỏu thanh ụỷ doứng ngang B2 - Theo doừi chổnh sửỷa * ẹoùc tửứ ửựng duùng - ẹoùc maóu tửứ ngửừ ửựng duùng: xe chổ keỷ oõ cuỷ saỷ roồ kheỏ - Chổnh sửỷa phaựt aõm - Giaỷi thớch nghúa tửứ. * Luyeọn vieỏt : - Hửụựng daón vieỏt baỷng con Tieỏt 2: c. Luyeọn taọp * Luyeọn ủoùc - ẹoùc laùi baứi tieỏt 1 - ẹoùc caõu ửựng duùng : - Treo tranh vaứ hoỷi : Tranh veừ gỡ ? - Hửụựng daón ủoùc caõu ửựng duùng : Xe oõ toõ chụỷ khổ vaứ sử tửỷ veà sụỷ thuự - ẹoùc SGK: * Luyeọn vieỏt: - Mụỷ vụỷ vaứ yeõu caàu hS vieỏt vaứo vụỷ - Quan saựt uoỏn naộn * Keồ chuyeọn: thoỷ vaứ sử tửỷ - Keồ laàn 1 - Keồ laùi dieón caỷm, coự keứm theo tranh minh hoaù - YÙ nghúa caõu chuyeọn: Nhửừng keỷ gian aực vaứ kieõu caờn bao giụứ cuừng bũ trửứng phaùt. 3. Cuỷng coỏ, daởn doứ - Chổ baỷng oõn ?: Tỡm chửừ vaứ tieỏng vửứa hoùc - Nhaọn xeựt giụứ hoùc - 4 em ủoùc - Vieỏt baỷng con - Lụựp nhaọn xeựt - 2 em ủoùc - Quan saựt tranh vaứ traỷ lụứi - ẹửa ra nhửừng aõm vaứ tửứ mụựi hoùc - 1 em chổ chửừ trong baỷng oõn - Chổ chửừ - Leõn baỷng chổ vaứ ủoùc - ẹoùc caực tieỏng gheựp ụỷ B1, B2 (Caự nhaõn- ủoàng thanh) - ẹoùc nhaồm - ẹoùc caự nhaõn, ủoàng thanh - Vieỏt baỷng con : xe chổ - Vieỏt vụỷ : xe chổ - ẹoùc laùi baứi tieỏt 1 (C nhaõn- ủ thanh) - xe oõ toõ chụỷ khổ vaứ sử tửỷ - ẹoùc caự nhaõn, ủoàng thanh - 1 em ủoùc SGK - Vieỏt tửứ coứn laùi trong vụỷ taọp vieỏt - ẹoùc laùi teõn caõu chuyeọn - Thaỷo luaọn nhoựm vaứ cửỷ ủaùi dieọn leõn thi taứi - Moọt HS xung phong keồ toaứn chuyeọn. - 1 em ủoùc laùi baứi Rút kinh nghiệm bài học ........................................................................................................................................................................................................................................................................................ ________________________________________ tự nhiên – xã hội Vệ sinh thân thể I. Muùc tieõu: Giuựp HS bieỏt: - Caực vieọc neõn laứm vaứ khoõng neõn laứm ủeồ cụ theồ luoõn saùch seừ , khoeỷ maùnh . - Tửù giaực thửùc haứnh thửụứng xuyeõn caực hoaùt ủoọng veọ sinh ủeồ giửừ cụ theồ luoõn saùch seừ II. ẹoà duứng daùy-hoùc: - Caực hỡnh trong baứi 4 SGK - Vụỷ baứi taọp TN&XH baứi 5.Moọt soỏ tranh,aỷnh veà caực hoaùt ủoọng lieõn quan ủeỏn giửừ veọ sinh thaõn theồ. III. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc Hoaùt ủoọng cuỷa thaày Hoaùt ủoọng cuỷa troứ 1. Kieồm tra baứi cuừ ?: Tieỏt hoùc trửụực caực em hoùc baứi gỡ? ?: Muoỏn baỷo veọ maột em phaỷi laứm gỡ? ?: Muoỏn baỷo veọ tai em laứm nhử theỏ naứo? - Nhaọn xeựt baứi cuừ . 2. Khụỷi ủoọng: Haựt: “ Rửỷa maởt nhử meứo” 3. Daùy baứi mụựi a.Giụựi thieọu baứi: trửùc tieỏp Hoaùt ủoọng 1: Suy nghú caự nhaõn vaứ laứm vieọc theo caởp * Muùc tieõu:Tửù lieõn heọ veà nhửừng vieọc ủaừ laứm ủeồ giửừ veọ sinh caự nhaõn * Caựch tieỏn haứnh: Bửụực 1: - Yeõu caàu hs nhụự laùi nhửừng vieọc ủaừ laứm ủeồ giửừ veọ sinh caự nhaõn vaứ noựi vụựi baùn beõn caùnh - Theo doừi vaứ hửụựng daón Bửụực 2 - ẹaùi dieọn moọt soỏ em leõn trỡnh baứy. - GV theo doừi sửỷa sai Keỏt luaọn : Muoỏn cho cụ theồ luoõn khoeỷ maùnh, saùch seừ caực con caàn phaỷi thửụứng xuyeõn taộm rửỷa, thay quaàn aựo, caột moựng tay, moựng chaõn Hoaùt ủoọng 2 : Laứm vieọc vụựi SGK * Muùc tieõu: HS nhaọn ra vieọc gỡ neõn laứm vaứ khoõng neõn laứm ủeồ giửừ da, cụ theồ luoõn saùch seừ * Caựch tieỏn haứnh: Bửụực 1: - Hửụựng daón HS quan saựt hỡnh/11SGK vaứ taọp ủaởt caõu hoỷi cho tửứng hỡnh. - Chổ vaứo hỡnh ủaứu tieõn beõn traựi trang saựch. ?: Hai baùn ủang laứm gỡ? Theo baùn vieọc laứm ủoự laứ ủuựng hay sai? Bửụực 2: - Goùi HS traỷ lụứi * Keỏt luaọn: Muoỏn cho cụ theồ luoõn saùch seừ , khoeỷ maùnh caực con neõn: taộm rửỷa thửụứng xuyeõn, maởc ủuỷ aỏm , khoõng taộm nhửừng nụi nửụực baồn. Hoaùt ủoọng 3: Thaỷo luaọn chung * Muùc tieõu: Bieỏt trỡnh baứy caực vieọc laứm hụùp veọ sinh nhử taộm ,rửỷa tay , bieỏt laứm vaứo luực naứo. * Caựch tieỏn haứnh Bửụực 1 - Haừy neõu caực vieọc laứm caàn thieỏt khi taộm Keỏt luaọn:Trửụực khi taộm caực con caàn chuaồn bũ nửụực, xaứ boõng, khaờn taộm , aựo quaàn, taộm xong lau khoõ ngửụứi. Chuự yự khi taộm caàn taộm nụi kớn gioự. Bửụực 2 ?: Khi naứo ta neõn rửỷa tay? ?: Khi naứo ta neõn rửỷa chaõn? Bửụực 3 ?: Keồ nhửừng vieọc khoõng neõn laứm nhửng nhieàu ngửụứi con maộc phaỷi ? Keỏt luaọn : ( SGK ) Hoaùt ủoọng 4: Hoaùt ủoọng noỏi tieỏp * Muùc tieõu: HS naộm ủửụùc noọi dung baứi hoùc * Caựch tieỏn haứnh: ?: Vửứa roài caực em hoùc baứi gỡ? ?: Haừy neõu laùi nhửừng vieọc neõn laứm ủeồ cho cụ theồ luoõn saùch seừ ? ?: Haừy neõu nhửừng vieọc khoõng neõn laứm ủeồ cho cụ theồ luoõn saùch seừ. Daởn doứ: Caỷ lụựp thửùc hieọn toỏt noọi dung baứi hoùc - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc - Baứi baỷo veọ maột vaứ tai - Rửỷa baống nửụực saùch..... - Khoõng laỏy vaọt nhoùn troùc vaứo maột..... - Caỷ lụựp haựt baứi:Rửỷa maởt nhử meứo - HS thửùc hieọn theo caởp ủoõi - HS neõu laùi nhửừng vieọc ủaừ laứm ủeồ cho cụ theồ luoõn khoeỷ maùnh laứ: - Taộm rửỷa,goọi ủaàu, thay quaàn aựo, caột moựng tay,moựng chaõn, - HS theo doừi - Thay phieõn nhau taọp ủaởt caõu hoỷi vaứ traỷ lụứi. - ẹaùi dieọn moọt soỏ em leõn traỷ lụứi. -HS traỷ lụứi - Sau khi ủi ủaùi tieọn, tieồu tieọn... - Trửụực khi ủi nguỷ.... - Aấn boỏc, caộn moựng tay.... - HS traỷ lụứi Rút kinh nghiệm bài học ........................................................................................................................................................................................................................................................................................ ________________________________________ an toàn giao thông Bài 2 ( Dạy theo hướng dẫn )
Tài liệu đính kèm: