Giáo án dạy học Lớp 1 - Tuần 35 - Năm học 2018-2019

Giáo án dạy học Lớp 1 - Tuần 35 - Năm học 2018-2019

Đạo đức

THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ II VÀ CUỐI NĂM

I. Mục tiêu

- HS nắm được kĩ năng thực hành các bài đạo đức đã học trong học kì II và cả năm.

- Giáo dục HS chăm chỉ ôn tập cuối năm để thi đạt kết quả cao.

- Học sinh ham thích môn học.

II. Đồ dùng dạy-học

- Nội dung thực hành

- Một số tiểu phẩm về nội dung đã học

III. Các hoạt động dạy - học

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

3. Bài mới

a) Giới thiệu bài + ghi bảng

 

doc 16 trang Người đăng hungdq21 Ngày đăng 04/06/2022 Lượt xem 345Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 1 - Tuần 35 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 35
Thứ hai ngày 13 tháng 5 năm 2019
Hoạt động tập thể
CHÀO CỜ
Đạo đức
THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ II VÀ CUỐI NĂM
I. Mục tiêu
- HS nắm được kĩ năng thực hành các bài đạo đức đã học trong học kì II và cả năm.
- Giáo dục HS chăm chỉ ôn tập cuối năm để thi đạt kết quả cao.
- Học sinh ham thích môn học.
II. Đồ dùng dạy-học
- Nội dung thực hành
- Một số tiểu phẩm về nội dung đã học
III. Các hoạt động dạy - học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
* Hoạt động 1: Ôn lại các bài đã học qua hệ thống câu hỏi
- Vì sao phải lễ phép với thầy cô giáo?
- Đoàn kết và giúp đỡ bạn đem lại cho em điều gì?
- Đi bộ đúng quy định đem lại lợi ích gì?
- Khi nào nói lời cảm ơn và xin lỗi? Cho ví dụ?
- Chào hỏi và tạm biệt mọi người khi nào? Cho ví dụ?
- Trồng hoa và cây nơi công cộng có ích lợi gì?
* Hoạt động 2: Cho HS sắm vai theo nội dung đã học
Nhóm 1: Lễ phép và vâng lời thầy cô
Nhóm 2: Cảm ơn và xin lỗi
Nhóm 3: Đèn xanh, đèn đỏ 
4. Củng cố
- GV nhận xét giờ.
5. Dặn dò
- Về nhà thực hành tốt bài học
- HS trả lời các câu hỏi theo sự gợi ý của GV
- Các bạn khác nhận xét, bổ sung
- HS chia nhóm chơi sắm vai theo sự phân công của GV
Tiếng Việt (2 tiết)
PHÂN BIỆT ÂM CUỐI: N / NG, T/ C
STK tập 3 trang 152, SGK tập 3 trang 85
Tiếng Việt
LUYỆN TẬP
VBT Tiếng Việt tập 3
Thủ công
 TRƯNG BÀY SẢN PHẨM THỰC HÀNH CỦA HỌC SINH
I. Mục tiêu
- HS vận dụng kiến thức để làm thành những sản phẩm hoàn chỉnh
- Sản phẩm cân đối, đường cắt thẳng đẹp
II. Đồ dùng dạy-học
* Giáo viên
- Bảng phụ để dán các sản phẩm của HS
* Học sinh
- Các sản phẩm thủ công đã được hoàn chỉnh
III. Các hoạt động dạy- học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
3.Bài mới
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
Hướng dẫn HS thực hành 
- GV chia lớp làm 3 nhóm
- Mỗi nhóm 1 bảng phụ để dán các sản phẩm thủ công vào đó.
- GV treo lên bảng các sản phẩm đã được dán lên trên bảng lớn cho cả lớp nhận xét
- GV tuyên dương những nhóm có những sản phẩm đẹp, dán đẹp.
4. Củng cố 
- Hệ thống lại nội dung bài 
- Nhận xét giờ.
5. Dặn dò 
Ôn lại bài, xem trước bài giờ sau.
- HS thi đua dán những sản phẩm thủ công của nhóm mình vào bảng
Đạo đức
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu
- Ôn lại kiến thức đã học qua các bài : Trật tự trong trường học, lễ phép vâng lời thầy cô giáo, em và các bạn, đi bộ đúng quy định, cản ơn, xin lỗi, chào hỏi và tạm biệt, bảo vệ hoa và cây nơi công cộng 
- Ôn lại các kĩ năng cần thết qua các bài: Trật tự trong trường học, lế phép vâng lời thầy cô giáo, em và các bạn, đi bộ đúng quy định, cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi và tạm biệt, bảo vệ hoa và cây nơi công cộng 
- Tự giác thực hiện các kĩ năng đó.
II. Đồ dùng dạy-học
- Hệ thống câu hỏi và tình huống cần thiết.
III. Các hoạt động dạy – học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Khi nàp thì nói cảm ơn, xin lỗi?
- trả lời cá nhân
- Vì sao cần nói cảm ơn, xin lỗi
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài + ghi bảng
- HS đọc đầu bài.
b) Nội dung
*Hoạt động 1:Trả lời câu hỏi 
- Hoạt động
- Đưa ra câu hỏi phù hợp nội dung chính các bài cần ôn tập.
- Thảo luận hoặc trả lời cá nhân
- Chốt lại nội dung chính.
- Nhắc lại hoặc ghi nhớ
* Hoạt động 2: Xử lí tình huống 
- Đưa ra một số tình huống chính có liên quan nội dung các bài cần ôn tập.
- Thảo luận hoặc tự đưa ra cách xử lí của riêng mình
- Chốt cách xử lí đúng đắn nhất.
- Theo dõi
4.Củng cố 
- Nêu lại một số nội dung cần ghi nhớ.
- Nhận xét giờ học.
5.Dặn dò
- Về nhà thực hiện theo điều đã học.
Thứ ba ngày 14 tháng 5 năm 2019
Tiếng Việt (2 tiết)
LUẬT CHÍNH TẢ (ÔN TẬP TIẾT 1)
STK tập 3 trang 155, SGK tập 3 trang 87
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiêu
- Giúp HS củng cố về: Đọc, viết số, xác định thứ tự của mỗi số trong một dãy số 
- Thực hiện phép cộng, trừ các số có hai chữ số (không có nhớ)
- Giải bài toán có lời văn. Đặc điểm của số 0 trong phép cộng, trừ.
- Học sinh ham thích môn học.
II. Đồ dùng dạy-học
- Que tính, bảng con 
III. Các hoạt động dạy – học
1 .Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
Bài 1: Điền số 
25
27
33
36
- GV nhận xét, đánh giá
- HS nêu yêu cầu của bài: Điền số 
- HS làm bài tập trên bảng lớn
- Dưới lớp nhận xét, bổ sung
25
26
27
33
34
35
36
Bài 2: Tính
36 + 12 =
84 + 11 =
65 - 65 =
63 - 33 =
- GV nhận xét đánh giá
- HS tự đọc bài toán : Đặt tính rồi tính
- HS làm bài tập vào bảng con
- Dưới lớp làm vào VBT
+
+
 -
 -
Bài 3: Viết các số 28, 76, 54, 74 theo thứ tự:
a) Từ lớn đến bé
b) Từ bé đến lớn
- GV nhận xét đánh giá , chữa bài
- 1 học sinh lên bảng làm
- HS làm vào ở nháp
a) Từ lớn đến bé: 28, 54, 74, 76
b) Từ bé đến lớn: 76, 74, 54, 28 
Bài 4: Giải bài toán
Tóm tắt
Gà : 34 con
Bán đi :12 con
Còn lại :..con?
- GV nhận xét
- HS tóm tắt bài toán rồi giải bài toán trên bảng
- Dưới lớp làm vào vở bài tập
 Giải
Nhà em còn lại số con gà là:
34 - 12 = 22 (con)
 Đáp số: 22 con
Bài 5: Điền số
a) 25 + = 25
b) 25 - = 25
- GV thu vở chấm, chữa
4. Củng cố 
- Hệ thống nội dung bài 
- Nhận xét giờ 
5. Dặn dò
- Về nhà xem lại bài .
- HS làm vào vở bài tập
0
a) 25 + = 25
0
b) 25 - = 25
Âm nhạc 
(GV bộ môn)
Tiếng Việt
LUYỆN TẬP
VBT Tiếng Việt tập 3
Toán
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu
- Củng cố kiến thức về cộng, trừ các số trong phạm vi 100.
- Củng cố kĩ năng viết số kĩ năng làm tính cộng, tính trừ, kĩ năng giải toán, đo độ dài đoạn thẳng.
- Ham thích học toán.
II. Đồ dùng dạy-học
- Hệ thống bài tập.Vở bài tập 
III. Các hoạt động dạy- học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm ta bài cũ
Đặt tính rồi tính: 
 53 + 21, 86 – 34 , 	71 + 25 , 
 99 – 33
- GV nhận xét chữa bài
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1: Viết số
- Từ 30 đến 45: 
- Từ 81 đến 94:
- Từ 95 đến 100:
- HS đọc đề bài, nêu yêu cầu, sau đó làm bài.
- GV gọi HS yếu chữa bài, em khác nhận xét.
Bài 2: Viết các số tròn chục có hai chữ số:
- HS đọc đề, nêu yêu cầu, và tự điền số.
- Gọi HS chữa, em khác nhận xét.
Bài 3: Tính 
86 - 36 - 10 =
84 + 5 - 4 =	
54 + 25 - 19 =
46 - 14 +10 =
43 + 52- 34 =
35 - 25 + 19 =
55 + 32 - 74 =
98 - 75 + 34 =
- GV gọi HS chữa bài, em khác nhận xét.
Bài 4: Một rổ cam và quýt có 70 quả, trong đó có 3 chục quả quýt. Hỏi trong rổ có bao nhiêu quả cam?
- HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- GV hỏi cách làm, HS trả lời.
- HS làm vào vở, HS chữa bài.
Bài 5
Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 8 cm
4.Củng cố
- Nhận xét tiết học.
5.Dặn dò
- Về ôn bài
 2HS lên bảng làm bài 
HS viết số theo yêu cầu bài:
+ 30,31,32,33.,42,43,44,45.
+ 81,82,83,84, 91,92,93,94.
+ 95,96,97,98,99,100.
HS thực hiện viết các số:
10,20,30,40,50,60,70,80,90.
-HS làm vào vở bài tập.
86 - 36 - 10 = 40
84 + 5 - 4 =	85
54 + 25 - 19 = 60
46 - 14 +10 = 42
43 + 52- 34 = 61
35 - 25 + 19 = 29
55 + 32 - 74 = 13
98 - 75 + 34 = 57
- HS làm bài vào vở bài tập.
 Bài giải
 3 chục = 30
 Trong rổ có số quả cam là:
 70 – 30 = 40(quả cam)
 Đáp số: 40 quả cam.
- HS dùng thước vẽ đoạn thẳng có độ dài = 8 cm.
A B
Tự nhiên và xã hội
ÔN TẬP TỰ NHIÊN 
I. Mục tiêu
- Giúp HS biết hệ thống lại những kiến thức đã học về tự nhiên 
- Quan sát đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi về cảnh quan thiên nhiên ở khu vực xung quanh trường. 
- Yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy- học
- Tất cả những tranh ảnh giáo viên và hs đã sưu tầm được về chủ đề thiên nhiên. 
III. Các hoạt động dạy- học
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
a) GV giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
Hoạt động1 
 Quan sát thời tiết 
- Giáo viên cho HS đứng vòng tròn ngoài sân trường và yêu cầu 2 HS quay mặt vào nhau để hỏi và trả lời về thời tiết tại thời điểm đó.
VD : 
+ Bầu trời hôm nay màu gì ? Có mây không, mây màu gì ? Bạn có cảm thấy gió đang thổi không? Gió nhẹ hay gió mạnh? Thời tiết hôm nay nóng hay rét ?
- GV nhận xét và kết luận 
Hoạt động 2 
 Quan sát cây cối ( các con vật ) ở khu vực sung quanh trường 
- GV dẫn HS đi vào vườn trường hoặc trên đường làng rừng lại bên các cây cối, con vật dành thời gian cho HS đố nhau đó là loại cây gì, con gì ? 
- GV có thể cho HS quan sát tranh thảo luận nhóm 
- GV nhận xét và kết luận 
4.Củng cố 
- GV nhận xét giờ.
5.Dặn dò
- Về nhà ôn lại bài. 
- HS thảo luận theo cặp 
- Một số cặp lên trình bày trước lớp.
- Các bạn khác nhận xét và bổ sung. 
- HS quan sát tranh và thảo luận nhóm hỏi nhau về các cây cối. con vật. 
- Một số nhóm lên trình bày 
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung . 
Thứ tư ngày 15 tháng 5 năm 2019
Tiếng Việt (2 tiết)
ÔN TẬP TIẾT 2
STK tập 3 trang 158, SGK tập 3 trang 87
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiêu
- Giúp HS củng cố về: 
- Đọc, viết các số liền trước (hoặc liền sau) của số cho trước
- Thực hiện phép cộng, trừ nhẩm và viết. Giải bài toán có lời văn
- Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
- Học sinh ham thích môn học.
II. Đồ dùng dạy-học
- Vở bài tập toán, bảng con
III. Các hoạt động dạy-học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
Bài 1: GV cho HS nêu yêu cầu của bài
Số liền trước
Số đã cho
35
42
70
100
1
- GV nhận xét, đánh giá
- HS nêu yêu cầu của bài: Viết số liền trước của mỗi số sau
- HS làm bài tập trên bảng lớn
- Dưới lớp nhận xét, bổ sung
Số liền trước
Số đã cho
34
35
41
42
69
70
99
100
0
1
Bài 2: Tính nhẩm
14 + 4 =
29 – 5 =
5 + 5 =
49 – 8 =
-
+
-
+
- GV nhận xét đánh giá
- HS tự đọc bài toán: Đặt tính rồi tính
- HS làm bài tập vào bảng con
14 + 4 = 18
29 – 5 = 24
5 + 5 = 10
49 – 8 = 41
-
 +
 -
 +
Bài 3: Đặt tính rồi tính
 43 + 23
 60 + 38
 41 + 7
 56 – 5
- GV nhận xét, đánh giá
- HS làm vào vở
- Đại diện các nhóm thi dán phiếu nhanh lên bảng
+
+
-
+
Bài 4: Giải bài toán
 Tóm tắt
Bi đỏ : 24 viên
Bi xanh : 20 viên
Tất cả :....viên?
GV nhận xét
- HS tóm tắt bài toán rồi giải bài toán trên bảng
- Dưới lớp làm vào vở bài tập
 Giải
Hà có tất cả số viên bi là:
24 + 20 = 44 (viên)
Đáp số: 44 viên
Bài 5: Vẽ đoạn thẳng dài 9 cm
- GV thu vở chấm, chữa
4. Củng cố 
- Nhận xét giờ. 
5. Dặn dò
- Về nhà xem lại bài. 
- HS làm vào vở bài tập
Tiếng Anh
(GV bộ môn)
Thủ công
LUYỆN TẬP
TRƯNG BÀY SẢN PHẨM THỰC HÀNH CỦA HỌC SINH
I. Mục tiêu
- HS vận dụng kiến thức để làm thành những sản phẩm hoàn chỉnh
- Sản phẩm cân đối, đường cắt thẳng đẹp
II. Đồ dùng dạy-học
* Giáo viên
- Bảng phụ để dán các sản phẩm của HS
* Học sinh
- Các sản phẩm thủ công đã được hoàn chỉnh
III. Các hoạt động dạy- học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
3.Bài mới
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
Hướng dẫn HS thực hành 
- GV chia lớp làm 3 nhóm
- Mỗi nhóm 1 bảng phụ để dán các sản phẩm thủ công vào đó.
- GV treo lên bảng các sản phẩm đã được dán lên trên bảng lớn cho cả lớp nhận xét
- GV tuyên dương những nhóm có những sản phẩm đẹp, dán đẹp.
4. Củng cố 
- Hệ thống lại nội dung bài 
- Nhận xét giờ.
5. Dặn dò 
Ôn lại bài, xem trước bài giờ sau.
- HS thi đua dán những sản phẩm thủ công của nhóm mình vào bảng
Tiếng Việt
LUYỆN TẬP
VBT Tiếng Việt tập 3
Toán
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu
- Học sinh tiếp tục ôn tập: Đọc, viết các số liền trước (hoặc liền sau) của số cho trước
- Thực hiện phép cộng, trừ nhẩm và viết. Giải bài toán có lời văn
- Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
- Học sinh ham thích môn học.
II. Đồ dùng dạy-học
- Vở bài tập toán, bảng con
III. Các hoạt động dạy-học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
Bài 1: GV cho HS nêu yêu cầu của bài
Số liền trước
Số đã cho
34
32
70
89
10
- GV nhận xét, đánh giá
- HS nêu yêu cầu của bài: Viết số liền trước của mỗi số sau
- HS làm bài tập trên bảng lớn
- Dưới lớp nhận xét, bổ sung
Số liền trước
Số đã cho
33
34
31
32
69
70
88
89
9
10
Bài 2: Tính nhẩm
14 + 4 =
29 – 5 =
5 + 5 =
49 – 8 =
-
+
-
+
- GV nhận xét đánh giá
- HS tự đọc bài toán: Đặt tính rồi tính
- HS làm bài tập vào bảng con
14 + 4 = 18
29 – 5 = 24
5 + 5 = 10
49 – 8 = 41
-
 +
 -
 +
Bài 3: Đặt tính rồi tính
 43 + 23
 60 + 38
 41 + 7
 56 – 5
- GV nhận xét, đánh giá
- HS làm vào vở
- Đại diện các nhóm thi dán phiếu nhanh lên bảng
+
+
-
+
Bài 4: Giải bài toán
 Tóm tắt
HS trai : 15
HS gái : 20 
Tất cả :....học sinh?
GV nhận xét
- HS tóm tắt bài toán rồi giải bài toán trên bảng
- Dưới lớp làm vào vở bài tập
 Giải
Lớp học có tất cả số học sinh là:
15+ 20 = 35 (học sinh)
 Đáp số: 35 học sinh
Bài 5: Vẽ đoạn thẳng dài 10 cm
- GV thu vở chấm, chữa
4. Củng cố 
- Nhận xét giờ. 
5. Dặn dò
- Về nhà xem lại bài. 
- HS làm vào vở bài tập
Thứ năm ngày 16 tháng 5 năm 2019
Tiếng Việt (2 tiết)
ÔN TẬP TIẾT 3
STK tập 3 trang 161, SGK tập 3 trang 87
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiêu
- Giúp HS củng cố về:Đọc, viết các số có hai chữ số trong một dãy số
- So sánh các số có hai chữ số. Giải bài toán có lời văn
- Đọc đúng giờ trên mặt đồng hồ
- Học sinh ham thích môn học.
II. Đồ dùng dạy-học
Que tính, SGK
III. Các hoạt động dạy-học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Tính
 23 + 14 = 67 - 15 =
12 + 15 = 34 - 14 =
GV nhận xét chỉnh sửa
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: GV cho HS nêu yêu cầu của bài: 
- GV nhận xét, đánh giá
- 2 HS lên bảng
- HS nêu yêu cầu của bài: Viết số dưới mỗi vạch của tia số rồi đọc các số đó
- HS làm bài tập trên bảng lớn
- Dưới lớp nhận xét, bổ sung
Bài 2: Khoanh vào số lớn nhất, bé nhất
a) Khoanh vào số lớn nhất: 72, 69, 85, 47
b) Khoanh vào số bé nhất: 50, 48, 61, 58
- GV nhận xét đánh giá
- HS tự đọc bài toán : Khoanh vào số lớn nhất, bé nhất
- HS làm bài tập vào bảng con
a) Số lớn nhất: 85
b) Số bé nhất: 48
Bài 3: Đặt tính rồi tính
35 + 40
73 – 53
88 – 6
33 + 55
- GV nhận xét, đánh giá
- HS làm vào bảng con
-
+
+
 -
Bài 4: Giải bài toán
 Tóm tắt
Quyển vở : 48 trang
Viết hết : 22 trang
Còn lại :..trang?
- GV nhận xét
- HS tóm tắt bài toán rồi giải bài toán trên bảng
- Dưới lớp làm vào vở bài tập
 Giải
Quyển vở còn lại số trang là:
48 - 22 = 26 (trang)
 Đáp số: 26 trang
Bài 5: Nối đồng hồ với câu thích hợp
- GV thu vở chấm, chữa
4.Củng cố
- Nhận xét giờ.
5.Dặn dò 
- Về nhà xem lại bài. 
- HS làm vào vở bài tập
Mĩ thuật
(GV bộ môn)
Tiếng Việt
LUYỆN TẬP
VBT Tiếng Việt tập 3
Tự nhiên và xã hội
ÔN TẬP TỰ NHIÊN 
I. Mục tiêu
- Giúp HS biết hệ thống lại những kiến thức đã học về tự nhiên 
- Quan sát đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi về cảnh quan thiên nhiên ở khu vực xung quanh trường. 
- Yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy- học
- Tất cả những tranh ảnh giáo viên và hs đã sưu tầm được về chủ đề thiên nhiên. 
III. Các hoạt động dạy- học
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
a) GV giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
Hoạt động1 
 Quan sát thời tiết 
- Giáo viên cho HS đứng vòng tròn ngoài sân trường và yêu cầu 2 HS quay mặt vào nhau để hỏi và trả lời về thời tiết tại thời điểm đó.
VD : 
+ Bầu trời hôm nay màu gì ? Có mây không, mây màu gì ? Bạn có cảm thấy gió đang thổi không? Gió nhẹ hay gió mạnh? Thời tiết hôm nay nóng hay rét ?
- GV nhận xét và kết luận 
Hoạt động 2 
 Quan sát cây cối ( các con vật ) ở khu vực sung quanh trường 
- GV dẫn HS đi vào vườn trường hoặc trên đường làng rừng lại bên các cây cối, con vật dành thời gian cho HS đố nhau đó là loại cây gì, con gì ? 
- GV có thể cho HS quan sát tranh thảo luận nhóm 
- GV nhận xét và kết luận 
4.Củng cố 
- GV nhận xét giờ.
5.Dặn dò
- Về nhà ôn lại bài. 
- HS thảo luận theo cặp 
- Một số cặp lên trình bày trước lớp.
- Các bạn khác nhận xét và bổ sung. 
- HS quan sát tranh và thảo luận nhóm hỏi nhau về các cây cối. con vật. 
- Một số nhóm lên trình bày 
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung . 
Hoạt động trải nghiệm
CHỦ ĐỀ 9: NHÀ TÔI NGĂN NẮP GỌN GÀNG
(Giáo án riêng)
Thứ sáu ngày 17 tháng 5 năm 2019
Tiếng Việt (2 tiết)
KIỂM TRA CUỐI NĂM
STK trang 163
Toán
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ (CUỐI HỌC KỲ II)
Thể dục
(GV bộ môn)
Tiếng Việt
LUYỆN TẬP
VBT Tiếng Việt tập 3
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Củng cố kiến thức về cộng, trừ các số trong phạm vi 100.
- Củng cố kĩ năng làm tính cộng, tính trừ, kĩ năng giải toán.
- Ham thích học toán.
II. Đồ dùng dạy-học
Hệ thống bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Số? 
79 = 70 + ?
88 = 8 + ?
73 = 3 + ?
3.Bài mới
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
 Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 1: Viết số
Mười tám
Bảy mươi hai
Tám mươi ba
Hai mươi bảy
Sáu mươi lăm
Bốn mươi lăm
Năm mươi mốt
Chín mươi sáu
- HS đọc đề bài, nêu yêu cầu, sau đó làm bài.
- GV gọi HS yếu chữa bài, em khác nhận xét.
Bài 2: Số?
Số liền trước 
Số đã biết
20
45
59
75
80
92
98
Số liền sau
- HS đọc đề, nêu yêu cầu, và tự điền số.
- Gọi HS trung bình chữa, em khác nhận xét.
Bài 3
a) Khoanh vào số lớn nhất:
 48 ; 26 ; 81 ; 54.
b) Khoanh vào số bé nhất:
 68 ; 	 54 ; 	69 ; 10.
- HS đọc đề bài, nêu yêu cầu, sau đó làm bài.
- GV gọi HS chữa bài, em khác nhận xét.
Bài 4: Đặt tính rồi tính:
85 - 11	41 + 5	
5 + 72	82 - 40
- HS đọc đề bài, nêu yêu cầu, sau đó làm bài.
- GV gọi HS chữa bài, em khác nhận xét.
Bài 5: Hoa hái được 35 quả cam, Hà hái được 23 quả cam. Hỏi cả hai bạn hái được bao nhiêu quả cam?
- HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- GV hỏi cách làm, HS trả lời.
- HS làm vào vở, HS chữa bài.
4. Củng cố
- Thi đọc các số có hai chưa số nhanh.
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò
- Về nhà xem lại bài.
- HS điền số thích hợp vào dấu ?
79 = 70 + 9
88 = 8 + 80
73 = 3 + 70
-HS viết số thích hợp:
Mười tám : 18
Bảy mươi hai: 72
Tám mươi ba : 83
Hai mươi bảy: 27
Sáu mươi lăm; 65
Bốn mươi lăm: 45
Năm mươi mốt: 51
Chín mươi sáu:96
- HS điền số thích hợp:
Số liền trước
19
44
58
74
79
91
97
Số đã biết
20
45
59
75
80
92
98
Số liền sau
21
46
60
76
81
93
99
HS làm bài.
a) 48 ; 26 ; 81 ; 54.
b) 68 ; 54 ; 69 ; 10.
- HS đặt tính rồi tính:
- HS làm vào vở bài tập.
 Bài giải
 Cả hai bạn hái được số cam là:
 35 + 23 = 58(quả cam)
 Đáp số: 58 quả cam.
Sinh hoạt lớp
TỔNG KẾT NĂM HỌC
I. Mục tiêu
- Học sinh nắm được ưu nhược điểm của mình trong năm học.
II. Chuẩn bị
- Nội dung sinh hoạt
III. Hoạt động
1. Giáo viên nhận xét ưu nhược điểm trong năm học
a. Ưu điểm 
- Nêu một số những ưu điểm của các em trong năm học.
- Các em ngoan, chấp hành tốt các nội quy của trường của lớp
- Dụng cụ học tập tương đối đầy đủ
- Chữ viết có nhiều tiến bộ
- Lớp sôi nổi
b. Nhược điểm
- GV nêu một số những nhược điểm mà HS còn mắc phải trong năm học.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_1_tuan_35_nam_hoc_2018_2019.doc