Giáo án dạy học Lớp 1 - Tuần thứ 17

Giáo án dạy học Lớp 1 - Tuần thứ 17

Đạo đức

TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC (tiết 2)

I. MỤC TIÊU : Xem tiết trước

II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : Xem tiết trước

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

I.Kiểm tra bài cũ

Mốn xếp hàng ra, vào lớp có trật tự em phải làm gì?

II.Bài mới

1.Hoạt động 1: Quan sát tranh bài tập 3 và thảo luận.

-HD quan sát tranh & YC HS thảo luận theo câu hỏi sau:

+ Tranh vẽ gì ?

+ Các bạn trong tranh ngồi như thế nào?

GV kết luận:

 Học sinh cần trật tự khi nghe giảng, không đùa nghịch, nói truyện riêng, giơ tay xin phép khi muốn phát biểu.

2.Hoạt động 2: Tô màu tranh bài tập 4

- HD quan sát tranh & hỏi :

+Tranh vẽ gì ?

+YC tô màu vào quần áo các bạn biết giữ trật tự trong giờ học.

-Cho HS quan sát & hỏi :

+ Vì sao em lại tô màu vào quần áo các bạn đó?

+ Chúng ta có nên học tập các bạn đó không? Vì sao?

 

doc 29 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 488Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 1 - Tuần thứ 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 12 tháng 12 năm 2011
Đạo đức
TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC (tiết 2)
I. MỤC TIÊU : Xem tiết trước
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : Xem tiết trước
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I.Kiểm tra bài cũ
Mốn xếp hàng ra, vào lớp có trật tự em phải làm gì?
II.Bài mới
1.Hoạt động 1: Quan sát tranh bài tập 3 và thảo luận.
-HD quan sát tranh & YC HS thảo luận theo câu hỏi sau:
+ Tranh vẽ gì ?
+ Các bạn trong tranh ngồi như thế nào?
GV kết luận:
 Học sinh cần trật tự khi nghe giảng, không đùa nghịch, nói truyện riêng, giơ tay xin phép khi muốn phát biểu.
2.Hoạt động 2: Tô màu tranh bài tập 4
- HD quan sát tranh & hỏi : 
+Tranh vẽ gì ?
+YC tô màu vào quần áo các bạn biết giữ trật tự trong giờ học.
-Cho HS quan sát & hỏi :
+ Vì sao em lại tô màu vào quần áo các bạn đó?
+ Chúng ta có nên học tập các bạn đó không? Vì sao?
GV kết luận:
 Chúng ta nên học tập các bạn giữ trật tự trong giờ học.
3.Hoạt động 3: Thảo luận
-HD quan sát tranh BT5 & hỏi : 
+Tranh vẽ gì ? 
-YC HS thảo luận theo câu hỏi gợi ý:
+ Việc làm của 2 bạn đó đúng hay sai? Vì sao?
+ Mất trật tự trong lớp sẽ có hại gì?
GV kết luận:
- Hai bạn đã giằng nhau quyển truyện, gây mất trật tự trong giờ học.
- Tác hại của mất trật tự trong giờ học:
+Bản thân không nghe được bài giảng, không hiểu bài.
+Làm mất thời gian của cô giáo. làm ảnh hưởng đến các bạn xung quanh.
4.Củng cố
-Biết giữ trật tự trong trường học sẽ có lợi gì cho việc học tập và rèn luyện của các em ?
-Không giữ trật tự trong trường học sẽ có hại gì cho việc học tập và rèn luyện của các em ?
-Để thể hiện việc giữ trật tự trong giờ học, ta cần ghi nhớ qua hai câu thơ sau :
 “Trò ngoan vào lớp nhẹ nhàng,
 Trật tự nghe giảng, em càng ngoan hơn”.
-GV đọc 2 câu thơ trên.
-HD đọc 
*.Kết luận chung:
- Khi ra, vào lớp cần xếp hàng trật tự, đi theo hàng, không chen lấn, xô đẩy, đùa nghịch.
- Trong giờ học cần chú ý lắng nghe cô giáo giảng, không đùa nghịch, không làm việc riêng. Giơ tay xin phép khi muốn phát biểu.
- Giữ trật tự khi ra, vào lớp và khi ngồi học. Giúp các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình.
- Nhận xét tiết học
- Học sinh quan sát tranh bài tập 3 và thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm HS trình bày : 
+ Tranh vẽ cô giáo đang giảng bài.
+ Các bạn trong tranh ngồi học ngay ngắn, trật tự nghe giảng và giơ tay phát biểu.
+Tranh vẽ cô giáo đang dạy học, 1 bạn nam cô gọi lên bảng, các bạn dưới lớp có 3 bạn không trật tự nói chuyện với nhau.
+ HS tô màu vào quần áo, các bạn giữ trật tự trong giờ học.
- Các nhóm trình bày kết quả :
+ Vì các bạn đó biết giữ trật tự trong giờ học.
+ Nên. Vì các bạn đó biết giữ trật tự trong giờ học.
-Quan sát
+Tranh vẽ cô giáo ngồi giảng bài, phía dưới lớp các bạn đùa giởn, làm mất trật tự.
- Cả lớp thảo luận.
+Sai.Vì hai bạn đã giành nhau quyển truyện 
+Bản thân không nghe được bài giảng, không hiểu bài. Làm mất thời gian của cô giáo. Làm ảnh hưởng đến các bạn xung quanh.
-Cả lớp đọc đồng thanh ( 2 lượt )
-Đọc theo tổ 1 – 2 – 3 
-Đọc cá nhân ( 3 em )
Học vần
Bài 76: oc – ac 
 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
- Đọc được : oc, ac, con sóc, bác sĩ ; từ và câu ứng dụng.
- Viết được : oc, ac, con sóc, bác sĩ
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Vừa vui vừa học
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- GV : Đ D DH, tranh minh hoạ các từ khố, câu ứng dụng và phần luyện nói
- HS : Đ D học TV : bảng cài, bộ chữ , vở tập viết, bút, b/c
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TIẾT 1
I.Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc : 
+ Từ ứng dụng 
+ Câu ứng dụng 
- Viết bc 3 từ ứng dụng 
Nhận xét
II.Bài mới
Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em học 2 vần mới có âm kết thúc là c : oc – ac 
1. Dạy vần 
a/ Vần : oc
+ GV cài vần oc – đọc trơn oc
+ Viết bảng lớp : oc
+ YCHS phân tích vần oc (Vần oc được tạo nên từ những âm nào?)
+ GV đánh vần mẫu : o – c – oc 
+ Đọc trơn vần oc
+YC cài bảng cài.
- Muốn có tiếng sóc thêm vào trước âm gì? Dấu gì ?
+ GV cài thêm s và dấu.
+ YCHS cài tiếng 
+ Tiếng em vừa cài là tiếng gì ?
+ GV ghi BL : sóc
+ YCHS đọc trơn : sóc
- GV treo tranh minh họa, hỏi :
+ Tranh vẽ gì ?
+ Rút từ : con sóc
+ Giảng từ.
+ Gọi HS đọc : con sóc
- Đọc lại cả cột : oc – sóc – con sóc
* Luyện viết : oc – sóc 
Thư giãn
b/ Vần : ac
+ GV cài vần ac – đọc trơn ac
+ Viết bảng lớp : ac
+ YCHS phân tích vần ac (Vần ac được tạo nên từ những âm nào?)
+ So sánh : vần oc và ac giống & khác nhau ở điểm nào ?
+ GV đánh vần mẫu : a – c – ac 
+ Đọc trơn vần ac
+YC cài bảng cài.
- Muốn có tiếng bác thêm vào trước âm gì? Dấu gì ?
+ GV cài thêm b vào trước vần và dấu
+ YCHS cài tiếng 
+ Tiếng em vừa cài là tiếng gì ?
+ GV ghi BL : bác
+ YCHS đọc trơn : bác
- GV treo tranh minh họa, hỏi :
+ Tranh vẽ gì ?
+ Rút từ : bác sĩ
+ Giảng từ.
+ Gọi HS đọc : bác sĩ
- Đọc lại cả cột : ac – bác – bác sĩ 
* Luyện viết : ac – bác 
2.Dạy từ ứng dụng
- GV viết 4 từ ứng dụng lên bảng lớp 
- HD đọc và tìm tiếng chứa các vần mới.
- HD đọc trơn từ 
- Giảng từ :
3.Củng cố : YC HS đọc lại bài
TIẾT 2
1.KTBC : YC HS đọc lại bài tiết trước
- Ở tiết 1 các em học vần gì ?
2.Luyện đọc
a/ YC mở SGK.
- YC đọc vần + tiếng + từ : cột 1
- YC đọc vần + tiếng + từ : cột 2
- YC đọc 4 từ ứng dụng 
- YC đọc hết trang bên trái
- YC dãy 1 đọc đồng thanh cả trang - CL
b/HD đọc câu ứng dụng
- Tranh vẽ gì ?
- Từ bức tranh ta có câu ứng dụng trong sách.
- Gọi HS đọc câu ứng dụng.
- YC quan sát tìm tiếng có vần oc và ac
- YC đánh vần tiếng vừa tìm
- YC phân tích tiếng.
- Mỗi bạn đọc 1 câu.
- Nêu : Để đọc tốt hơn, các em nghe cô đọc
- YC đọc lại cả 2 trang
3.Luyện viết
-Bài viết hôm nay có mấy dòng ?
+ Dòng thứ I là gì ?
+ Dòng thứ II là gì ?
+ Dòng III là gì ?
+ Dòng IV là gì ?
-Bây giờ chúng ta sẽ viết 4 dòng :
+ Dòng I : gọi phân tích vần (GV hướng dẫn độ cao, cách nối nét, khoảng cách)
+ Các dòng còn lại (tt)
- Chấm bài, nhận xét
Thư giãn
4. Luyện nói
-Tranh vẽ gì ?
+Qua tranh, con thấy nét mặt các bạn như thế nào?
+ Khi chơi các bạn đã làm gì để không xô ngã nhau?
+Con có thích chơi cầu trượt không? Tại sao?
+Ở trường con có cầu trượt không? Các bạn thường chơi vào lúc nào?
-Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
5.Củng cố, dặn dò
-Đọc SGK trang chẳn, lẻ
-Chỉ tiếng có vần oc – ac 
-Thi đua viết vần oc – ac
- 1HS đọc
- 2HS đọc 
- Cả lớp viết bc
- 3H đọc trơn oc – đồng thanh
+ HS Y phân tích
+ Đ/vần : c/n – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y)
+ Đọc trơn : c/n – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y)
+ Cài bảng vần oc
- Thêm vào trước âm s ... (HS G)
+ Cả lớp cài tiếng sóc (dơ bảng cài – đánh vần : c/n – nhóm – đt)
+ HS nêu tiếng : sóc
+ Đọc trơn : cá nhân – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y)
+1HS trả lời: tranh vẽ con sóc
+ Đọc trơn con sóc : C/n– nhóm – ĐT (G-K-TB-Y)
-Vài HS đọc lại 
- Viết vần oc – sóc ( b/c)
- 3H đọc trơn ac – đồng thanh
+ HS Y phân tích
+ Giống : Cả 2 vần có âm cuối là c
+ Khác : vần oc bắt đầu bằng o, vần ac bắt đầu bằng a
+ Đ/vần : c/n – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y)
+ Đọc trơn : c/n – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y)
+ Cài bảng vần ac
- Thêm vào trước âm b và dấu. (HS G)
 + Cả lớp cài tiếng bác (dơ bảng cài – đánh vần : c/n – nhóm – đt)
+ HS nêu tiếng : bác
+ Đọc trơn : cá nhân – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y)
+1HS trả lời: tranh vẽ bác sĩ
+ Đọc trơn bác sĩ : C/n– nhóm – ĐT (G-K-TB-Y)
-Vài HS đọc lại 
- Viết vần ac ( b/c)
-HS đọc lần lượt từng từ, tìm tiếng có vần vừa học.
- CN – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y)
- Vần oc và ac
- 4 đối tượng đọc (G-K-TB-Y)
- 4 đối tượng đọc (G-K-TB-Y)
- 3HS đọc
- 1HS đọc
- ĐT theo dãy – cả lớp
- Quan sát và trả lời : 
+ 1HS G đọc
+ HS Y đọc theo & tìm tiếng có vần oc và ac
- 1HS Y phân tích 
- 2HS K đọc.
- Đọc nhóm – ĐT cả lớp
- Gọi 3HS G đọc (chọn bạn đọc hay nhất)
- 3HS K , G đọc – ĐT cả lớp
- Có 4 dòng.
+ Vần oc
+ Vần ac
+ Từ : con sóc
+ Từ : bác sĩ
+ 1HS Y phân tích – Viết bc
-Các bạn đang học nhóm
-HS trả lời
-Vừa vui vừa học.
- 2H S đọc
- HS Y chỉ 
- 4HS tham gia
Thứ ba, ngày 13 tháng 12 năm 2011
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
- Biết cấu tạo mỗi số trong phạm vi 10 ; viết được các số theo thứ tự quy định ; viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC 
 	- GV : ĐDDH, SGK
 	- HS : ĐD học toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I.Kiểm tra bài cũ 
Tính : 
 8 – 3 = 6 + 4 =
 5 + 4 = 10 – 8 = 
Tính bảng con :
 5 9
+ - 
5
Nhận xét 
II.Bài mới 
1.Giới thiệu bài : Hôm nay, chúng ta học tiết luyện tập chung để củng cố và khắc sâu hơn các kiến thức đã học. 
 2.Hướng dẫn làm các bài tập 	
Bài 1 :Điền số vào chỗ chấm (cột 3, 4)
- VD : 2 = 1 +  Thực hiện như thế nào ? 
-YC thực hiện SGK
-Gọi H trình bày kết quả
Nhận xét
Bài 2 : Viết các số vào chỗ chấm
-HD cách thực hiện
-Gọi H lên bảng làm bài
Nhận xét
Nghỉ giữa tiết
Bài 3 : Viết phép tính thích hợp
a) HD quan sát tranh & hỏi :
-Hàng trên có mấy cây hoa ?
-Hàng dưới có mấy cây hoa ?
-YC HS nêu bài toán.
-Muốn biết cả hai hàng có mấy cây hoa em làm tính gì ?
-YC ghi phép tính 
Chữa bài – nhận xét.
b) HD đọc tóm tắt và giải bài toán theo tóm tắt
-Có mấy lá cờ ?
-Bớt đi mấy lá cờ ?
-Bài toán hỏi gì ?
-YC HS nêu bài toán
-Muốn biết còn lại mấy lá cờ, các em làm tính gì ?
-YC ghi phép tính.
Chữa bài – nhận xét
3.Củng cố 
Tổ chức thi đua làm tính : 5 = 2 + .. 7 = .+ 3
Nhận xét
2HS lên bảng lớp tính.
Thực hiện tính ở bảng con.
HS nêu YC
-2 = 1 + 2
-Làm bài SGK
-2HS lên bảng lớp.
HS nêu
-Làm bài SGK
a) 2, 5, 7, 8, 9
b) 9, 8, 7, 5, 2
-Hàng trên có 4 cây hoa (HS TB-Y)
-Hàng dưới có 3 cây hoa (HS TB-Y)
-Hàng trên có 4 cây hoa. Hàng dưới có 3 cây hoa. Hỏi cả hai hàng có mấy cây hoa ?(HS G)
-Tính cộng
-Cả lớp ghi : 4 + 3 = 7. 
Cả lớp đọc đồng thanh tóm tắt.
-Có 7 lá cờ.
-Bớt đi 2 lá cờ.
-Hỏi còn lại mấy lá cờ.
-Có 7 lá cờ. Bớt đi 2 lá cờ. Hỏi còn lại mấy lá cờ ?
-Làm tính trừ.
-Cả lớp ghi : 7 – 2 = 5
Học vần
Bài 77: ăc – âc 
 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
- Đọc được : ăc, âc, mắc áo, quả gấc; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được : ăc, âc, mắc áo, quả gấc
- Luyện nói từ 2 – 4 c ... c vần + tiếng + từ : cột 1
- YC đọc vần + tiếng + từ : cột 2
- YC đọc 4 từ ứng dụng 
- YC đọc hết trang bên trái
- YC dãy 1 đọc đồng thanh cả trang - CL
b/HD đọc câu ứng dụng
- Tranh vẽ gì ?
- Từ bức tranh ta có câu ứng dụng trong sách.
- Gọi HS đọc câu ứng dụng.
- YC quan sát tìm tiếng có vần iêc và ươc
- YC đánh vần tiếng vừa tìm
- YC phân tích tiếng.
- Mỗi bạn đọc 1 câu.
- Nêu : Để đọc tốt hơn, các em nghe cô đọc
- YC đọc lại cả 2 trang
3.Luyện viết
-Bài viết hôm nay có mấy dòng ?
+ Dòng thứ I là gì ?
+ Dòng thứ II là gì ?
+ Dòng III là gì ?
+ Dòng IV là gì ?
-Bây giờ chúng ta sẽ viết 4 dòng :
+ Dòng I : gọi phân tích vần (GV hướng dẫn độ cao, cách nối nét, khoảng cách)
+ Các dòng còn lại (tt)
- Chấm bài, nhận xét
Thư giãn
4. Luyện nói
-T treo tranh hỏi : tranh vẽ ai?
+Chỉ và giới thiệu phần vẽ cảnh biểu diễn ca nhạc?
-Con thích nhất loại hình nghệ thuật nào trong các loại hình trên? Tại sao?
-Con hay đi xem xiếc ( múa rối, ca nhạc ) ở đâu ? Vào dịp nào?
-Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
5.Củng cố, dặn dò
-Đọc SGK trang chẳn, lẻ
-Chỉ tiếng có vần iêc – ươc 
-Thi đua viết vần iêc – ươc
- 1HS đọc
- 1HS đọc
- 2HS đọc 
- Cả lớp viết bc
- 3H đọc trơn iêc – đồng thanh
+ HS Y phân tích
+ Đ/vần : c/n – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y)
+ Đọc trơn : c/n – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y)
+ Cài bảng vần iêc
- Thêm vào trước âm x... (HS G)
+ Cả lớp cài tiếng xiếc (dơ bảng cài – đánh vần : c/n – nhóm – đt)
+ HS nêu tiếng : xiếc
+ Đọc trơn : cá nhân – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y)
+1HS trả lời: tranh vẽ xem xiếc
+ Đọc trơn xem xiếc : C/n– nhóm – ĐT (G-K-TB-Y)
-Vài HS đọc lại 
- Viết vần iêc - xiếc ( b/c)
- 3H đọc trơn ươc – đồng thanh
+ HS Y phân tích
+ Giống : Cả 2 vần có âm cuối là c
+ Khác : vần iêc bắt đầu bằng iê, vần ươc bắt đầu bằng ươ
+ Đ/vần : c/n – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y)
+ Đọc trơn : c/n – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y)
+ Cài bảng vần ươc
- Thêm vào trước âm r và dấu. (HS G)
 + Cả lớp cài tiếng rước (dơ bảng cài – đánh vần : c/n – nhóm – đt)
+ HS nêu tiếng : rước
+ Đọc trơn : cá nhân – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y)
+1HS trả lời: tranh vẽ rước đèn
+ Đọc trơn rước đèn : C/n– nhóm – ĐT (G-K-TB-Y)
-Vài HS đọc lại 
- Viết vần ươc – rước ( b/c)
- CN – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y)
- Vần iêc và ươc
- 4 đối tượng đọc (G-K-TB-Y)
- 4 đối tượng đọc (G-K-TB-Y)
- 3HS đọc
- 1HS đọc
- ĐT theo dãy – cả lớp
- Quan sát và trả lời : 
+ 1HS G đọc
+ HS Y đọc theo & tìm tiếng có vần iêc và ươc
- 1HS Y phân tích 
- 2HS K đọc.
- Đọc nhóm – ĐT cả lớp
- Gọi 3HS G đọc (chọn bạn đọc hay nhất)
- 3HS K , G đọc – ĐT cả lớp
- Có 4 dòng.
+ Vần iêc
+ Vần ươc
+ Từ : xem xiếc
+ Từ : rước đèn
+ 1HS Y phân tích – Viết bc
-Thảo luận & trả lời : 1 người đang hát, con khỉ đang đạp xe diễn xiếc, cảnh múa rối nước người đang cày ruộng
-H chỉ và giới thiệu.
-Trả lời 
-Xiếc, múa rối, ca nhạc
- 2H S đọc
- HS Y chỉ 
- 4HS tham gia
Toán
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
TN&XH
GIỮ GÌN LỚP HỌC SẠCH ĐẸP
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
-Nhận biết được thế nào là lớp học sạch, đẹp.
-Biết giữ gìn lớp học sạch, đẹp.
#.Đ/v HS giỏi : Nêu những việc em có thể làm để góp phần làm cho lớp sạch, đẹp.
* Kĩ năng sống : Kĩ năng làm chủ bản thân/ Kĩ năng ra quyết định / Phát triển kĩ năng hợp tác trong quá trình thực hiện công việc.
*SDNLTK&HQ ( Liên hệ ) : - Giáo dục HS ý thức tiết kiệm khi sử dụng nước để làm vệ sinh giữ gìn nhà ở, trường học sạch đẹp .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Một chiếc bàn to, chổi, xô có nước sạch, khăn lau bàn, túi ni lông.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I.Kiểm tra bài cũ
-Hãy kể một số hoạt động học tập ở lớp học.
-Em thích hoạt động nào ? Vì sao ?
II.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: ghi tựa
2.Hoạt động 1: Quan sát lớp học
- Ở lớp chúng ta nên làm gì để giữ gìn lớp học?
- Cho H quan sát lớp học, nhận xét
3.Hoạt động 2: Làm việc với SGK
-Chia nhóm, quan sát tranh ở trang 36 và thảo luận câu hỏi:
+Trong bức tranh tên các bạn đang làm gì? Sử dụng dụng cụ gì?
+Trong bức tranh dưới các bạn đang làm gì? Sử dụng dụng cụ gì?
-Gọi H trả lời
*Chốt: Để lớp học sạch, đẹp các emphải luôn có ý thức giữ lớp sạch, đẹp và làm những công việc để lớp mình sạch, đẹp .
Nghỉ giữa tiết 
4.Hoạt động 3:Thực hành giữ lớp học sạch , đẹp
-GV làm mẫu
-Gọi H lên làm
-Ngồi ra để giữ sạch, đẹp lớp học các em cần lau chùi bàn học của mình thật sạch, xếp bàn ghế ngay ngắn.
5.Củng cố 
- Nếu lớp học bẩn thì điều gì xảy ra?
- Hằng ngày chúng ta nên trực nhật lúc nào ?
Nhận xét 
- 2 H
- Lau bàn, xếp bàn ghế ngayngắn
- Quan sát, 2 H nhận xét.
-H chia nhóm 4 H
-Trình bày kết quả
-HS trả lời
-H quan sát
- 2 H
- Mất vệ sinh, dễ sinh bệnh, ảnh hưởng đến sức khoẻ và học tập
-Trước khi các bạn vào lớp hoặc sau khi các bạn ra về
Tập viết
tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ, máy xúc
I.MỤC TIÊU
- Viết đúng các chữ : tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ, máy xúc.
- Kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập 1.
#. HS khá – gỏi viết được đủ số dòng quy định trong VTV1, tập 1
II.CHUẨN BỊ
- Bảng con được viết sẵn các chữ
 - Chữ viết mẫu các chữ: tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ, máy xúc.
 - Bảng lớp được kẻ sẵn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TIẾT 1
1.Kiểm tra bài cũ
GV nhận xét chữ viết của HS, sau đó cho HS viết lại từ chưa đúng
2.Bài mới
a) Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Hôm nay ta học bài: tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ, máy xúc. GV viết lên bảng
b) Hoạt động 2: Hướng dẫn viết
- GV gắn chữ mẫu lên bảng giới thiệu và hướng dẫn cách viết
+ tuốt lúa:
-Từ gì?
-Độ cao của các con chữ trong từ “tuốt lúa”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “tuốt lúa” ta viết tiếng tuốt trước, đặt bút ở đường kẻ 2 viết chữ t lia bút viết vần uôt điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu sắc trên đầu chữ ô. Muốn viết tiếp tiếng lúa nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ở đường kẻ 2 viết chữ l lia bút viết vần ua, điểm kết thúc trên đường kẻ 2, lia bút viết dấu sắc trên đầu con chữ u
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ hạt thóc:
-Từ gì?
-Độ cao của các con chữ trong từ “hạt thóc”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong một từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “hạt thóc” ta viết tiếng hạt trước, đặt bút ở đường kẻ 2 viết chữ h, lia bút viết vần at điểm kết thúc ở đường kẻ2, lia bút viết dấu nặng ở dưới con chữ a. Muốn viết tiếp tiếng thóc, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ở đường kẻ 2 viết chữ th, lia bút viết vần oc, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu sắc trên đầu con chữ ă
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ màu sắc:
-Từ gì?
-Độ cao của các con chữ trong từ “màu sắc” ?
-Khoảng cách giữa các con chữ trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “màu sắc” ta viết chữ màu trước, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết chữ m, lia bút viết vần au, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu huyền trên đầu con chữ a. Muốn viết tiếp tiếng sắc, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ở đường kẻ 1 viết con chữ s lia bút viết vần ăc, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu sắc trên đầu con chữ ă
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ giấc ngủ:
-Từ gì?
-Độ cao của các con chữ trong từ “giấc ngủ”?
-Khoảng cách giữa các con chữ trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “giấc ngủ” ta viết chữ giấc trước, đặt bút ở đường kẻ 2 viết con chữ gi, lia bút viết vần âc, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu sắc trên đầu con chữ â. Muốn viết tiếp tiếng ngủ ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết chữ ng, lia bút viết chữ u, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, , lia bút viết dấu hỏi trên đầu con chữ u.
 -Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ máy xúc:
-Từ gì?
-Độ cao của các con chữ trong từ “máy xúc”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong một từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “máy xúc” ta viết tiếng máy trước, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết con chữ m, lia bút viết vần ay điểm kết thúc ở đường kẻ2, lia bút viết dấu sắc trên đầu con chữ a. Muốn viết tiếp tiếng xúc, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết con chữ x, lia bút viết vần uc, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu sắc trên đầu con chữ u
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
c) Hoạt động 3: Viết vào vở
-GV hướng dẫn cho HS cách cầm bút, cách đặt vở, tư thế ngồi viết của HS
-Cho HS viết từng dòng vào vở
3.Củng cố
-Chấm một số vở và nhận xét chữ viết của HS
-Nhận xét tiết học
4.Dặn dò:
-Về nhà luyện viết vào bảng con
- tuốt lúa
-Chữ t cao 1 đơn vị rưỡi, chữ u, ô, a cao 1 đơn vị; chữ l cao 2 đơn vị rưỡi; 
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
-hạt thóc
-Chữ h, th cao 2 đơn vị rưỡi; chữ a, o, c cao 1 đơn vị; chữ t cao 1 đơn vị rưỡi 
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
-màu sắc
-Chữ m, a, u, ă, s, c cao 1 đơn vị
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
- giấc ngủ
-Chữ gi, ng cao 2 đơn vị rưỡi; chữ â, c, u cao 1 đơn vị
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
- máy xúc
-Chữ m, a, x, u, c cao 1 đơn vị; y cao 2 đơn vị rưỡi
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
Viết VTV
Nộp vở
SINH HOẠT LỚP
KIỂM ĐIỂM CÔNG TÁC TUẦN QUA
+++
I.Ổn định : hát
II. Tiến hành sinh hoạt lớp
	 Giáo viên nhận định lại tình hình của lớp qua 1 tuần lễ học tập như sau :
	1/ Về hạnh kiểm :
* Tổ 1 :
- Chăm ngoan : Tốt
- Chưa đồng phục : /
- Đùa giởn : /
- Vắng : /
- Vệ sinh : Tốt
	- Đi trễ : /
* Tổ 2 :
- Chăm ngoan : Khá tốt
- Chưa đồng phục : /
- Đùa giởn : /
- Vắng : /
- Vệ sinh : Khá tốt
	- Đi trễ : /
* Tổ 3 :
- Chăm ngoan : Tốt
- Chưa đồng phục : /
- Đùa giởn : Minh Trí
- Vắng : /
- Vệ sinh : Khá tốt
	- Đi trễ : /
	2/ Về học lực :
	* Tổ 1 :
	- Đọc tốt, viết đẹp, điểm cao : Thành, Vân, Lãm
	- Đọc yếu: Minh, Phương
* Tổ 2 :
- Đọc tốt, viết đẹp, điểm cao : 
	- Đọc yếu:
* Tổ 3 :
	- Đọc tốt, viết đẹp, điểm cao : 
	- Đọc yếu: 
- Giáo viên tổng kết : 
+ Khen thưởng tổ nào có nhiều thành tích hơn. 
+ Khuyến khích những em học còn yếu, viết chữ xấu hãy cố lên.
	- Giáo viên nêu hướng tới :.......
	+Yêu cầu học sinh thực hiện theo.
	+ Học sinh hứa hẹn.	

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1 tuan 17(3).doc