Đạo đức
BẢO VỆ CÂY VÀ HOA NƠI CÔNG CỘNG
( Có tích hợp nội dung GD và BVMT toàn phần )
I. Mục tiêu
- HS hiểu: Cần phải bảo vệ cây nơi công cộng cần trồng cây và bảo vệ cây
* Học sinh có thái độ.Tôn trọng, yêu quý hoa và cây nơi công cộng, ứng xử thân thiện với môi trường qua bảo vệ các loài cây và hoa.
- HS thực hiện được quy định về bảo vệ hoa và cây nơi công cộng
- Rèn học sinh ham thích môn học
II. Đồ dùng dạy-học
- Vở bài tập đạo đức
III. Các họat động dạy - học
TUẦN 31 Thứ hai ngày 15 tháng 4 năm 2019 Hoạt động tập thể CHÀO CỜ Đạo đức BẢO VỆ CÂY VÀ HOA NƠI CÔNG CỘNG ( Có tích hợp nội dung GD và BVMT toàn phần ) I. Mục tiêu - HS hiểu: Cần phải bảo vệ cây nơi công cộng cần trồng cây và bảo vệ cây * Học sinh có thái độ.Tôn trọng, yêu quý hoa và cây nơi công cộng, ứng xử thân thiện với môi trường qua bảo vệ các loài cây và hoa. - HS thực hiện được quy định về bảo vệ hoa và cây nơi công cộng - Rèn học sinh ham thích môn học II. Đồ dùng dạy-học - Vở bài tập đạo đức III. Các họat động dạy - học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a) Giới thiệu bài + ghi bảng b) Nội dung Hoạt động 1: Thảo luận cặp đôi BT2 - Yêu cầu học sinh quan sát tranh bài tập và thảo luận. - GV gợi ý - Những bạn trong tranh đang làm gì? - Bạn nào có hành động sai? Vì sao? - Bạn nào có hành động đúng? Vì sao? * GV kết luận: Trong năm bạn thì ba bạn đang trèo cây,hai bạn khác thì đang khuyên nhủ, ngăn chặn việc làm của ba bạn. Hai bạn biết khuyên ngăn người khác như vậy là biết góp phần bảo vệ cây xanh. Hoạt động 2: Làm bài tập 3 Từng học sinh độc lập làm bài - Cho học sinh trình bày trước lớp, giải thích tranh luận với nhau. - GV tổng kết: “ Khuôn mặt tươi cười” được nối với các tranh 1, 2, 3, 4. Những việc làm trong các tranh này góp phần làm cho môi trường tốt hơn. - “Khuôn mặt nhăn nhó” được nối với tranh 5, 6. Hoạt động 3: Vẽ tranh bảo vệ cây và hoa - GV yêu cầu HS kể về một việc mình đã, muốn làm để bảo vệ hoa, cây xanh nơi công cộng. Hoạt động 4: Cho HS đọc các câu thơ trong vở bài tập 4. Củng cố - GV nhận xét giờ. 5. Dặn dò - Về nhà ôn bài. - Học sinh quan sát tranh - Học sinh thảo luận cặp đôi - Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung - Học sinh lắng nghe -Từng học sinh làm bài -Từng cá nhân trả lời câu hỏi - Học sinh khác bổ sung - Học sinh lắng nghe - Học sinh vẽ tự do - Học sinh theo dõi - Học sinh đọc đồng thanh Tiếng Việt (2 tiết) LUYỆN TẬP STK tập 3 trang 92. SGK tập 3 trang 45 Tiếng Việt LUYỆN TẬP VBT+ SGK Tiếng Việt tập 3 Thủ công CẮT, DÁN HÀNG RÀO ĐƠN GIẢN I. Mục tiêu - Học sinh cắt được các nan giấy và dán thành hàng rào đơn giản. - Rèn cho các em đôi tay khéo léo,và óc thầm mĩ - Học sinh ham thích môn học II. Đồ dùng dạy - học - Mẫu các nan giấy và hàng rào sẵn - 1 tờ giấy kẻ ô, hồ dán, thước kẻ, bút chì . .. III. Các hoạt động dạy- học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới a) Giới thiệu bài + ghi bảng b) Nội dung GV Cho học sinh nhắc lại các bước cắt, dán thành hàng rào. * GV hướng dẫn thực hành - Hướng dẫn kẻ cắt dán nan giấy - Lật mặt trái của tờ giấy có kẻ ô , kẻ theo các đường kẻ để có 2 đường thẳng cách đều nhau - GV hướng dãn HS kẻ 4 nan đứng dài 6 ô rộng 1 ô - GV thao tác mẫu để HS quan sát GV cho HS thực hành - Thực hành kẻ cắt nan giấy - GV quan sát giúp đỡ HS yếu hoàn thành nhiệm vụ. 4. Củng cố - Hệ thống lại nội dung bài - Nhận xét giờ. 5. Dặn dò - Về nhà thực hành bài. - Học sinh nhắc lại B1: Lật mặt trái của tờ giấy có kẻ ô, kẻ theo các đường kẻ đẻ có 2 đường thẳng cách đều nhau B2: Cắt theo các đường thẳng cách đều sẽ được các nan giấy - Học sinh theo dõi - HS thực hành theo hướng dẫn. - HS tự làm hoàn chỉnh sản phẩm. Đạo đức ÔN: BẢO VỆ HOA VÀ CÂY NƠI CÔNG CỘNG I. Mục tiêu - HS tiếp tục ôn tập để hiểu được hành vi nào là bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. - HS biết thực hiện những việc bảo vệ cây và hoa, tránh những việc gây hại cây và hoa. - HS có ý thức tự giác thực hiện những hành vi bảo vệ cây và hoa. II. Đồ dùng dạy- học - Hệ thống câu hỏi.Tranh vẽ Vở bài tập đạo đức - Kết quả đăng kí chăm sóc, bảo vệ cây, hoa nơi công cộng. III. Các hoạt động dạy- học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Cây và hoa nơi cộng cộng có ích lợi gì? - Nêu những việc làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng? GV nhận xét 3.Bài mới a) Giới thiệu bài + ghi bảng b) Nội dung Hoạt đông 1: Hoạt động theo tổ - Các tổ thảo luận sau đưa ra ý kiến cụ thể - Đại diện tổ lên báo cáo kết quả đăng kí bảo vệ cây và hoa của tổ. - Đại diện tổ lên báo cáo, có xác nhận của đại diện cơ quan, nơi công cộng mà tổ đó đến chăm sóc cây, hoa. - Gọi tổ khác nhận xét công việc tổ bạn đã làm, và góp ý kiến. - Tuyên dương tổ, cá nhân thực hiện tốt, trao phần thưởng. Hoạt đông 2: Vẽ tranh - Giờ trước em nào chưa vẽ xong tiếp tục hoàn thiện Trưng bày tranh của mình trên bảng - Gv tổng kết: Khen sự cố gắng, những hành động mà các em vẽ trong tranh. 4. Củng cố - Đọc lại ghi nhớ của bài. - Hát bài hát: “Ra chơi vườn hoa”. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò - Về nhà xem lại bài. - Học sinh trả lời câu hỏi - Hoạt động theo tổ. - Chuẩn bị lên báo cáo - Báo cáo công việc theo sự đăng kí của tổ - Nhận xét, học hỏi tổ bạn - Học sinh tiếp tục hoàn thiện bức tranh mà giờ trước chưa vẽ xong - Lớp hát bài ra chơi vườn hoa Thứ ba ngày 16 tháng 4 năm 2019 Tiếng Việt (2 tiết) LUYỆN TẬP STK tập 3 trang 95. SGK tập 3 trang 47 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Củng cố kiến thức về tính cộng và trừ các số trong phạm vi 100 - Bước đầu nhận biết về tính chất giao hoán của phép cộng và mối quan hệ giữa hai phép tính cộng, trừ. - Rèn cho học sinh yêu thích học toán. II. Đồ dùng dạy- học - Bảng con. Que tính III. Các hoạt động dạy- học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Tính nhẩm: 32 -12 = 60 - 30 = 70 - 30 = 99 - 9 = - GV nhận xét chữa bài 3. Bài mới a) Giới thiệu bài + ghi bảng b) Nội dung - Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài1: Đặt tính rồi tính - Hướng dẫn học sinh làm bài. 34 + 32 76 – 64 54 + 5 68 – 32 - GV nhận xét, chữa bài. Bài 2: Viết phép tính thích hợp Cho 3 số : 42, 76, 34 viết được 2 phép tính cộng, 2 phép tính trừ - GV hướng dẫn HS cách làm - Gọi HS lên bảng làm GV chữa bài. Bài 3: > < = 30 + 6..... 6 + 30 45 + 2 .....3+ 45 55...........50 + 4 - GV chấm chữa một số bài, nhận xét. Bài 4: Hãy ghi đúng , sai vào ô trống - - - GV nhận xét chữa bài 4. Củng cố - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò - Về nhà xem lại bài. - 2 học sinh lên bảng làm bài - Học sinh đọc yêu cầu bài - 4 Học sinh lên bảng làm 34 76 54 68 32 64 5 32 66 12 59 36 76 34 42 - Học sinh đọc yêu cầu bài + = 34 42 76 - = - Học sinh làm bài vào vở 30 + 6 = 6 + 30 45 + 2 < 3+ 45 55 > 50 + 4 - HS lên bảng thi điền đúng , sai vào ô trống S Đ - - Âm nhạc (GV bộ môn) Tiếng Việt LUYỆN TẬP Vở bài tập Tiếng Việt tập 3 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Học sinh tiếp tục ôn tập củng cố kĩ năng làm tính cộng trừ các số trong phạm vi 100. - Học sinh vận dụng làm bài nhanh chính xác. - Rèn cho các em yêu thích môn toán. II. Đồ dùngdạy- học -Vở bài tập toán, bảng con III. Các hoạt động dạy- học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - GV chép bài lên bảng - Gọi HS làm bài. - GV nhận xét chữa bài 3. Bài mới a) Giới thiệu bài + ghi bảng b) Nội dung - Hướng dẫn HS làm BT vào vở Bài 1 : Cho HS tự làm bài lớp làm giấy nháp. - Đặt tính rồi tính - GV nhận xét đánh giá 4 học sinh lên bảng làm 13 + 24 = 37 37 - 13 = 24 45 + 54 = 99 99 – 45 = 54 35 + 14 = 49 49 – 35 = 14 67 + 12 = 79 79 - 12 = 67 - 4 HS lên bảng làm + + - + Bài 2 : Hướng dẫn HS thực hiện phép tính. - Cho HS nhận xét đánh giá - GV chữa bài - HS làm bảng con 34 + 2 - 3 = 33 12 + 23 – 5 = 30 65 - 24 = 41 75 - 24 = 51 23 +5 - 4 = 24 35 – 3 + 6 = 38 Bài 3 : ,= -GV quan sát hướng dẫn các em làm Bài 4. Học sinh đọc yêu cầu bài GV gợi ý hướng dẫn học sinh làm bài - Chấm 1 số vở nhận xét 4. Củng cố - GV tuyên dương những em làm bài đúng , nhanh chính xác 5. Dặn dò - Về nhà xem lại bài. - HS làm vở bài tập toán - Học sinh dùng thước đo rồi ghi độ dài của băng giấy đó. -Học sinh lắng nghe Tự nhiên xã hội THỰC HÀNH QUAN SÁT BẦU TRỜI I. Mục tiêu - Giúp HS hiểu biết về sự thay đổi của những đám mây trên bầu trời là những dấu hiệu cho biết sự thay đổi của thời tiết. - Sử dụng vốn từ riêng của mình đẻ mô tả bầu trời và những đám mây trong thực tế hàng ngày. - Học sinh có ý thức cảm thụ cái đẹp của thiên nhiên, phát huy trí tưởng tượng. II. Đồ dùng dạy-học - Bút màu, giấy vẽ. III. Các hoạt động dạy- học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a) Giới thiệu bài + ghi bảng b) Nội dung Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát bầu trời GV hỏi: - Nhìn lên bầu trời,em có trông thấy Mặt Trời và những khoảng trời xanh không ? - Trời hôm nay nhiều mây hay ít mây? - Các đám mây đó có màu gì ? Chúng đứng yên hay chuyển động ? Quan sát cảnh vật xung quanh: - Quan sát sân trường, cây cối, mọi vật lúc này khô ráo hay ướt ? Em có trông thấy ánh nắng vàng hay những giọt mưa không. - Giáo viên tổ chức cho học sinh đi quan sát - Giáo viên cho học sinh vào lớp gọi một số em nói lại những điều mình vừa quan sát - Giáo viên kết luận :Quan sát những đám mây trên bầu trời và một số dấu hiệu khác cho ta biết trời đang nắng, đang mưa ,mát hay sắp mưa. Hoạt động 2: Vẽ bầu trời và cảnh vật xung quanh - GV hướng dẫn học sinh vẽ - Trưng bày sản phẩm 4. Củng cố - Nhận xét giờ. 5. Dặn dò - Về nhà thực hành quan sát bầu trời. - HS thực hành quan sát bầu trời rồi trả lời câu hỏi. - Học sinh quan sát ngoài trời - Học sinh lắng nghe - HS lấy giấy vẽ ,dùng bút chì màu tô vào các cảnh vật và bầu trời. - Học sinh vẽ cá nhân vẽ xong mang trưng bày Thứ tư ngày 17 tháng 4 năm 2019 Tiếng Việt (2 tiết) PHÂN BIỆT ÂM ĐẦU GI / D / V STK tập 3 trang 98. SGK tập 3 trang 49 Toán ĐỒNG HỒ, THỜI GIAN I. Mục tiêu - Giúp HS làm quen với mặt đồng hồ. Biết đọc giờ đúng trên đồng hồ. - Có biểu tượng ban đầu về thời gian - Rèn cho các em yêu thích môn toán II. Đồ dùng dạy- học - Mặt đồng hồ bằng bìa có kim ngắn, kim dài - Đồng hồ để bàn III. Các hoạt động dạy- học 1 .Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra VBT của HS - GV nhận xét 3. Bài mới a) Giới thiệu bài + ghi bảng b) Nội dung * Giới thiệu mặt đ ... cắt dán thành hàng rào đơn giản. - Rèn cho các em đôi tay khéo léo,và óc thầm mĩ - Học sinh ham thích môn học II. Đồ dùng dạy - học - Mẫu các nan giấy và hàng rào sẵn - 1 tờ giấy kẻ ô, hồ dán, thước kẻ, bút chì . .. III. Các hoạt động dạy- học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới a) Giới thiệu bài + ghi bảng b) Nội dung GV Cho học sinh nhắc lại các bước cắt, dán thành hàng rào. * GV hướng dẫn thực hành - Hướng dẫn kẻ cắt dán nan giấy - Lật mặt trái của tờ giấy có kẻ ô , kẻ theo các đường kẻ để có 2 đường thẳng cách đều nhau - GV hướng dãn HS kẻ 4 nan đứng dài 6 ô rộng 1 ô - GV thao tác mẫu để HS quan sát GV cho HS thực hành - Thực hành kẻ cắt nan giấy - GV quan sát giúp đỡ HS yếu hoàn thành nhiệm vụ. 4. Củng cố - Hệ thống lại nội dung bài - Nhận xét giờ. 5. Dặn dò - Về nhà thực hành bài. - Học sinh nhắc lại B1: Lật mặt trái của tờ giấy có kẻ ô, kẻ theo các đường kẻ đẻ có 2 đường thẳng cách đều nhau B2: Cắt theo các đường thẳng cách đều sẽ được các nan giấy - Học sinh theo dõi - HS thực hành theo hướng dẫn. - HS tự làm hoàn chỉnh sản phẩm. Tiếng Việt LUYỆN TẬP Vở bài tập Tiếng Việt tập 3 Toán ÔN: ĐỒNG HỒ THỜI GIAN I. Mục tiêu - HStiếp tục làm quen với mặt đồng hồ. Đọc giờ đúng trên đồng hồ. - Có biểu tượng ban đầu về thời gian - Rèn cho các em yêu thích môn toán II. Đồ dùng dạy- học - Mặt đồng hồ bằng bìa có kim ngắn, kim dài - Đồng hồ để bàn+ VBTT III. Các hoạt động dạy- học 1 .Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra VBT của HS - GV nhận xét 3. Bài mới a) Giới thiệu bài + ghi bảng b) Nội dung - Cho HS nhắc lại :Mặt đồng hồ có những gì? - GV nhận xét - Cho học sinh thực hành VD: Kim dài chỉ số 12, kim ngắn chỉ số 9 thì lúc đó là 9 giờ. - Học sinh quan sát trả lời - Có kim ngắn, kim dài, có ghi các số từ 1 đến 12 - HS thực hành xem đồng hồ ở các thời điểm khác nhau ? Lúc 5 giờ kim ngắn chỉ số mấy? Kim dài chỉ số mấy? * Cho học sinh làm bài tập trong vở bài tập toán - Học sinh làm GV quan sát -Kim ngắn chỉ số 5, kim dài chỉ số 12 - Học sinh làm bài trong vở BTT * Thực hành xem đồng hồ - Cho HS nối đồng hồ với số giờ xem các em nối có đúng không - Học sinh làm bài * Trò chơi - GV quay kim đồng hồ rồi hỏi cả lớp mấy giờ? Lúc đó em đang làm gì? - 7 giờ -Em đang học bài - Em ngủ 4.Củng cố - HS chơi thi đua xem đồng hồ ai nhanh, đúng - GV hệ thống nội dung bài - Nhận xét giờ. 5. Dặn dò - Về nhà thực hành xem đồng hồ. - Ai nói đúng, nhanh được cô khen Thứ năm ngày 18 tháng 4 năm 2019 Tiếng Việt(2 tiết) LUYỆN TẬP STK trang 101, SGK tập 3 trang 51 Toán THỰC HÀNH I. Mục tiêu - Giúp HS củng cố về xem giờ đúng trên đồng hồ - Bước đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong đời sống thực tế - Rèn cho các em yêu thích môn toán II. Đồ dùng dạy- học - Mô hình mặt đồng hồ, SGK III. Các hoạt động dạy- học 1 .Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Sử dụng mặt đồng hồ xoay kim để có giờ đúng và yêu cầu HS đọc giờ đúng - GV kiểm tra rồi nhận xét 3. Bài mới a) Giới thiệu bài + ghi bảng b) Nội dung - Hướng dẫn học sinh thực hành Bài 1:Viết( theo mẫu) Đồng hồ mẫu chỉ mấy giờ? - Lúc 3 giờ kim dài chỉ vào số mấy ? - Kim ngắn chỉ vào số mấy ? GV chữa bài nhận xét - HS trả lời - HS nêu yêu cầu rồi làm bài Chỉ 3 giờ - HS xem đồng hồ và điền vào chỗ chấm : 3 giờ , 9 giờ, 1 giờ, 10 giờ, 6 giờ. + Số 12 + Số 3 4 học sinh lần lượt đọc số giờ tương ứng với mặt đồng hồ Bài 2: Vẽ kim đồng hồ theo giờ cho trước Bài 3: Nối các tranh vẽ theo từng hoạt động với mặt đồng hồ chỉ thời điểm tương ứng GVhướng dẫn học sinh quan sát và đọc câu chú thích GV đi quan sát Bài 4: Hướng dẫn phán đoán được vị trí của kim ngắn VD: Mặt trời đang mọc Khi về đến quê có thể là buổi trưa hoặc buổi chiều. 4. Củng cố - Gọi 1 số em lên chữa bài - GV chấm và nhận xét giờ. 5. Dặn dò - Về nhà thực hành xem giờ. - Học sinh nêu yêu cầu bài - HS tự làm bài rồi chữa bài - HS quan sát và nối giờ đồng hồ vào từng hoạt động cho thích hợp . Học sinh làm bài - Buổi sáng Mĩ thuật (GV bộ môn) Tiếng Việt LUYỆN TẬP Vở bài tập Tiếng Việt tập 3 Tự nhiên xã hội ÔN: THỰC HÀNH QUAN SÁT BẦU TRỜI I. Mục tiêu - HS tiếp tục tìm hiểu về sự thay đổi của những đám mây trên bầu trời là những dấu hiệu cho biết sự thay đổi của thời tiết. - Sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả bầu trời và những đám mây trong thực tế hàng ngày. - Học sinh có ý thức cảm thụ cái đẹp của thiên nhiên, phát huy trí tưởng tượng. II. Đồ dùng dạy-học - Bút màu, giấy vẽ.+ Vở bài tập TNXH III. Các hoạt động dạy- học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a) Giới thiệu bài + ghi bảng b) Nội dung Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát bầu trời GV hỏi: - Nhìn lên bầu trời,em có trông thấy Mặt Trời và những khoảng trời xanh không ? - Trời hôm nay nhiều mây hay ít mây? - Các đám mây đó có màu gì ? Chúng đứng yên hay chuyển động ? Quan sát cảnh vật xung quanh: - Quan sát sân trường, cây cối, mọi vật lúc này khô ráo hay ướt ? Em có trông thấy ánh nắng vàng hay những giọt mưa không. - Giáo viên tổ chức cho học sinh đi quan sát - Giáo viên cho học sinh vào lớp gọi một số em nói lại những điều mình vừa quan sát - Giáo viên kết luận :Quan sát những đám mây trên bầu trời và một số dấu hiệu khác cho ta biết trời đang nắng, đang mưa ,mát hay sắp mưa. Hoạt động 2: Vẽ bầu trời và cảnh vật xung quanh - GV hướng dẫn học sinh vẽ - Trưng bày sản phẩm 4. Củng cố - Nhận xét giờ. 5. Dặn dò - Về nhà thực hành quan sát bầu trời. - HS thực hành quan sát bầu trời rồi trả lời câu hỏi. - Học sinh quan sát ngoài trời - Học sinh lắng nghe - HS lấy giấy vẽ ,dùng bút chì màu tô vào các cảnh vật và bầu trời. - Học sinh vẽ cá nhân vẽ xong mang trưng bày Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ 8: TÔI LÀ NỘI TRỢ NHÍ (Giáo án riêng) Thứ sáu ngày 19 tháng 4 năm 2019 Tiếng Việt (2 tiết) LUYỆN TẬP STK trang 105, SGK trang 53 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Củng cố kiến thức đã học về xem giờ đúng, nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hàng ngày. - Củng cố kĩ năng xem giờ đúng, xác định vị trí các kim ứng vời giờ đúng trên mặt đồng hồ. - Ham mê học toán, quý trọng thời gian. II. Đồ dùng dạy-học - Mô hình đồng hồ bài, SGK III. Các hoạt động dạy- học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS nên xác định giờ của mô hình đồng hồ để bàn ? 3. Bài mới a) Giới thiệu bài + ghi bảng b) Nội dung * Hướng dẫn học sinh làm bài tập - Học sinh theo dõi - Học sinh làm vở bài tập toán - Hoạt động cá nhân. Bài 1:Viết vào chỗ chấm( theo mẫu) Gọi HS nêu yêu cầu của đề? - GV gợi ý để học sinh làm bài - HS tự nêu yêu cầu bài, làm bài vào vở - Lúc 2 giờ kim ngắn chỉ số mấy, kim dài chỉ số mấy? - Kim ngắn chỉ số 2, kim dài chỉ số 12. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu? - Theo dõi và giúp đỡ HS yếu. - HS tự nêu yêu cầu, và thực hành trên mô hình đồng hồ. - Chú ý kim dài giữ nguyên, chỉ quay kim gì? - Kim ngắn. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu. - Theo dõi giúp đỡ HS yếu, gọi HS chữa bài. Chốt: Ta nên thực hiện các việc cho phù hợp thời gian thì sẽ không bị đi học muộn 4. Củng cố - Thi vặn giờ trên đồng hồ nhanh. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò - Về nhà học lại bài. - Nắm yêu cầu của bài sau đó làm bài. - HS chữa bài, em khác nhận xét bài làm của bạn. - Theo dõi. -Thi đua giữa các tổ Thể dục (GV bộ môn) Tiếng Việt LUYỆN TẬP Vở bài tập Tiếng Việt tập 3 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Giúp HS củng cố về xem giờ đúng trên mặt đồng hồ. - Xác định vị trí của các kim, ứng với giờ đúng trên mặt đồng hồ. - Bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hàng ngày. - Học sinh ham thích môn học. II. Đồ dùng dạy- học - Que tính,bảng phụ, bảng con , VBTT III. Các hoạt động dạy- học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Sử dụng mô hình đồng hồ xoay kim để có giờ đúng và yêu cầu học sinh đọc giờ đúng trên mặt đồng hồ GV nhận xét 3. Bài mới a) Giới thiệu bài + ghi bảng b) Nội dung - Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Nối đồng hồ với số chỉ giờ đúng GV chữa bài - Học sinh quan sát trả lời - HS quan sát đồng hồ rối nối đồng hồ với số chỉ giờ đúng rồi làm bài vào vở - Đổi vở để kiểm tra chéo lẫn nhau Bài 2: GV chia nhóm yêu cầu thảo luận - Hướng dẫn HS quay các kim trên mặt đồng hồ chỉ đúng vào các giờ. - Yêu cầu HS quay kim đồng hồ đúng các giờ : 11 giờ, 5 giờ, 3 giờ , 6 giờ, 7 giờ 8 giờ, 10 giờ, 12 giờ - GV chữa bài nhận xét - Học sinh nêu yêu cầu rồi thảo luận nhóm và thực hiện quay kim đồng hồ theo các giờ : 11 giờ, 5 giờ, 3 giờ , 6 giờ, 7 giờ 8 giờ, 10 giờ, 12 giờ - Đại diện nhóm trình bày Bài 3: HS nối các câu chỉ từng hoạt động trong sinh hoạt hàng ngày với đồng hồ chỉ thời điểm tương ứng. - Gọi 1 số HS lên bảng chữa bài . - Cô chấm chữa bài nhận xét. 4. Củng cố - Khen những em làm bài đúng. - Nhận xét giờ. 5. Dặn dò - Về nhà thực hành xem giờ trên đồng hồ. - Học sinh nêu yêu cầu. - HS quan sát và nối. - Học sinh theo dõi. Sinh hoạt lớp NHẬN XÉT TUẦN I. Mục tiêu - Học sinh nắm được ưu nhược điểm của mình trong tuần - Nắm chắc phương hướng tuần tới II. Chuẩn bị - Nội dung sinh hoạt III. Hoạt động 1. Giáo viên nhận xét ưu nhược điểm trong tuần a)Ưu điểm - Nêu một số những ưu điểm của các em trong tuần, động viên khuyến khích các em để các tuần sau phát huy. - Các em ngoan, chấp hành tốt các nội quy của trường của lớp - Dụng cụ học tập tương đối đầy đủ - Chữ viết có nhiều tiến bộ - Lớp học sôi nổi b) Nhược điểm - GV nêu một số những nhược điểm mà HS còn mắc phải trong tuần, nhắc nhở để các em không vi phạm trong những lần sau. - Vẫn còn có em đến lớp quên không mang đồ dùng học tập đầy đủ - Vẫn còn có em mang tiền đến lớp ăn quà 2. Phương hướng tuần tới - Phát huy những ưu điểm và khắc phục những nhược điểm - Luôn có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch chữ đẹp - Tích cực phát biểu xây dựng bài. - Tiếp tục ôn luyện để thi khảo sát của phòng.
Tài liệu đính kèm: