Tit 1 chµo c
Tit 2 Học vần
ua - ưa
I.MỤC tiªu :
_ Đọc được :: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ từ và câu ứng dụng
_ Viết được: ua ,ưa,cua bể,ngựa gỗ .
_ Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề ; Giưa Trưa.
-Giáo dục Hs biết yêu quý cảnh đẹp
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_ Tranh minh hoạ (sgk)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1+2
TuÇn 8 Thứ hai, ngày 1 tháng 10năm 2012 TiÕt 1 chµo cê TiÕt 2 Học vần ua - ưa I.MỤC tiªu : _ Đọc được :: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ từ và câu ứng dụng _ Viết được: ua ,ưa,cua bể,ngựa gỗ . _ Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề ; Giưa Trưa. -Giáo dục Hs biết yêu quý cảnh đẹp II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: _ Tranh minh hoạ (sgk) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TIẾT 1+2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Kiểm tra bài cũ: _ Đọc _Viết: 1.Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ học vần mới : ua- ưa ua a) nhận diện vần: _Gv giới thiệu vần ua _ Phân tích vần ua? _ Hs ghép vần _Cho HS đánh vần: u-a-ua - Đọc trơn -Yêu cầu hs ghép tiếng cua - Phân tích tiếng cua? - Đánh vần: cờ – ua –cua - Đọc trơn: cua - Giới thiệu tranh rút ra từ khóa: Cua bể - Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá: cua bể - Hs đọc sơ đồ 1 U-a-ua ua Cờ – ua – cua cua Cua bể cua bể b) Viết: - GV hướng dẫn viết: ua, cua bể - Cho HS viết vào bảng con: cua - GV nhận xét và chữa lỗi cho HS. Ưa a) nhận diện vần - GV giới thiệu vần ưa - Phân tích vần ưa? -Hd hs cài vần -Cho hs đánh vần: ư- a- ưa - Yêu cầu học sinh ghép tiếng ngựa. - Phân tích tiếng ngựa? - Cho HS đánh vần tiếng: ngờ -ưa- ngưa- nặng-ngựa - Đọc trơn: ngựa - Giới thiệu tranh rút ra từ khóa: ngựa gỗ - Hs đọc trơn từ khóa - Hs đọc lại sơ đồ 2 - So sánh vần ua và vần ưa b)Viết GV viết mẫu: ưa, ngựa gỗ - GV lưu ý nét nối giữa ư và a - Cho HS viết vào bảng con - GV nhận xét và chữa lỗi cho HS. c) Đọc từ ngữ ứng dụng: - Gv viết từ ngữ ứng dụng. +Tìm tiếng mang vần vừa học +Đánh vần tiếng +Đọc từ - GV giải thích - GV đọc mẫu TIẾT 3 3. Luyện tập: a) Luyện đọc: * Luyện đọc các âm ở tiết 1 -Hs đọc theo thứ tự, và không theo thứ tự * Đọc câu ứng dụng: _ Cho HS xem tranh _ GV nêu nhận xét chung +Tìm tiếng mang vần vừa học +Đánh vần tiếng +Đọc câu ứng dụng _ Chỉnh sửa lỗi phát âm của HS _GV đọc mẫu b) Luyện viết: _ Cho HS tập viết vào vở _ GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế c) Luyện nói: - Chủ đề: Giữa trưa - GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: + Trong tranh cảnh ở đâu? Cảnh đó có đẹp không? + Nếu được thăm cảnh đó em cảm thấy như thế nào? + Tại sao em biết đây là bức tranh vẽ giữa trưa mùa hè? => Gd hs biết quý cảnh đẹp, biết bảo vệ môi trướng. + Giữa trưa là lúc mấy giờ? + Buổi trưa, mọi người thường ở đâu và làm gì? + Buổi trưa, em thường làm gì? + Buổi trưa, các bạn em làm gì? + Tại sao trẻ em không nên chơi đùa vào buổi trưa? - Hướng dẫn hs làm vào vở bài tập Tiếng Việt 4.Củng cố – dặn dò: - Củng cố: + GV chỉ bảng (hoặc SGK) - Dặn dò: +2-4 HS đọc các từ: tờ bìa, lá mía, vỉa hè, tỉa lá +Đọc câu ứng dụng: Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá _Viết: ia, lá tía tô *Tìm tiếng mang vần ia -âm u đứng trước, âm a đứng sau - Hs cài tiếng -Cá nhân đánh vần: u- a- ua -CN, tổ, lớp - Hs cài tiếng - âm c đứng trước vần ua đứng sau - CN, đánh vần: cờ- ua- cua -Tổ- nhóm - Hs quan sát - Cá nhân, nhóm, lớp đọc: cua bể - CN, tổ, nhóm - Viết bảng con: ua, cua bể Ư đứng trước a đứng sau Cá nhân đánh vần - Hs ghép tiếng - âm ng đứng trước, vần ưa đứng sau - CN, nhóm Nhóm, lớp - Cn, nhóm, lớp - 1-2 hs Giống: Đều có âm a Khác nhau vần ua có âm u, vần ưa có âm - Viết bảng con: ưa, ngựa - 2-3 HS đọc từ ngữ ứng dụng - Đọc lần lượt: cá nhân, nhóm, bàn, lớp - Thảo luận nhóm về tranh minh họa của câu đọc ứng dụng - Hs tìm tiếng 2-3 hs đánh vần - HS đọc theo: nhóm, cá nhân, cả lớp - Tập viết: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ - Đọc tên bài luyện nói - HS quan sát vàtrả lời -Hs làm vào vở - Học lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà. TiÕt 5 Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Biết làm tính cộng trong phạm vi 3 và phạm vi 4 - Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng - Hs làm bài tập 1 ,2 ( dòng 1 ) bài 3 II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: -Tranh III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A) bài cũ : 1+3 = 2 + 2 = 3 +1 = 2 + 1 = B) bài mới : Bài 1: - Sau khi HS tính xong cho HS nêu bằng lời từng phép tính: * Nhắc HS viết các số thẳng cột với nhau Bài 2: - Cho HS nêu cách làm bài - GV hướng dẫn: (cột 1) +Lấy 1 cộng 1 bằng 2, viết 2 vào ô trống Bài 3: - Cho HS nêu cách làm bài - Hướng dẫn: + Lấy 1 cộng 1 bằng 2; lấy 2 cộng 1 bằng 3 viết 3 vào sau dấu bằng + Tương tự 1+2+1= ? Bài 4: Dành cho hs khá giỏi 3.Nhận xét –dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Chuẩn bị bài 29: Phép cộng trong phạm vi 5 Gọi 2 hs lên bảng làm - HS nêu bài toán: tính theo cột dọc - Làm bài bảng con - Viết số thích hợp vào ô trống - Làm bài theo nhóm Đại diện trình bày và nhận xét - Tính - HS làm bài bảng lớp TiÕt 6 Đạo đức GIA ĐÌNH EM (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết được trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ, được cha mẹ yêu thương, chăm sóc. - Nêu được việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng, lễ phép vâng lời ông bà, cha mẹ. - Lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ và anh chị. - Trẻ em có quyền có gia đình , có cha mẹ. - Phân biệt được các hành vi việc làm phù hợp và chưa phù hợp về kính trọng , lễ phép , vâng lời ông bà cha mẹ. - Yêu quý gia đình của mình. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Vở bài tập Đạo đức 1. - Các điều 5, 7, 9, 10, 20, 21, 27 trong Công ước quốc tế về quyền trẻ em. - Các điều 3, 5, 7, 9, 12, 13, 16, 17, 27 trong Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam. - Đồ dùng để hóa trang đơn giản khi chơi đóng vai. - Bộ tranh về quyền có gia đình. - Giấy, bút vẽ hoặc ảnh chụp của gia đình (nếu có). - Bài hát: “ Cả nhà thương nhau” (Nhạc và lời: Phan Văn Minh). “ Mẹ yêu không nào” (Nhạc và lời: Lê Xuân Thọ) K N S - Kĩ năng giới thiệu về những người thân trong gia đình. - Kĩ năng giao tiếp/ ứng xử với những người trong gia đình. - Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lịng kính yêu đối với ơng bà , cha mẹ. III.ÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Khởi động: Chơi trò chơi “ Đổi nhà”. - Cách chơi: + Chú ý: Đối với những lớp quá chật, GV có thể cho HS chơi ở ngoài sân. - Thảo luận: GV nêu câu hỏi: + Em cảm thấy thế nào khi luôn có một mái nhà? (Hỏi những em không bị mất nhà lần nào) + Em sẽ ra sao khi không có một mái nhà? (GV hỏi những em đã có lần bị mất nhà). Kết luận: Gia đình là nơi em được cha mẹ và những người trong gia đình che chở, yêu thương, chăm sóc, nuôi dưỡng, dạy bảo. Hoạt động 1: Tiểu phẩm: “Chuyện của bạn Long” - Các vai: - Nội dung: Mẹ Long đang chuẩn bị đi làm và dặn Long: - Long ơi, mẹ đi làm đây. Hôm nay trời nắng, con ở nhà học bài và trông nhà cho mẹ! - Vâng ạ! Con chào mẹ! Long đang ngồi học bài, thì các bạn đến rủ đi đá bóng. - Long ơi, đi đá bóng với bọn tớ đi! Bạn Đạt vừa được bố mua cho quả bóng đá đẹp lắm. - Tớ chưa học bài xong, với lại mẹ tớ dặn phải ở nhà trông nhà. - Mẹ cậu có biết đâu mà lo, đá bóng rồi học bài sau cũng được. Long lưỡng lự một lát rồi đồng ý chơi cùng các bạn - Thảo luận sau khi xem tiểu phẩm: + Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Long? (Bạn Long đã vâng lời mẹ chưa?) + Điều gì sẽ xảy ra khi bạn Long không vâng lời mẹ? Hoạt động 2: - GV nêu yêu cầu tự liên hệ: + Sống trong gia đình, em được cha mẹ quan tâm như thế nào? + Em đã làm những gì để cha mẹ vui lòng? - GV khen những HS biết lễ phép, vâng lời cha mẹ và nhắc nhở cả lớp học tập các bạn. Kết luận chung: - Trẻ em có quyền có gia đình, được sống cùng cha mẹ, được cha mẹ yêu thương, che chở, chăm sóc, nuôi dưỡng, dạy bảo. - Cần cảm thông, chia sẻ với nhưng bạn thiệt thòi không được sống cùng gia đình. - Trẻ em có bổn phận phải yêu quý gia đình, kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ. Nhận xét – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Chuẩn bị bài 5: “Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ” - HS đứng thành vòng tròn lớn điểm nhanh 1, 2, 3cho đến hết. Sau đó người số 1 và người số 3 sẽ nắm tay nhau tạo thành mái nhà, người số 2 đứng giữa (tượng trưng cho một gia đình). Khi quản trò hô “Đổi nhà” những người mang số 2 sẽ đổi chỗ cho nhau. Quản trò nhân lúc đó sẽ chạy vào một nhà nào đó. Em nào chậm chân không tìm được nhà sẽ mất nhà và phải đứng ra làm quản trò. Trò chơi cứ thế tiếp tục - HS trả lời _ Do một số HS trong lớp đóng. _ Phân vai: + Long, Mẹ Long, các bạn Long + Bạn Long không vâng lời mẹ. + Không dành thời gian học bài nên chưa làm đủ bài tập cô giáo cho. +Đá bóng xong có thể bị ốm, có thể phải nghỉ học _HS từng đôi một tự liên hệ. _ Một số HS trình bày trước lớp. Thể dục Đội hình đội ngủ thể dục rèn luyện tư thế cơ bản Thứ ba, ngày 2 tháng 10 năm 2012 TiÕt 1 Học vần Ôn tập I. MỤC TIÊU: - HS đọc được: ia, ua, ưa; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 28 đến bài 31 - Viết được : ia , ua , ưa các từ ngữ ứng dụng. - Ngh ... ích hợp vào chỗ chấm - HS làm bài theo nhóm - Trên đĩa có 3 quả táo, bỏ vào thêm 2 quả táo nữa. Hỏi có tất cả có mấy quả táo? - 3 + 2 = 5 Học vần ui - ưi I. MỤC TIÊU: _ HS đọc được: ui, ưi, đồi núi, gửi thư , từ và câu ứng dụng. _ Viết được ui, ưi , đồi núi, gửi thư. _Luyện nói từ 1- 2 câu theo chủ đề luyện nói -Gd hs biết yêu quý cảnh thiên nhiên đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: _ Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật) các từ khóa: đồi núi, gửi thư _ Tranh minh hoạ câu ứng dụng: Dì Na vừa gửi thư về. Cả nhà vui quá _ Tranh minh họa phần luyện nói: Lễ hội _ Sách Tiếng Việt1, tập một (SHS, SGV), vở tập viết 1, tập 1 _ Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập 1 (nếu có) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Kiểm tra bài cũ: - Đọc - Viết: 1. Giới thiệu bài: - Hôm nay, chúng ta học vần ui, ưi. GV viết lên bảng ui, ưi 2.Dạy vần: ui a) Nhận diện vần: - Gv tô lại vần oi và nói đây là vần ui. - Vần ui được tạo nên từ những chữ gì? - Hs ghép vần - Cho HS đánh vần: u-i- ui - Đọc trơn: ui - Yêu cầu hs ghép tiếng núi - Phân tích tiếng núi? - Đánh vần: nờ – ui –nui- sắc- núùi - Đọc trơn: núi - Giới thiệu tranh rút ra từ khóa: đồi núi - Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá: đồi núi. - Hs đọc sơ đồ 1 u -i - ui ui nờ – ui – nui - sắc- núùi núi đồi núi đồi núi b) Viết: * Vần đứng riêng: - GV viết mẫu: ui - GV lưu ý nét nối giữa u và i *Tiếng và từ ngữ: - Cho HS viết vào bảng con: núi - GV nhận xét và chữa lỗi cho HS. ưi a) Nhận diện vần: - Gv tô lại vần oi và nói đây là vần oi. - Vần oi được tạo nên từ những chữ gì? - Hs ghép vần - Cho HS đánh vần: ư-i- ưi - Đọc trơn: oi - Yêu cầu hs ghép tiếng gửùi - Phân tích tiếng gửi? - Đánh vần: gờø – ưi –gưi- hỏi- gửi - Đọc trơn: gửi - Giới thiệu tranh rút ra từ khóa: gửi thư - Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá: gửi thư. - Hs đọc sơ đồ 1 ư -i - ưi ưi gờ – ưi – gưi- hỏi- gửi gửùùi gửi thư gửi thư - So sánh ui với ưi? b) Viết: * Vần đứng riêng: - GV viết mẫu: ưi - GV lưu ý nét nối giữa ư và i *Tiếng và từ ngữ: - Cho HS viết vào bảng con: gửi - GV nhận xét và chữa lỗi cho HS. c) Đọc từ ngữ ứng dụng: + Tìm tiếng mang vần vừa học + Đánh vần tiếng + Đọc trơn tiếng + Đọc từ - GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung - GV đọc mẫu TIẾT 3 3. Luyện tập: a) Luyện đọc: * Luyện đọc các âm ở tiết 1 * Đọc câu ứng dụng: - Cho HS xem tranh. - GV nêu nhận xét chung. - Gv giới thiệu câu ứng dụng: + HS tìm tiếng mang vần vừa học. + Đánh vần tiếng. + Đọc câu - Chỉnh sửa lỗi phát âm của HS. - GV đọc mẫu. b) Luyện viết: - Cho HS tập viết vào vở - GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế c) Luyện nói: - Chủ đề: Đồi núi - GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: + Trong tranh vẽ cảnh ở đâu? + Đồi núi thường thấy ở đâu? + Em biết tên vùng nào có đồi núi? + Trên đồi núi thường có gì? + Cảnh đó có đẹp không?Nếu được thăm quan cảnh đẹp đó em cảm thấy thế nào?/ => Gdhs biết yêu quy ùvà bảo vệ cảnh thiên nhiên đẹp. + Quê em có đồi núi không? Đồi khác núi thế nào? Đồi: gò đất to Núi: đá đất nổi cao, thường lên xa khỏi mặt đất -Hướng dẫn làm vào vở bài tập Tiếng Việt 4. Củng cố – dặn dò: + GV chỉ bảng (hoặc SGK) + Cho HS tìm chữ vừa học + 2-4 HS đọc các từ: ôi, trái ổi, ơi, bơi lội, cái chổi, thổi còi, ngói mới, đồ chơi + Đọc câu ứng dụng: Bé trai, bé gái đi chơi phố với bố mẹ - Viết: ôi, trái ổi, ơi, bơi lội *Tìm tiếng mang vần ôi, ơi - Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi. - u và i - Hs ghép - CN đánh vần - CN, lớp đọc trơn - Hs ghép tiếng - âm n đứng trước vần ui đứng sau, dấu sắc trên đầu âm u - Cn, nhóm - CN, Lớp - Cn, nhóm, lớp HS viếùt chữ trên không trung - Viết bảng con: ui - Viết vào bảng: núi - u và i - Hs ghép - CN đánh vần - CN, lớp đọc trơn - Hs ghép tiếng - âm g đứng trước vần ưi đứng sau, dấu sắc trên đầu âm ư - Cn, nhóm - CN - Cn, nhóm - CN, nhóm,, lớp + Giống: đều có âm i + Khác: ui bắt đầu bằng u ; ưi bắt đầu bằng ư - HS viếùt chữ trên không trung - Viết bảng con: ưi - Viết vào bảng: gửi - CN - CN - CN, nhóm, lớp - Lần lượt phát âm: ui, núi, đồi núi và ưi, gửi, gửi thư - Đọc các từ (tiếng) ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp - Thảo luận nhóm về tranh minh họa của câu đọc ứng dụng - HS đọc: nhóm, cá nhân, cả lớp - Tập viết: ui, ưi, đồi núi, gửi thư - Đọc tên bài luyện nói - HS quan sát vàtrả lời - Hs làm bài + HS theo dõi và đọc theo. + HS tìm chữ có vần vừa học trong SGK, báo, hay bất kì văn bản nào, - Học lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà. Tự nhiên – xã hội ĂN,UỐNG HẰNG NGÀY I. MỤC TIÊU: - Biết đươc cần phải ăn uống đầy đủ hằng ngày để mau lớn , khoẻ mạnh . - Biết ăn nhiều loại thức ăn và uống đủ nước. - Biết tại sao không nên ăn vặt , ăn đồ ngọt trước bưa cơm. - Aên uống phù hợp và hợp vệ sinh để có sức khỏe tốt. II. KỸ NĂNG SỐNG - Kĩ năng tự phục vụ bản thân ¡Ăn uống hằng ngày - Kĩ năng ra quyết định: nên và khơng nên làm gì để giữ gìn sức khỏe học tập tốt - Phát triển kĩ năng tư duy phê phán thơng qua nhận xét các tình huống. III. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Các hình trong bài 8 SGK - Một số thực phẩm như trong hình ( nếu có ). IV. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Cho HS chơi trò chơi Mục tiêu: Gây hưng phấn trước khi vào bài và giới thiệu bài. Cách tiến hành: - GV hướng dẫn cách chơi, vừa nói vừa làm các làm động tác như sau: + Khi nói “ con thỏ”: Hai bàn tay để lên đầu vẫy vẫy tượng trưng hai tai con thỏ. + Khi nói “Aên cỏ”: Hai tay để xuống, chụm năm ngón tay của bàn tay phải để vào lòng bàn tay trái. + Khi nói “ Uống nước”: Đưa năm ngón tay phải đang chụm vào nhau lên gần miệng. + Khi nói “ Vào hang”: Đưa hai bàn tay phải đang chụm các ngón vào nhau lên hai bên tai. - Hướng dẫn luật chơi: + Người quản trò sẽ vừa nói vừa làm các động tác. + Lúc đầu làm đúng, về sau làm sai. + Những người chơi có nhiệm vụ phải làm đúng các động tác. + Nếu ai sai sẽ bị thua. 2. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài học mới:Aên, uống hàng ngày Hoạt động 1: Động não. _Mục tiêu: Nhận biết và kể tên những thức ăn, đồ uống chúng ta thường ăn uống hằng ngày. _Cách tiến hành: * Bước 1: - GV hướng dẫn: + Hãy kể tên những thức ăn, đồ uống mà các em thường xuyên dùng hằng ngày. - GV viết lên bảng tất cả những thức ăn HS vừa nêu, khuyến khích các em nêu được càng nhiều càng tốt. GDBVMT: Phải ăn uống phù hợp và vệ sinh để có sức khỏe tốt. * Bước 2: - GV hỏi: + Các em thích ăn loại thức ăn nào trong số đó? + Loại thức ăn nào các em chưa ăn hoặc không biết ăn? Kết luận: GV khích lệ HS nên ăn nhiều loại thức ăn sẽ có lợi cho sức khỏe. Hoạt động 2: Làm việc với SGK. _Mục tiêu: HS giải thích được tại sao các em phải ăn, uống hằng ngày. _Cách tiến hành: * Bước 1: - GV hứơng dẫn: Hãy quan sát từng nhóm hình ở trang 19 SGK và trả lời các câu hỏi: + Các hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể? + Các hình nào cho biết các bạn học tập tốt? + Các hình nào thể hiện các bạn có sức khỏe tốt? + Tại sao chúng ta phải ăn, uống hằng nàgy? * Bước 2: Kết luận: Chúng ta cần phải ăn, uống hằng ngày để có thể mau lớn, có sức khỏe và học tập tốt. Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp _Mục tiêu: Biết được hằng ngày phải ăn, uống như thế nào để có sức khỏe tốt. _Cách tiến hành: - GV lần lượt đưa ra các câu hỏi cho HS thảo luận: + Khi nào chúng ta cần phải ăn và uống? + Hằng ngày, em ăn mấy bữa, vào những lúc nào? + Tại sao chúng ta không nên ăn bánh, kẹo trước bữa ăn chính? Kết luận: - Chúng ta cần ăn khi đói, uống khi khát. - Hằng ngày cần ăn ít nhất là ba bữa vào buổi sáng, buổi trưa, buổi chiều tối. - Không nên ăn đồ ngọt trước bữa ăn chính để trong bữa ăn chính ăn được nhiều và ngon miệng. * Nếu còn thời gian, GV cho HS chơi trò chơi “ Đi chợ giúp mẹ”. - Nhắc nhở HS: Về nhà kể lại cho cha mẹ và những người trong gia đình về những điều em học được ở bài học này. 3.Nhận xét- dặn dò: - Nhận xét tiết học - HS chơi trò chơi “ Con thỏ ăn cỏ, uống nước, vào hang”. - HS chơi thử. - HS chơi thật một số lần - Những em làm sai sẽ bị “phạt” đứng trước cả lớp hát một bài hát. + HS suy nghĩ và lần lượt từng em kể tên một vài thức ăn các em vẫn ăn hàng ngày. - HS quan sát các hình ở trang 18 SGK. Sau đó chỉ và nói tên từng loại thức ăn trong mỗi hình. - HS quan sát hình và trao đổi theo đổi theo nhóm đôi. - Hs trình bày . - HS trả lời Sinh hoạt Đánh giá quá trình hoạt động của tuần - Vệ sinh: Quét lớp; sân trường sạch đẹp , trang trí lớp sạch đẹp Hạnh kiểm:Các em ngoan , lễ phép Học tập: Đọc viết chưa rỏ ràng, - Giáo viên liên lạc với PHHS để tìm ra biện pháp phụ đạo giúp đỡ các em. Phương hướng tuần tới: -
Tài liệu đính kèm: