Giáo án dạy sáng và chiều - Lớp 1 - Tuần 7

Giáo án dạy sáng và chiều - Lớp 1 - Tuần 7

ĐẠO ĐỨC

Bài 4 : GIA ĐÌNH EM (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

 -Bước đầu biết được trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương, chăm sóc.

 -Nêu được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ. HS khá giỏi phân biệt được các hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp về kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.

 -Lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.

+ Học sinh kh , giỏi :

 - Biết trẻ em có quyền có gia đình , cĩ cha mẹ

 - Phân biệt được các hành vi , việc làm phù hợp và chưa phù hợp về kính trọng , lễ phép , vâng lời ông bà , cha mẹ

+ GDMT : Gia đình cĩ 2 con l hạn chế tăng dân số , góp phần BVMT

II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

- Vở bài tập Đạo đức 1.

- Các điều 5, 7, 9, 10, 20, 21, 27 trong Công ước quốc tế về quyền trẻ em.

- Các điều 3, 5, 7, 9, 12, 13, 16, 17, 27 trong Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em VN.

- Đồ dùng để hóa trang đơn giản khi chơi đóng vai.

- Bộ tranh về quyền có gia đình.

- Giấy, bút vẽ hoặc ảnh chụp của gia đình (nếu có).

- Bài hát: “ Cả nhà thương nhau” (Nhạc và lời: Phan Văn Minh).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

 

doc 47 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 563Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy sáng và chiều - Lớp 1 - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch báo giảng
TUẦN: 7
Thứ / Ngày
Mơn 
Tên bài dạy
ĐDDH
Hai
 20/9
Sáng
SHĐT
Đạo đức
Học vần(TĐ)
Học vần(TĐ)
Bài 4: Gia đình em ( tiết 1 )
Bài 28: Chữ hoa , chữ thường
Bài 28 : Chữ hoa , Chữ thường
GDMT
x
Chiều
Luyện tốn
 Luyện viết
Luyện đọc
Luyện tập : Luyện tập chung
Luyện viết : Bài 28
Luyện đọc bài : Bài 28
 x 
x
x
Ba
21/9
Sáng
Học vần(CT)
Học vần (TV)
Tốn
Thủ cơng
Bài 29: ia
Bài 29 : ia
Bài : Kiểm tra
Bài : Xé , dán hình quả cam ( Tiết 2 )
x
x
x
Chiều
Thể dục
Luyện viết
Luyện tốn
Luyện viết : Bài 29
Luyện tập bài : Luyện tập chung , chữa bài KT
x
x
Tư 22/9
Tốn
Mĩ thuật
Học vần (TĐ)
Học vần (TĐ)
Bài : Phép cộng trong phạm vi 3
Bài 30 ; ua , ưa
Bài 30 : ua , ưa
x
x
Năm
23/9
Sáng
Tốn
Âm nhạc
Học vần (TĐ)
Học vần (TV)
Bài : Luyện tập
Bài 31 : Ơn tập
Bài 31 : Ơn tập
x
x
Chiều
Tập viết (KC)
HDLT
TN - XH
Bài : xưa kia , mùa dưa, ngà voi , gà mái 
Luyện viết và đọc bài : 31
Bài : Thực hành : Đánh răng và rửa mặt
x
x
Sáu
24/9
Sáng
Học vần (TĐ)
Học vần (TV)
Tốn
SHL
Bài 32 : oi ,ai
Bài 32: oi , ai
Bài : Phép cộng trong phạm vi 4
x
x
Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010
ĐẠO ĐỨC
Bài 4 : GIA ĐÌNH EM (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
 -Bước đầu biết được trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương, chăm sóc.
 -Nêu được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ. HS khá giỏi phân biệt được các hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp về kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
 -Lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
+ Học sinh khá , giỏi :
 - Biết trẻ em cĩ quyền cĩ gia đình , cĩ cha mẹ 
 - Phân biệt được các hành vi , việc làm phù hợp và chưa phù hợp về kính trọng , lễ phép , vâng lời ơng bà , cha mẹ
+ GDMT : Gia đình cĩ 2 con là hạn chế tăng dân số , gĩp phần BVMT
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Vở bài tập Đạo đức 1.
- Các điều 5, 7, 9, 10, 20, 21, 27 trong Công ước quốc tế về quyền trẻ em.
- Các điều 3, 5, 7, 9, 12, 13, 16, 17, 27 trong Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em VN.
- Đồ dùng để hóa trang đơn giản khi chơi đóng vai.
- Bộ tranh về quyền có gia đình.
- Giấy, bút vẽ hoặc ảnh chụp của gia đình (nếu có).
- Bài hát: “ Cả nhà thương nhau” (Nhạc và lời: Phan Văn Minh).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
I- Kiểm tra bài cũ 
- Tiết học tuần qua các em học bài gì ? 
- Nhận xét 
II- Bài mới 
Giới thiệu bài 
Các hoạt động
Khởi động:
Hoạt động 1: HS kể về gia đình mình (Có thể kể bằng lời, hoặc kể bằng lời kết hợp với tranh vẽ, với ảnh chụp).
-GV chia HS thành từng nhóm, mỗi nhóm từ 4- 6 em và hướng dẫn HS cách kể về gia đình mình.
+ Chú ý: Đối với những em sống trong gia đình không đầy đủ, GV nên hướng dẫn HS cảm thông, chia sẻ với các bạn.
-GV mời một vài HS kể trước lớp.
Kết luận:
 Chúng ta ai cũng có một gia đình
Hoạt động 2: HS xem tranh và kể lại nội dung 
-GV chia HS thành nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm quan sát, kể lại nội dung một tranh.
-GV chốt lại nội dung từng tranh.
Tranh1: Bố mẹ đang hướng dẫn con học bài.
Tranh 2: Bố mẹ đưa con đi chơi đu quay ở công viên.
Tranh 3: Một gia đình đang sum họp bên mâm cơm.
Tranh 4: Một bạn nhỏ trong Tổ bán báo “Xa mẹ” đang bán báo trên đường phố,
-Đàm thoại theo các câu hỏi:
 + Bạn nhỏ trong tranh nào được sống hạnh phúc với gia đình? Bạn nào phải sống xa cha mẹ? Vì sao?
Kết luận:
Các em thật hạnh phúc, sung sướng khi được sống cùng với gia đình. Chúng ta cần cảm thông, chia sẻ với các bạn thiệt thòi, không được sống cùng gia đình.
Hoạt động 3: HS chơi đóng vai theo các tình huống trong bài tập 3.
-GV chia lớp thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm đóng vai theo tình huống trong một tranh.
-GV kết luận về cách ứng xử phù hợp trong các tình huống:
Tranh 1: Nói “ Vâng ạ!” và thực hiện đúng lời mẹ dặn.
Tranh 2: Chào bà và cha mẹ khi đi học về.
Tranh 3: Xin phép bà đi chơi.
Tranh 4: Nhận quà bằng hai tay và nói lời cảm ơn.
Kết luận:
Các em phải có bổn phận kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
Nêu nội dung GDMT
c- Nhận xét – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò: Chuẩn bị tiết 2 bài: “Gia đình em”
- HS trả lời
-Cả lớp hát bài “ Cả nhà thương nhau”
-HS tự kể về gia đình mình trong nhóm.
VD: Gia đình em có mấy người? Bố mẹ em tên là gì? Anh (Chị), em bao nhiêu tuổi? Học lớp mấy?
-HS thảo luận nhóm về nội dung tranh được phân công. 
-Đại diện các nhóm kể lại nội dung tranh.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
-Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai.
- Các nhóm lên đóng vai.
-Lớp theo dõi, nhận xét,
-Tranh bài tập 2
-Tranh bài tập 3
RÚT KINH NGHIỆM
....................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
HỌC ÂM
Bài 28: CHỮ HOA , CHỮ THƯỜNG 
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS bước đầu nhận diện được chữ in hoa.
- Đọc được câu ứng dụng và các chữ in hoa trong câu ứng dụng.
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Ba Vì
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
- Bảng Chữ thường – Chữ hoa
- Tranh minh hoạ câu ứng dụng: 
 Bố mẹ cho bé và chị Kha đi nghỉ hè ở Sa Pa
- Tranh minh họa phần luyện nói: Ba Vì
- Sách Tiếng Việt1, tập một (SHS, SGV), vở tập viết 1, tập 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
I- Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc và viết
- Viết từ ứng dụng 
II- Bài mới 
1.Giới thiệu bài:
-GV có thể đưa cho HS xem một văn bản bất kì (phóng to, treo tranh trên bảng lớp). Sau đó GV giới thiệu với HS chữ hoa. GV chỉ giới thiệu cách nhận diện (thông qua đọc) các chữ hoa
-GV treo lên bảng lớp bảng Chữ thường- Chữ hoa (phóng to trong SGK, trang 58) và cho HS đọc theo ( Mẫu chữ hoa , chữ thường 
2.Nhận diện chữ hoa:
-GV nêu câu hỏi: 
+Chữ in hoa nào gần giống chữ in thường, nhưng kích thước lớn hơn?
+Chữ in hoa nào không giống chữ in thường
-GV chỉ chữ in hoa, HS dựa vào chữ in thường để nhận diện và đọc âm của chữ
-GV che phần chữ in thường, chỉ vào chữ in hoa
TIẾT 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
* Luyện đọc các âm ở tiết 1
* Đọc câu ứng dụng:
- Cho HS xem tranh
-Cho HS tìm những chữ in hoa có trong câu ứng dụng
-GV giới thiệu:
+Chữ đứng ở đầu câu: Bố
+Tên riêng: Kha, Sa Pa
* Từ bài này, chữ in hoa và dấu chấm câu được đưa vào sách
-Cho HS đọc câu ứng dụng:
- Chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
-GV đọc mẫu câu ứng dụng
*Giải thích: 
SaPa : là một thị trấn nghỉ mát đẹp thuộc tỉnh Lào Cai. Vì ở cao hơn mặt biển 1.600 m nên khí hậu ở đây mát mẻ quanh năm. Mùa đông thường có mây mù bao phủ, nhiệt độ có dưới 0º C, có năm có tuyết rơi. Thời tiết ở đây, một ngày có tới bốn mùa. Sáng, chiều: mùa xuân, mùa thu; Trưa: mùa hạ; đêm đến: mùa đông. Sa Pa có nhiều cảnh đẹp tự nhiên như: thác Bạc, cầu Mây, cổng Trời, rừng Trúc  Tối thứ bảy hàng tuần, Sa Pa họp chợ rất đông vui và rất hấp dẫn
b) Luyện nói:
- Chủ đề: Ba Vì
-GV giới thiệu qua về địa danh Ba Vì
 Núi Ba Vì thuộc huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây. Tương truyền, cuộc chiến giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh đã xảy ra ở đây. Sơn Tinh ba lần làm núi cao lên để chống lại Thủy Tinh và đã chiến thắng. Núi Ba Vì chia thành ba tầng, cao vút, thấp thoáng trong mây. Lưng chừng núi là đồng cỏ tươi tốt, ở đây có Nông trường nuôi bò sữa nổi tiếng. Lên một chút nữa là Rừng quốc gia Ba Vì. Xung quanh Ba Vì là thác, suối, hồ có nước trong vắt. Đây là một khu du lịch nổi tiếng
* Chơi trò chơi: Nhận biết chữ in hoa 
 - Mục tiêu : Giúp các em ghi nhớ chữ in hoa vừa học 
 Tạo khơng khí thoải mái sau giờ học 
- GV chuẩn bị : 2 bộ chữ in hoa 
- Cách chơi : Cử 2 đội , mỗi đội 5 em , Gv đọc cho các em tìm ra chữ in hoa và giơ cao lên .
 - Nhận xét , tuyên dương
4.Củng cố – dặn dò:
+ GV chỉ bảng (hoặc SGK)
+ Cho HS tìm chữ vừa học
- Nhận xét tiết học
-Dặn dò.
- 2-4 HS đọc từ ngữ ứng dụng nhà ga, quả nho, tre già, ý nghĩ
-Đọc câu ứng dụng: quê bé hà có nghề xẻ gỗ, phố bé nga có nghề giã giò
- HS viết bảng : tre già , quả nho
-Quan sát
-HS thảo luận nhóm và đưa ra ý kiến của nhóm mình 
+C, E, Ê, I, K, L, O, Ô, Ơ, P, S, T, U, Ư, V, X, Y
+A, Ă, Â, B, D, Đ, G, H, M, N, Q, R
-HS theo dõi bảng Chữ thường- Chữ hoa
- HS nhận diện và đọc
-HS nhận diện và đọc âm của chữ
-HS tiếp tục nhận diện và đọc các chữ ở bảng Chữ thường- Chữ hoa
-HS nhận xét tranh minh họa của câu ứng dụng
-Bố, Kha, Sa Pa
-HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp 
-2-3 HS đọc
- Đọc tên bài luyện nói
- HS lắng nghe
- 2 đội thi 
- Lớp cổ vũ , nhận xét 
+HS theo dõi và đọc theo. 
+HS tìm chữ vừa học trong SGK, báo, hay bất kì văn bản nào,  
- Học lại bài, tự tìm chữ vừa học ở nhà. 
-Bảng con
-SGK
-Tranh minh họa câu ứng dụng
RÚT KINH NGHIỆM
....................................
...................................................................................................................................................................................................................................................... ... 
1.Giới thiệu bài:
- GV đưa tranh và nói:
+ Tranh vẽ gì?
- GV giải thích
+Nhà ngói: nhà có mái lợp ngói
- Hôm nay, chúng ta học vần oi, ai. GV viết lên bảng oi. ai
- Đọc mẫu: oi, ai
2.Dạy vần: 
oi
a) Nhận diện vần: 
-Vần oi được tạo nên từ những chữ gì?
-So sánh oi với o và i?
b) Đánh vần:
* Vần: 
-GV nói: Phân tích vần oi?
- Cho HS ghép vần: oi
- Cho HS đánh vần
* Tiếng khoá, từ khoá:
-Phân tích tiếng ngói?
-Cho HS ghép tiếng: ngói 
-Cho HS đánh vần tiếng: ngói
-Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá
Cho HS đọc:
+Vần: o- i- oi 
+Tiếng khóa: ngờ- oi- ngoi- sắc- ngói
+Từ khoá: nhà ngói
c) Viết:
* Vần đứng riêng:
-GV viết mẫu: oi
-GV lưu ý nét nối giữa o và i
*Tiếng và từ ngữ: 
-Cho HS viết vào bảng con: ngói
-GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.
ai
a) Nhận diện vần: 
-Vần ai được tạo nên từ những chữ gì?
-So sánh oi với ai?
b) Đánh vần:
* Vần: 
-GV hỏi: Phân tích vần ai?
-Cho HS ghép vần: ai 
- Cho HS đánh vần
* Tiếng khoá, từ khoá:
-Phân tích tiếng gái?	
-Cho HS ghép tiếng: gái
-Cho HS đánh vần tiếng: gái
-Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá
-Cho HS đọc:
+Vần: a-i- ai 
+Tiếng khóa: gờ- ai- gai- sắc- gái
+Từ khoá: bé gái
c) Viết:
* Vần đứng riêng:
-GV viết mẫu: ai
-GV lưu ý nét nối giữa a và i
*Tiếng và từ ngữ: 
-Cho HS viết vào bảng con: gái
-GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.
d) Đọc từ ngữ ứng dụng:
-Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng:
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đánh vần tiếng
+Đọc từ
- GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung
+Ngà voi: răng hàm trên con voi mọc dài ra ngoài
+Cái còi: dụng cụ làm bằng nhựa hay kim loại, dùng hơi người, hơi nước  mà thổi ra tiếng để báo hiệu
+Gà mái: loài chim nuôi trong nhàđể ăn thịt và lấy trứng, bay kém, mỏ cứng và nhọn
+Bài vở: bài làm của HS nói chung
-GV đọc mẫu
TIẾT 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
* Luyện đọc các âm ở tiết 1
* Đọc câu ứng dụng:
- Cho HS xem tranh
- GV nêu nhận xét chung
-Cho HS đọc câu ứng dụng:
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đánh vần tiếng
+Đọc câu
- Chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
-GV đọc mẫu
b) Luyện viết:
- Cho HS tập viết vào vở
- GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế
c) Luyện nói:
- Chủ đề: sẻ, ri, bói cá, le le
-GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: 
+ Trong tranh vẽ gì?
 Sẻ: loài chim nhảy nhỏ, lông màu hạt dẻ, có vằn, mỏ hình nón ; hay làm tổ ở nóc nhà
 Ri: thứ chim như chim sẻ, mỏ đen
 Bói cá: loài chim mỏ dài, lông màu xanh biếc, thường hay lượn trên mặt nước, thấy cá thì bổ nhào xuống bắt
 Le le: loài chim trời thuộc loại vịt; thân nhỏ, thịt ăn được
+Em biết con chim nào trong số các con vật này?
+Chim bói cá và le le sống ở đâu và thích ăn gì?
+Chim sẻ và chim ri thích ăn gì? Chúng sống ở đâu?
+Trong số này có con chim nào hót hay không? Tiếng hót của chúng thế nào?
4.Củng cố – dặn dò:
+ GV chỉ bảng (hoặc SGK)
+ Cho HS tìm chữ vừa học
-Dặn dò
 - Nhận xét tiết học
+2-4 HS đọc các từ: mua mía, mùa dưa, ngựa tía, trỉa đỗ
 +1 HS đọc đoạn thơ ứng dụng
-Viết bảng
*Tìm tiếng mang vần ia, ua, ưa
- Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Đọc theo GV
- o và i
-HS thảo luận và trả lời 
+Giống: o (hoặc i)
+Khác: i (hoặc o)
- o đứng trước, i đứng sau
- Dùng bảng cài: oi
-Đánh vần: o- i- oi 
- ng đứng trước, oi đứng sau, dấu sắc trên oi
- Dùng bảng cài: ngói 
-Đánh vần: ngờ- oi- ngoi- sắc- ngói
 -Đọc: nhà ngói
-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
-Viết bảng con: oi
- Viết vào bảng: ngói
-a và i
-HS thảo luận và trả lời 
+Giống: kết thúc bằng i
+Khác: ai bắt đầu bằng a
-a đứng trước, i đứng sau
- Dùng bảng cài: ai
-Đánh vần: a- i- ai 
- g đứng trước, ai đứng sau, dấu sắc trên ai
- Dùng bảng cài : gái 
-Đánh vần: gờ- ai- gai- sắc-gái
-Đọc: bé gái
-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
- Viết bảng con: ai
- Viết vào bảng: gái
-2 – 3 HS đọc từ ngữ ứng dụng
- Hs tìm
- Đọc lần lượt: cá nhân, nhóm, bàn, lớp
- Lần lượt phát âm: oi, ngói, nhà ngói; ai, gái, bé gái
-Đọc các từ (tiếng) ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp
-Thảo luận nhóm về tranh minh họa của câu đọc ứng dụng
- HS đọc theo: nhóm, cá nhân, cả lớp 
-2-3 HS đọc
- Tập viết: oi, ai, nhà ngói, bé gái
- Đọc tên bài luyện nói
-HS quan sát vàtrả lời
- Nhiều em trả lời 
+ HS theo dõi và đọc theo. 
+HS tìm chữ có vần vừa học trong SGK, báo, hay bất kì văn bản nào,  
- Học lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà. 
-SGK
-Bảng con
-Bảng con
-Bảng lớp (SGK)
Tranhminh họa câu ứng dụng
-Vở tập viết 1
-Tranh đề tài luyện nói
RÚT KINH NGHIỆM
....................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
BÀI 27 : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 4
I.MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
-Thuộc bảng cộng trong phạm vi 4
-Biết làm tính cộng các số trong phạm vi 4
- Bài tập cần làm :Bài 1 , 2, 4 , Bài 3 ( cột 1 ) 
- HS khá , giỏi làm hết 
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
-Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Toán lớp 1
-Các mô hình phù hợp với các tranh vẽ trong bài học
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
I. KTBC:
Gọi một số HS lên bảng làm các bài tập sau:
Tính: 2+1= 1+1= 1+2=.
Điền dấu > , < , = vào chỗ chấm: 
 1 + 1 1 + 2 
 1 + 2 2 + 1
 2 + 1 1 + 1
II. Bài mới:
1.Giới thiệu phép cộng , bảng cộng trong phạm vi 4:
a) Hướng dẫn HS học phép cộng 
 3 + 1= 4
Bước1: 
-Hướng dẫn HS quan sát hình trong sách (hoặc mô hình), GV nêu:
+Có ba con chim thêm một con chim nữa. Hỏi có mấy con chim?
Bước 2:
-Cho HS tự trả lời
-GV chỉ vào mô hình và nêu:
+Ba con chim thêm một con chim nữa được bốn con chim. Ba thêm một bằng bốn
Bước 3:
-GV viết bảng: ta viết ba thêm một bằng bốn như sau: 3 + 1= 4
 -Đọc là: ba cộng một bằng bốn
-Cho HS lên bảng viết lại
-Hỏi HS: Ba cộng một bằng mấy?
b) Hướng dẫn HS học phép cộng 
 2 + 2= 4 
Bước 1:
-GV hướng dẫn HS nhìn hình vẽ và tự nêu bài toán cần giải quyết
Bước 2:
-Cho HS nêu câu trả lời
-GV chỉ vào mô hình và nêu: 
 Hai thêm hai bằng bốn
 Bước 3:
-GV viết bảng: 2 + 2 = 4, gọi HS đọc lại
-Gọi HS lên bảng viết và đọc lại
c) Hướng dẫn HS học phép cộng 
 1 + 3 = 4
 (Tương tự câu a)
d) Cho HS đọc các phép cộng trên bảng
-Giúp HS ghi nhớ công thức cộng theo hai chiều, GV nêu câu hỏi:
+Ba cộng một bằng mấy?
+Bốn bằng mấy cộng mấy?
đ) Cho HS quan sát hình vẽ cuối cùng trong SGK và nêu câu hỏi:
-3 cộng 1 bằng mấy?
-1 cộng 3 bằng mấy?
-Vậy: 3 + 1 có bằng 1 + 3 không?
2. Hướng dẫn học sinh thực hành cộng trong phạm vi 4:
Bài 1: Tính
-Gọi HS nêu cách làm bài. 
Bài 2: Tính
-Cho HS nêu cách làm bài
-Cho HS làm bài vào vở. Nhắc HS viết kết quả thẳng cột
 Theo dõi giúp các em yếu làm 
Bài 3: ( cột 1) HS khá , giỏi làm hết 
-Hướng dẫn HS nêu cách làm bài 
-GV hướng dẫn:
+2 cộng 1 bằng mấy?
+Vậy 2 + 1 như thế nào với 3? Ta viết dấu gì vào chỗ chấm?
-Cho HS làm bài và chữa bài
Bài 4:
-Cho HS tự nêu cách làm bài
-Cho HS trả lời bài toán
- Cho HS viết phép tính vào vở
3.Nhận xét –dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò: Chuẩn bị bài 28: Luyện tập
-3 HS yếu
-3 HS khá
+HS nêu lại bài toán
-Ba con chim thêm một con chim nữa được bốn con chim
+HS nhắc lại: Ba thêm một bằng bốn
-HS viết và đọc lại ở bảng con:
 3 + 1= 4
-3 cộng 1 bằng 4
-Có hai quả táo thêm hai quả nữa. Hỏi có mấy quả táo?
-Hai quả thêm hai quả nữa được bốn quả táo
-HS nhắc lại
-2-3 HS đọc: 2 côïng 2 bằng 4
-Viết 2 + 2 = 4
-HS đọc các phép tính:
 3 + 1 = 4
 2 + 2 = 4
 1 + 3 = 4
-Vài HS trả lời:
+Ba cộng một bằng bốn
+Bốn bằng một cộng ba
 Bốn bằng ba cộng một
 Bốn bằng hai cộng hai
 3 + 1 = 4
 1 + 3 = 4
-Bằng nhau vì cùng bằng 4
-HS tính và ghi kết quả vào sau dấu =
-HS làm bài và chữa bài . 3 em làm bảng
-Tính theo cột dọc
-HS làm bài và chữa bài
-Viết dấu thích hợp vào chỗ chấm
+2 cộng 1 bằng 3
+2 + 1 bằng 3. Ta viết dấu = vào chỗ chấm
-HS làm bài rồi đổi bài cho bạn chữa
-Có 3 con chim đang đậu trên cây, có thêm một con nữa bay đến. Hỏi có tất cả mấy con?
-Có tất cả 4 con
-HS viết: 3 + 1 = 4
-SGK
(mô hình)
-Bảng con
-Bảng con
-SGK
- SGK
RÚT KINH NGHIỆM
....................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
SINH HOẠT LỚP 
I- Tổng kết tuần : Nhận xét ưu – khuyết điểm 
a- Học tập : 
Ưu điểm : ......
Khuyết điểm 
.
b- Nề nếp :
Ưu điểm :
.
Khuyết điểm :
.
c- Thể dục :
Ưu điểm :
.
Khuyết điểm :
.
c- Vệ sinh :
Ưu điểm :
.
Khuyết điểm :
.
 Nhận xét chung :
.
 Tuyên dương :
.
II- Phương hướng tuần 6 :
a- Về học tập :
.
- Về nề nếp :
.
c- Về vệ sinh :
.
d- Về thể dục :
.
 Cơng tác khác :
.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA1.T7.doc