Giáo án dạy học Lớp 1 - Tuần 6 đến 10

Giáo án dạy học Lớp 1 - Tuần 6 đến 10

học vần

P - ph - nh

I.Mục tiêu:

- HS đọc được: p, ph, nh, phố xá, nhà lá; từ và câu ứng dụng

- Viết được: p, ph, nh, phố xá, nhà lá.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : chợ, phố, thị xã.

II.Đồ dùng dạy học:

- GV: - Tranh minh hoạ ( SGK )

 - Bộ đồ dùng học vần

- HS: - SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt

 - Bộ đồ dùng học vần

III.Hoạt động dạy học:

 

doc 128 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 615Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 1 - Tuần 6 đến 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 6 
Thø hai ngµy 21 th¸ng 9 n¨m 2009
Chµo cê
_____________________________
häc vÇn
P - ph - nh
I.Mục tiêu:
- HS đọc được: p, ph, nh, phố xá, nhà lá; từ và câu ứng dụng
- Viết được: p, ph, nh, phố xá, nhà lá. 
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : chợ, phố, thị xã.
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: - Tranh minh hoạ ( SGK )
 - Bộ đồ dùng học vần
- HS: - SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
 - Bộ đồ dùng học vần
III.Hoạt động dạy học: 
Tiết1
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc và viết : xe chỉ, củ sả, kẻ ô, rổ khế.
 - Đọc câu ứng dụng 
- Nhận xét cho điểm
2. Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp ( tranh – SGK )
?: Tranh vẽ gì?
?: Trong chữ và âm ph chữ nào đã học rồi?
- Ghi bảng: P – ph – nh và đọc mẫu
Hoạt động 1 : Dạy chữ ghi âm 
A. Dạy chữ ghi âm P - ph
a. Nhận diện chữ: 
P
- Viết bảng chữ P gồm : nét xiên phải, nét sổ thẳng, nét móc hai đầu
- Đọc mẫu và hướng dẫn đọc
?: So sánh p với n?
Ph
- Viết bảng chữ ph: là chữ ghép từ hai con chữ
- Đọc mẫu và hướng dẫn cách đọc
?: So sánh p với ph?
b. Tổng hợp tiếng
?: Chữ ph vừa học ghép với âm gì để có tiếng phố?
- Hướng dẫn HS đánh vần và đọc trơn
Phờ – ô – phô – sắc – phố.
c. Tổng hợp từ
- Hướng dẫn HS quan sát tranh và ghép từ
- Hướng dẫn đọc từ: Phố xá
d. Đọc tổng hợp
- Đọc mẫu và hướng dẫn đọc: P – Ph
 Phố
 Phố xá
B. Dạy chữ ghi âm nh
- Tiến hành tương tự như dạy chữ ghi âm ph
?: So sánh nh và ph?
C. Đọc tổng hợp
p – ph nh
 phố nhà
 phố nhà
Hoạt động 2:Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng dụng:
- Viết bảng từ ứng dụng:
 phở bò nho khô
phá cỗ nhổ cỏ
- Đọc mẫu và giải nghĩa từ
Hoạt động 3: Hướng dẫn viết âm và từ
- Vừa viết mẫu vừa hướng dẫn viết
Tiết 2:
Hoạt động 4: Luyện tập
a. Luyện đọc
- Đọc lại bài tiết 1
- Đọc câu ứng dụng :
- Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?
?:Tìm tiếng có âm mới học(gạch chân:phố, nhà)
- Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : nhà dì na ở phố, nhà dì có chó xù. 
- Đọc SGK:
b. Luyện viết:
- Mở vở và yêu cầu
- Quan sát uốn nắn
c. Luyện nói:
?: Tranh vẽ những cảnh gì?
?: Nhà em có gần chợ không? Em có hay được đi chợ không?
?: Mẹ cho em đi chợ để làm gì?
?: Em có hay được đi chơi phố không?
?: Em đang sống ở đâu?
d. Hướng dẫn làm bài tập
3. Củng cố dặn dò
?: Tìm những tiếng có âm vừa học ?
- Về đọc lại bài
- Nhận xét giờ học
- 4 em đọc
- Viết bảng con
- 2 em đọc
- Tranh vẽ phố, vẽ nhà
- Chữ và âm ph có chữ h học rồi
- Đọc theo GV
- Quan sát
- Đọc theo GV
- Giống : nét móc hai đầu
Khác : p có nét xiên phải và nét sổ. n có nét móc xuôi
- Đọc theo GV
- Giống: đều có chữ p
Khác: ph có thêm h
- Ghép với âm ô, chữ ph trước, âm ô sau và dấu sắc trên âm ô
- Đọc (Cá nhân- đồng thanh)
- Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn: phố
- Quan sát tranh và ghép từ
- Đọc cá nhân, đồng thanh
- Đọc cá nhân, dãy bàn, tổ
- Giống : chữ h
Khác: nh bắt đầu bằng n, ph bắt đầu bằng p. 
- Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp
- Đọc nhẩm
- Đọc cá nhân, bàn, tổ, lớp 
- Quan sát
- Viết tay không
- Viết bảng con
- Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh)
- Nhà dì na ở phố, có chó xù
- Đọc thầm và phân tích tiếng: phố, nhà
- Đọc câu ứng dụng (C nhân- đ thanh) 
- Đọc SGK(C nhân- đ thanh)
- Tô vở tập viết: p – ph – nh – phố xá – nhà lá.
- Thảo luận và trả lời 
- Làm VBT
Rĩt kinh nghiƯm bµi häc
........................................................................................................................................................................................................................................................................................
________________________________________
to¸n
Sè 10
I.Mục tiêu
- Có khái niệm ban đầu về số 10
- Biết 9 thêm 1 được 10; biết đọc, viết số 10; đếm và so sánh các số trong phạm vi 10; nhận biết số lượng trong phạm vi 10; vị trí của số 10 trong dãy số từ 0 đến 10.
II.Đồ dùng dạy học
- Các nhóm có 10 mẫu vật cùng loại
- Mười miếng bìa nhỏ, viết các chữ số từ 1 đến 10 trên từng miếng bìa
- Bộ đồ dùng học toán
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
0......1 4.......6 2.......8
3......5 0.......0 0.......9
9......0 7.......0 7.......6
- Yêu cầu HS điền dấu
- Nhận xét cho điểm
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp
b. Giới thiệu số 10
Bước 1: Lập số 10
- Hướng dẫn HS xem tranh 
?: Có mấy bạn làm rắn?
?: Có mấy bạn làm thầy thuốc?
Nêu: Chín em thêm một em là mười em. Tất cả có mười em. 
- Cho HS nhắc lại
- Yêu cầu HS lấy ra 9 chấm tròn, sau đó lấy thêm 1 chấm tròn.
?: Em có tất cả mấy chấm tròn?
- Treo hình 9 con tính thêm 1 con tính
?: Hình vẽ cho biết những gì?
- Yêu cầu hS lấy chín que tính.
?: Trên tay em cầm mấy que tính?
- Cho HS lấy thêm 1 que tính nữa.
?: 9 que tính thêm 1 que tính là mấy que tính?
Nêu: Chín chấm tròn thêm một chấm tròn là mười chấm tròn; chín con tính thêm một con tính là mười con tính...... 
- Gọi HS nhắc lại
- Chỉ vào tranh vẽ và kết luận:“Có mười học sinh, mười chấm tròn, mười con tính đều có số lượng là mười”
Bước 2: Giới thiệu chữ số 10 in và chữ số 10 viết
- Nêu: Số chín được viết bằng chữ số 10
- Giới thiệu chữ số 10 in, chữ số 10 viết
- Giơ tấm bìa có chữ số 10
Bước 3: Nhận biết thứ tự của số 10 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7,8,9, 10
- Yêu cầu HS lấy 10 que tính rồi đếm từ 0 đến 10 và đọc ngược lại từ 10 đến 0
- Gọi HS lên bảng viết theo thứ tự từ 0 đến 10
?: Số 10 đứng liền sau số nào?
?: Số nào đứng liền trước số 10?
?: Những số nào đứng trước số 10?
c. Luyện tập
Bài 1: Viết số 10
- GV giúp HS viết đúng quy định
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống
- Hướng dẫn HS quan sát đếm hình và điền số vào ô trống.
- Chữa bài cho điểm
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống
- Hướng dẫn HS quan sát đếm số chấm tròn và điền số
?: Nhóm bên trái có mấy chấm tròn?
?: Nhóm bên phải có mấy chấm tròn?
?: Vậy 10 gồm mấy và mấy?
- Làm tương tự với các hình bên
- Chữa bài cho điểm
Bài 4: Điền số thích hợp vào ô trống
- Hướng dẫn HS dựa vào thứ tự từ 0 đến 10 và điền số
0
1
4
8
10
1
?: 10 đứng sau những số nào?
?: Những số nào đứng sau số 10?
- Chữa bài cho điểm
Bài 5: Khoanh vào số lớn nhất ( theo mẫu )
- Hướng dẫn HS dựa vào thứ tự số để làm 
8 10 9
6 3 5
- Chữa bài cho điểm
?: Số 10 lớn hơn những số nào?
?: Những số nào nhỏ hơn 10?
3. Củng cố, dặn dò
- Đếm số thứ tự từ 0 đến 10 và ngược lại
- Giao BTVN
- Nhận xét giờ học
- 3 em làm bài
- Lớp nhận xét
- Quan sát tranh và nhận xét
- Có 9 bạn làm rắn
- Có 1 bạn làm thầy thuốc
- Nhắc lại
- Thực hiện theo GV
- Có 10 chấm tròn
- Có 9 con tính thêm 1 con tính. Có tất cả 10 con tính
- Lấy chín que tính
- Chín que tính
- Thêm một que tính
- Mười que tính
- Nhắc lại
- Viết bảng con
- Viết vào SGK
- Đọc: mười
- Đếm từ 0 đến 10 và từ 10 đến 0 (cá nhân, nhóm, lớp)
- 1 em viết: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10
- Số 9
- Số 9
- Các số 1,2,3,4,5,6,7,8,9
- Viết 1 dòng số 10
- Đếm hình và điền số
- Đọc kết quả – lớp nhận xét
- Đếm chấm tròn và điền số
- Đọc kết quả – lớp nhận xét
- Có 9 chấm tròn
- Có 1 chấm tròn
- 10 gồm 9 và 1; gồm 1 và 9
- 2 em làm bài
- Lớp làm bài và đọc kết quả
- 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9
- 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9
- 2 em làm bài
- Lớp làm vào vở và đọc bài
- Số 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9
- Số 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9
- 2 em đếm 
Rĩt kinh nghiƯm bµi häc
........................................................................................................................................................................................................................................................................................
________________________________________
Thø ba ngµy 22 th¸ng 9 n¨m 2009
§¹o ®øc
Gi÷ g×n s¸ch vë, ®å dïng häc tËp ( tiÕt 2 )
I. Mục tiêu
	- HS biết được tác dụng của sách vở, đồ dùng học tập
	- Nêu được lợi ích của việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập
	- Thực hiện giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập của mình
II. Đồ dùng dạy học
- Phần thưởng cho học sinh khá nhất trong cuộc thi .
- Bài hát “ Sách bút thân yêu ơi ”, Điều 28.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài
Hoạt động 1 : Thi “ Sách vở ai đẹp nhất”
- Nêu yêu cầu của hội thi và công bố thành phần BGK ( GV, lớp trưởng, lớp phó HT )
+ Có 2 vòng thi : + Vòng 1 : Cấp tổ 
 + Vòng 2: Cấp lớp 
- Tiêu chuẩn chấm thi : 
+ Có đủ đồ dùng ht theo quy định 
+ Sách vở sạch, không dây bẩn, quăn góc, xộc xệch .
+ Đồ dùng ht không dây bẩn, không xộc xệch, cong queo.
- Cả lớp chuẩn bị sắp xếp đồ dùng sách vở ht 
- Tiến hành thi vòng 2 
- Hướng dẫn hs cách chấm điểm và cùng đi đến các tổ để chấm các bộ sách vở , đồ dùng ht đẹp nhất của các tổ .
- Ban giám khảo công bố kết quả 
- Khen thưởng các tổ , cá nhân  ...  GV nhËn líp, phỉ biÕn néi dung, yªu cÇu bµi häc.
- Khëi ®éng
2 phĩt
3 phĩt
- C¸n sù tËp hỵp líp thµnh 2 hµng däc, sau ®ã quay thµnh hµng ngang. 
+ Ch¹y nhĐ nhµnh theo 1 hµng däc trªn ®Þa h×nh tù nhiªn ë s©n tr­êng: 30 - 50m. 
+ §i th­êng theo 1 hµng däc thµnh 1 vßng trßn vµ hÝt thë s©u, sau ®ã ®øng quay mỈt vµo trong.
* ¤n trß ch¬i "DiƯt con vËt cã h¹i"
 2. PhÇn c¬ b¶n:
* ¤n phèi hỵp: §øng ®­a hai tay ra tr­íc, ®øng ®­a hai tay dang ngang
- ¤n phèi hỵp: §øng ®­a hai tay dang ngang, ®øng ®­a hai tay lªn cao chÕch ch÷ V.
- §øng kiƠng gãt, hai tay chèng h«ng.
10 phĩt
10 phĩt
5 phĩt
- HS ®øng theo ®éi h×nh vßng trßn nh­ lĩc khëi ®éng.
- HS tËp 2 lÇn.
 + NhÞp 1: Tõ TT§CB ®­a hai tay ra tr­íc.
 + NhÞp 2: VỊ TT§CB.
 + NhÞp 3: §øng ®­a hai tay dang ngang.
 + NhÞp 4: VỊ TT§CB.
- HS tËp 2 lÇn:
 + NhÞp 1: Tõ TT§CB ®­a hai tay dang ngang.
 + NhÞp 2: VỊ TT§CB.
 + NhÞp 3: §øng ®­a hai tay lªn cao chÕch ch÷ V.
 + NhÞp 4: VỊ TT§CB.
- H ®øng TT§CB
+ LÇn 1: GV nªu tªn ®éng t¸c ®øng kiƠng gãt. hai tay chèng h«ng, sau ®ã võa lµm mÉu võa gi¶i thÝch ®éng t¸c. GV kiĨm tra uèn n¾n cho HS. 
+ LÇn 2: H­íng dÉn nh­ trªn.
+ LÇn 3: GV cã thĨ cho tËp d­íi d¹ng thi ®ua xem tỉ nµo cã nhiỊu ng­êi thùc hiƯn ®ĩng ®éng t¸c nhÊt.
 3. PhÇn kÕt thĩc:
- Håi tÜnh.
- GV cïng HS hƯ thèng bµi häc. 
- NhËn xÐt giê häc vµ giao bµi tËp vỊ nhµ.
2 - 3 phĩt
2 phĩt
1 phĩt
- HS ®i th­êng theo nhÞp 2 hµng däc trªn ®Þa h×nh tù nhiªn vµ h¸t, sau ®ã vỊ ®øng l¹i, quay mỈt thµnh hµng ngang.
-Tuyªn d­¬ng tỉ, c¸ nh©n tËp tèt, nh¾c nhë nh÷ng H cßn mÊt trËt tù.
Rĩt kinh nghiƯm bµi häc
........................................................................................................................................................................................................................................................................................
____________________________________
Thø s¸u ngµy 23 th¸ng 10 n¨m 2009
häc vÇn
­u – ­¬u
I.Mục tiêu:
- HS đọc được: ưu, ươi, trái lựu, hươu sao; từ và câu ứng dụng
- Viết được: ưu, ươi, trái lựu, hươu sao.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi.
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: - Tranh minh hoạ ( SGK ).
 	- Bộ đồ dùng học vần.
- HS: - SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
 - Bộ đồ dùng học vần.
III.Hoạt động dạy học: 
Tiết1
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc và viết: buổi chiều, hiểu bài, yêu cầu, già 
yếu
- Đọc câu ứng dụng ( SGK )
- Nhận xét cho điểm
2. Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp ( tranh – SGK )
?: Tranh vẽ gì?
- Ghi bảng: ưu – ươu và đọc mẫu
Hoạt động 1 : Dạy vần ưu - ươu
A. Dạy vần ưu
a. Nhận diện ưu
- Viết bảng ưu và nói: Vần ưu được tạo nên từ ư, và u.
?: So sánh vần ưu với iu?
- Đọc mẫu và hướng dẫn đọc: i – ê – u - iêu
?: Vần ưu có những âm nào ghép lại?
b. Tổng hợp tiếng
?: Vần ưu vừa học muốn có tiếng lựu ta phải ghép thêm âm gì đã học?
?: Hãy phân tích tiếng lựu? 
- Hướng dẫn HS đánh vần và đọc trơn: 
ư – u - ưu
lờ – ưu – lưu – nặng - lựu
c. Tổng hợp từ
- Hướng dẫn HS quan sát tranh và ghép từ
?: Tiếng lựu vừa học muốn có từ trái lựu ta phải ghép thêm tiếng gì?
- Hướng dẫn đọc từ: trái lựu
d. Đọc tổng hợp
?: Các em vừa học vần và tiếng nào?
- Đọc mẫu và hướng dẫn đọc: ưu
 lựu
 trái lựu
B. Dạy vần ươu
- Tiến hành tương tự như dạy vần ưu
?: So sánh vần ươu và vần iêu?
C. Đọc tổng hợp
 ưu ươu
 lựu hươu
 trái lựu hươu sao
Hoạt động 2:Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:
- Viết bảng từ ứng dụng:
 chú cừu bầu rượu
 mưu trí bướu cổ
- Đọc mẫu và giải nghĩa từ
Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vần và từ
- Đưa mẫu chữ
- Vừa viết mẫu vừa hướng dẫn 
- Theo dõi sửa sai
Tiết 2:
Hoạt động 4: Luyện tập
a. Luyện đọc
- Đọc lại bài tiết 1
- Đọc câu ứng dụng
+ Hướng dẫn HS quan sát tranh
?: Tranh vẽ gì ?
?:Tìm tiếng có vần mới học ( gạch chân: Cừu, hươu ) 
+ Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : Buổi trưa, Cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó thấy bầy hươu nai đã ở đấy rồi.
- Đọc SGK:
b. Luyện viết:
- Mở vở và yêu cầu
- Quan sát uốn nắn
- Thu vở chấm bài
c. Luyện nói:
?: Tranh vẽ gì?
?: Những con vật này sống ở đâu?
?: Những con vật này, con nào ăn cỏ?
?: Con nào thích ăn mật ong?
?: Con nào to xác nhưng hiền lành?
?: Em con biết những con vật nào ở trong rừng?
?: Em có biết bài hát nào hát về con vật không?
- Hướng dẫn đọc tên bài luyện nói
d. Hướng dẫn làm bài tập
3. Củng cố dặn dò
?: Tìm những tiếng có vần vừa học ?
- Về đọc lại bài
- Nhận xét giờ học
- 4 em đọc
- Viết bảng con
- 2 em đọc
- Tranh vẽ trái lựu, hươu sao
- Đọc theo GV
- Quan sát
- Giống : Kết thúc bằng u
- Khác : ưu bắt đầu bằng ư, iu bắt đầu bằng i.
- Đọc cá nhân, đồng thanh
- Âm ư và âm u ghép lại
- Ghép thêm âm l và dấu nặng.
- Gồm âm l, vần ưu và dấu nặng.
- Đọc (Cá nhân- đồng thanh)
- Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn: lựu
- Quan sát tranh và ghép từ
- Ghép thêm tiếng trái
- Đọc cá nhân, đồng thanh
- Vần ưu và tiếng lựu
- Đọc cá nhân, dãy bàn, tổ
- Giống: kết thúc bằng u
- Khác: ươu bắt đầu bằng ươ, iêu bắt đầu bằng iê
- Đọc nhẩm
- Đọc cá nhân, bàn, tổ, lớp 
- Đọc nhẩm
- Đọc cá nhân, bàn, tổ, lớp 
- Quan sát
- Viết tay không
- Viết bảng con
- Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh)
- Quan sát và nhận xét
- Vẽ Cừu và Hươu nai
- Đọc thầm và phân tích tiếng: Cừu, hươu
- Đọc câu ứng dụng (C nhân- đ thanh) 
- Đọc SGK(C nhân- đ thanh)
- Tô vở tập viết: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao.
- Thảo luận và trả lời 
- 2 em đọc
- Làm VBT
Rĩt kinh nghiƯm bµi häc
........................................................................................................................................................................................................................................................................................
____________________________________
to¸n
LuyƯn tËp
I. Mục tiêu
	- HS làm được các phép trừ trong phạm vi các số đã học; biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp
II. Đồ dùng dạy học
	- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
Bài 1: Tính
5 – 1 = 5 – 2 = 5 – 3 =
4 + 1 = 3 + 2 = 5 – 3 =
Bài 2: Diền dấu 
4 – 1....3 + 2 3 – 2....5 – 4
5 – 2....1 + 2 2 + 3....5 – 3
- Chữa bài cho điểm
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Luyện tập
Bài 1: Tính
- Cho HS nêu cách làm bài 
* Nhắc HS viết các số thật thẳng cột
- Chữa bài cho điểm
Bài 2: Tính
- Cho HS nêu cách làm bài
- Gọi 1 HS nhắc lại cách tính
5 – 1 – 1 = 4 – 1 – 1=
5 – 1 – 2 5 – 2 – 1 =
- Chữa bài cho điểm
- Khi chữa bài, cho HS nhận xét từ kết quả:
5 – 1 – 2 = 2 và 5 – 2 – 1 = 2
Bài 3: Điền dấu
- Cho HS nêu cách làm bài 
- Yêu cầu: HS tính kết quả phép tính, so sánh hai kết quả rồi điền dấu thích hợp (> ,< , = ) vào chỗ chấm
- Chẳng hạn: 5 – 3 < 2
- Cho HS làm bài
- Chữa bài cho điểm
Bài 4: Viết phép tính thích hợp
- Cho HS xem tranh, nêu yêu cầu bài toán 
- Cho HS viết phép tính thích hợp với tranh
* Chú ý: Ứng với mỗi hình vẽ, có nhiều phép tính khác nhau
5 – 1 = 4 4 + 1 = 5
5 – 4 = 1 1 + 4 = 5 
- Nên hướng dẫn HS nêu các bài toán khác nhau và phép tính
Bài 5: Điền số
- Hướng dẫn: Tính phép tính bên trái dấu bằng: 5 trừ 1 bằng 4; rồi nêu 4 cộng với mấy bằng 4, từ đó viết được số 0 vào chỗ chấm
* Trò chơi: Trò chơi “Làm tính tiếp sức”
- Phát cho các HS ngồi đầu dãy, mỗi em một phiếu. Chẳng hạn:
 +2 -1 +0
- Em đầu dãy làm phép tính đầu tiên viết kết quả vào hình tròn. Chuyển cho bạn thứ hai.Cứ tiếp tục như thế cho đến hết
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài 40: Số 0 trong phép trừ 
- 3 em làm bài
- 2 em làm bài
- Lớp làm bài và nhận xét
- Tính (theo cột dọc)
- 3 em làm bài và chữa bà
- Tính
- Muốn tính 5 – 1 – 1 ta lấy 5 – 1 được bao nhiêu trừ tiếp cho 1 
- 2 em làm bài – Lớp làm vào vở 
- Bằng nhau
- Điền dấu thích hợp (> ,<, =)
- 3 em làm bài và chữa bài
- Viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh
- 2 em làm và chữa bài
- 1 em làm bài
- Lớp làm bài và nhận xét
- Chơi trò chơi
Rĩt kinh nghiƯm bµi häc
........................................................................................................................................................................................................................................................................................
____________________________________
SINH HOẠT
I. Nhận xét ưu, khuyết điểm trong tuần
1. Đạo đức
- Nhìn chung các em ngoan ngoãn, đoàn kết với bạn bè, không có hiện tương đánh nhau. Nhưng vẫn còn 1 số em nói chưa lịch sự: Điệp, Quân.
2. Học tập
- Chưa có ý thức học bài ở nhà, trong lớp chưa hăng hái xây dựng bài, chưa có đủ đồ dùng học tập. Đọc còn yếu, viết chưa đẹp: Điệp, Thắm, Quân.
- Đi học chưa chuyên cần còn hay nghỉ học: Thạch
3. Thể dục – Vệ sinh
- Thể dục chưa đều
- Vệ sinh cá nhân chưa sạch sẽ, gòn gàng
II. Phương hướng tuần sau
- Ôn luyện chuẩn bị kiểm tra giữa học kì
- Tăng cường phụ đạo hs yếu vào các buổi trong ngày và thứ bảy hàng tuần.
- Trang trí lớp học.
______________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiáo án ( tuần 6 - 10 ).doc