TIếNG VIệT(2 tiết)
ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
I/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức :
-HS biết được nội qui ,nề nếp của lớp học.
2/. Kỹ năng :
-HS có thói quen thực hiện tốt.
3/. Thái độ :
-Có tinh thần tập thể cao.
II/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên
-Nội dung hướng dẫn cho HS.
2/. Học sinh
- Sách giáo khoa
-Bộ ĐD thực hành Tiếng Việt.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Thứ hai, ngày 17 tháng 8 năm 2009 TIÕNG VIƯT(2 tiÕt) ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC I/. MỤC TIÊU : 1/. Kiến thức : -HS biết được nội qui ,nề nếp của lớp học. 2/. Kỹ năng : -HS có thói quen thực hiện tốt. 3/. Thái độ : -Có tinh thần tập thể cao. II/. CHUẨN BỊ : 1/. Giáo viên -Nội dung hướng dẫn cho HS. 2/. Học sinh Sách giáo khoa -Bộ ĐD thực hành Tiếng Việt. III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TG 5, 20 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1/. Ôån định : -GV cho HS hát ,điểm danh. 2/. Kiểm tra bài cũ: Gv cho cả lớp lấy sách giáo khoa và bộ thực hành đểâ kiểm tra : + Số lượng + Bao bìa dán nhãn Nhận xét Tuyên dương : cá nhân, tổ, lớp Nhắc nhở học sinh chưa thực hiện tốt. 3/. Bài mới :Ổn địnhtổ chức -Phân công chỗ ngồi cho từng HS thật thích hợp. -Phân công lớp trưởng ,lớp phó. -Phân chia tổ ,tổ trưởng -HD cách giơ tay xin phát biểu.Tư thế ngồi trong giờ học,tư thế đứng lên,ngồi xuống.Cách mở sách ,giơ bảng. 4/ Củng cố, dặn dò: -Thực hành lại những qui cách trên. -Thực hiện tốt hàng ngày. -Nhận xét chung. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -Hát. Mỗi em lấy sách giáo khoa gồm 3 quyển và bộ thực hành Tiếng Việt tập 1 Bài tập Tiếng Việt Tập viết tập 1( vở in) -Gồm: 1 lớp trưởng và 3lớp phó:HT,LĐ ,VN -Gồm 4tổ trưởng và tổ viên. -HS thực hiện theo bàn ,dãy bàn. -Cả lớp thực hiện . ĐDDH Đạo Đức EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT (Tiết 1) I.Muc Tiêu : Kiến Thức : Học sinh biết được: Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học. Vào lớp 1 em có nhiều bạn mới, có thầy giáo, cô giáo mới. Kỹ năng : Rèn cho học sinh tính dạn dĩ, biết nói lên sở thích của mình & biết giới thiệu tên mình trước mọi người Thái độ : Vui vẻ, phấn khởi đi học, tự hào đã trở thành học sinh lớp 1. Biết yêu qúi bạn bè, thầy giáo, cô giáo II.Chuẩn Bị : Giáo viên : Yêu cầu : Vòng tròn gọi tên. Điều 7,28 trong công ước quốc tế về quyền trẻ em. Học sinh : Bài hát có nội dung trường lớp. III.Các Hoạt Động : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ Khởi động: Hát 1’ Giới thiệu bài : Em là học sinh lớp Một Các Hoạt Động : 8’ Hoạt Động 1 : Vòng tròn giới thiệu tên. Muc Tiêu : Học sinh biết tự giới thiệu họ tên của mình và nhớ họ tên của bạn. ĐDDH : Đánh số vị trí của từng nhóm. Phương pháp : Trò chơi, đàm thoại Hình thức học nhóm, lớp Cách tiến hành : Giáo viên tổ chức trò chơi: đầu tiên bạn thứ I giới thiệu tên, sau đó đến bạn thứ 2,3,4,5 à Giáo viên quan sát, gợi ý. Các em có thích trò chơi này không, vì sau ? Qua trò chơi, em đã biết được tên những bạn nào? Khi nghe giới thiệu tên mình em có thích vậy không ? à Qua trò chơi này em biết được, mỗi người đếu có một cái tên. Trẻ em cũng có quyền có họ tên. Lớp chia thành 5 nhóm. Mỗi nhóm 1 vòng tròn. Học sinh giới thiệu tên. Vì biết tên của nhiều bạn. Hoạt Động 2 : Học sinh tự giới thiệu về sở thích của mình. Muc Tiêu :Học sinh biết nêu những điều mình thích & biết tôn trọng sở thích của các bạn. Cách tiến hành : Các em tự kể cho nhau nghe về sở thích của mình Giáo viên cử một em làm phóng viên đến hỏi sở thích của từng bạn à Mỗi người điều có sở thích riêng. Vì vậy các em phải biết tôn trọng sở thích của nhau. ĐDDH : Quần áo hoá trang làm phóng viên Hình thức học nhóm, lớp Phương pháp : Thảo luận, trò chơi, đàm thoại. Hai em một nhóm trao đổi với nhau Nghĩ giữa tiết 3’ Hoạt Động 3 : Kể về ngày đầu tiên đi học Mục tiêu : Học sinh biết đi học là quyền lợi, là niềm vui & tự hào của bản thân Cách tiến hành: Em có mong chờ tới ngày được vào lớp một không ? Bố mẹ đã mua sắm những gì để chuẩn bị cho ngày đầu tiên em đi học Em có thấy vui khi mình là học sinh lớp một không ? vì sao ? Em có thích trường lớp mới của mình không ? Vậy em sẽ làm gì để xứng đáng là học sinh lớp một. à Vào lớp một , em sẽ có thêm nhiều bạn mới , Thầy cô mới được học nhiều điều mới lạ, biết đọc biết viết , làm toán. - Được đi học là niềm vui, là quyền lợi của trẻ em. Em rất vui và tự hào vì mình là học sinh lớp một. Em và các bạn sẽ cố gắng học thật giỏi, thật ngoan. ĐDDH: Quyền trẽ em Hình thức học: Lớp, cá nhân Phương pháp : Đàm thoại, hỏi đáp Em rất mong tới ngày được vào lớp một Tập vở, quần áo , viết , bảng Vui , vì có thêm nhiều bạn, thầy cô giáo Em sẽ cố gáng học chăm, ngoan. 1’ Nhận xét tiết học : 2’ Dặn dò : Tìm hiểu thêm về các bạn ở trong lớp. Tiết sau chúng ta sẽ học tiếp bài vừa học. mÜ thuËt XEM TRANH THIẾU NHI – VUI CHƠI I.Mục tiêu Giúp HS: -Làm quen tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi. -Tập quan sát, mơ tả hình ảnh, màu sắc trên tranh II.Đồ dùng dạy học 1 số tranh của thiếu nhi vẽcảnh vui chơi ( ở sân trường, ngày lễ, cắm trại, cơng viên) III.Các hoạt dộng dạy học chủ yếu GV HS 1.Giới thệu tranh về đề tài thiếu nhi vui chơi GV treo tranh, nĩi: Đây là loại tranh vẽ về các hoạt động vui chơi của thiếu nhi ở trường, ở nhà và ở các nơi khác. Chủ đề vui chơi rất rộng, người vẽ cĩ thể vẽ 1 hoạt động vui chơi mà mình thích. -Cảnh vui chơi ở sân trường ? -Cảnh vui chơi ngày hè ? 2.H/d HS xem tranh GV treo tranh mẫu hoặc tranh SGK,hỏi: -Bức tranh vẽ những gì ? -Em thích bức tranh nào nhất ? -Vì sao em thích bức tranh đĩ ? -Trên tranh cĩ những hình ảnh nào ? -Hình ảnh nào là chính, là phụ ? -Trong tranh cĩ những màu nào? Màu nào được vẽ nhiều nhất ? -Em thích màu nào trên bức tranh của bạn ? 3.Tĩm tắt, kết luận GV hệ thống lại nội dung: Các em vừa xem các bức tranh rất đẹp. Muốn thưởng thức cái hay cái đẹp của tranh, trước hết các em cần quan sát và trả lời các câu hỏi, đồng thời đưa ra những nhận xét riêng của mình về bức tranh. 4.Nhận xét, dặn dị GV nhận xét chung giờ học HS quan sát và lắng nghe Nhảy dây, múa, Thả diều, tắm biển, HS quan sát THỂ DỤC ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC – TRÒ CHƠI. I.Mục tiêu : -Phổ biến nội quy tập luyện, biên chế tổ học tập, chọn cán sợ bộ môn. Yêu cầu học sinh biết được những quy định cơ bản để thực hiện trong các giờ thể dục. -Chơi trò chơi: Diệt các con vật có hại. YC bước đầu biết tham gia được trò chơi. II.Chuẩn bị : Còi, sân bãi Tranh ảnh một số con vật. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Phần mỡ đầu: Thổi còi tập trung học sinh. Phổ biến nội dung yêu cầu bài học. Gợi ý cán sự hô dóng hàng. Tập hợp 4 hàng dọc. Giống hàng thẳng, đứng tại chỗ vỗ tay và hát (2 phút) Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1 – 2, 1 – 2, (2 phút) đội hình hàng ngang hoặc hàng dọc. 2.Phần cơ bản: Biên chế tổ tập luyện chọn cán sự bộ môn (2 - 4 phút ) Cán sự bộ môn có thể là lớp trưởng, yêu cầu có sức khoẻ, nhanh nhẹn và thông minh, các tổ trưởng là tổ học tập. Phổ biến nội quy luyện tập (1 – 2 ph) Phải tập hợp ở ngoài sân dưới sự điều khiển của lớp trưởng. Trang phục phải gọn gàng, nên di dày hoặc dép có quai hậu, không đi dép lê. Khi đã vào học ai muốn đi đâu phải xin phép, khi GV cho phép mới được đi. Học sinh sứa lại trang phục (2 phút) GV hướng dẫn các em sửa lại trang phục trước khi luyện tập. Trò chơi: Diệt các con vật có hại (5 – 8 phút) GV nêu trò chơi, hỏi học sinh những con vật nào có hại, con vật nào có ích (thông qua các bức tranh) Cách chơi: GV hô tên các con vật có hại thì học sinh hô diệt, tên các con vật có ích thì học sinh lặng im, ai hô diệt là sai. 3.Phần kết thúc : GV dùng còi tập hợp học sinh, đứng vỗ tay và hát. GV cùng HS hệ thống bài học. 4.Nhận xét giờ học. Hướng dẫn về nhà thực hành. GV hô “Giải tán” HS ra sân tập trung. Học sinh lắng nghe nắmYC bài học. Học sinh tập hợp thành 4 hàng dọc, đứng tại chỗ và hát. Học sinh ôn lại giậm chân tại chỗ do lớp trưởng điều khiển. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của GV. Lắng nghe, nhắc lại. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của GV. Nêu tên các con vật có hại, các con vật có ích. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của GV. Tập họp, vỗ tay và hát. Lắng nghe. Học sinh hô : Khoẻ ! Thứ ba, ngày 18 tháng 8 năm 2009 TiÕng ViƯt (tiÕt 1) CÁC NÉT CƠ BẢN I.Muc Tiêu : Kiến thức : Oân lại các nét Học sinh đọc đúng các nét Nét ngang : Nét sổ : Nét xiên trái : Nét xiên phải : Nét móc xuôi : Nét móc ngược: Nét móc hai đầu: Kỹ năng : Nhận ra và nêu đúng tên của các nét vừa ôn Đọc và viết đúng các nét Thái độ : Học sinh yêu thích ngôn ngữ tiếng việt, thấy được sự phong phú của các nét tạo nên các con chữ và chữ của tiếng việt TiÕng ViƯt (tiÕt 2) CÁC NÉT CƠ BẢN I.Muc Tiêu : Kiến thức : Ôn lại các nét Học sinh đọc đúng các nét Nét cong hở phải : Nét cong hở trái : Nét cong kín : Nét khuyết trên : Nét khuyết dưới : Nét thắt : Kỹ năng : Nhận ra và nêu đúng tên của các nét vừa ôn Đọc và viết đúng chuẩn các nét Thái độ : Học sinh yêu thích ngôn ngữ tiếng việt, thấy được sự phong phú của các nét tạo nên các con chữ và chữ của tiếng việt TOÁN TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN I.Muc Tiêu : Kiến thức : Nhận biết những việc thường làm trong các tiết học Toán 1. Bước đầu biết yêu cầu cần đạy trong ... Học sinh : Sách giáo khoa Bút chì Vở tập viết in III.Các hoạt động: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ Giới thiệu bài : Ơû tiết 1 các em đã làm quen & nhận biết âm b. Bây giờ chúng ta vào tiết 2 Các hoạt động : 7’ Hoạt động 1 : Luyện đọc Muc Tiêu : Học sinh được bài ở sách giáo khoa ĐDDH : Sách giáo khoa Hình thức học : lớp Phương pháp : Trực quan, luyện tập 10’ 10’ 9’ Giáo viên yêu cầu mở sách giáo khoa Giáo viên sửa cách phát âm của học sinh Giáo viên nhận xét, gút ý Hoạt Động 2 : Luyện viết Muc Tiêu : Viết đúng nét, đúng mẫu chữ vừa học ở vở viết in Giới thiệu nội dung viết b, be Nhắc lại tư thế ngồi viết Hướng dẫn quy trình viết Gắn chữ mẫu : Aâm b được viết bằng con chữ bê. Điểm đặt bút trên đường kẻ thứ 2, cô viết nét khuyết trên, nối liền qua nét thắt. Điểm kết thúc nằm ở đường kẻ thứ 3 Muốn viết chữ be cô viết con chữ bê nối liền với con chữ e, cô có be Nhận xét phần luyện viết Hoạt Động 3 : Luyện nói Muc Tiêu : Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Giáo viên treo tranh 1 Các em thấy những gì trong tranh? Các con chim đang làm gì? à Giáo viên chốt ý: Con chim đậu trên cành cây để học bài Giáo viên giao việc : Các em quan sát 3 tranh còn lại cứ 2 bạn 1 nhóm à Giáo viên chốt ý : Các hoạt động học tập khác nhau của trẻ em và của các con vật Học sinh đọc trang trái ĐDDH : Phấn màu, vở viết in Hình thức học : lớp, cá nhân Phương pháp : Thực hành , giảng giải, luyện tập Nêu tư thế ngồi viết Học sinh viết ở bảng con Học sinh viết ở vở viết in ĐDDH : Tranh vẽ ở sách giáo khoa Hình thức học : lớp, cá nhân, nhóm Phương pháp : Trực quan, thảo luận, đàm thoại Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi Đang cầm sách học bài Học sinh quan sát Học sinh trình bày 5’ Củng cố : Phương pháp : Trò chơi, đàm thoại Trò chơi : gắn hoa Giáo viên nhận xét, tuyên dương Mỗi tổ chọn 4 em gắn hoa tiếp sức tìm tiếng có âm vừa học 1’ Dặn dò : Đọc lại bài Tìm chữ vừa học trong sách giáo khoa , báo Thứ sáu, ngày 21 tháng 8 năm 2009 Toán HÌNH TAM GIÁC I.Muc Tiêu : Kiến thức : Giúp học sinh nhận ra và nêu đúng tên của hình tam giác Kỹ năng : Bước đầu nhận ra hình vuông, hình tròn từ các vật thật Thái độ : Giáo dục học sinh tính chính xác II.Chuẩn bị : Giáo viên : Một số hình tam giác Vật thật có hình tam giác Học sinh : Vở bài tập, sách giáo khoa Bộ đồ dùng học Toán III.Các hoạt động: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ Oån định : Hát. 5’ Bài cũ : Hình vuông . hình tròn Tìm những vật có hình vuông hình tròn Sửa bài 3 , 4 Giáo viên chấm tập Học sinh lên bảng sửa Lớp mở tập 23’ Bài mới : Ơø mẫu giáo con đã làm quen với những hình nào? Hình vuông, hình tròn, hình tam giác Hoạt Động 1 : Muc Tiêu : Học sinh nắm được tên hình ĐDDH : 5 hình tam giác, bộ đồ dùng học Toán Hình thức học : lớp, cá nhân Phương pháp : Vấn đáp, quan sát Cách tiến hành Giáo viên lần lượt giơ từng hình tam giác và nói “ Đây là hình tam giác” Lấy hình tam giác trong bộ đồ dùng học Toán Tìm những vật có hình tam giác Học sinh nhắc lại Học sinh lấy hình tam giác 8’ Hoạt Động 2 : Muc Tiêu : Học sinh nhận ra hình tam giác, xếp được các hình đồ vật Cách tiến hành: Lấy bộ học Toán Tìm những hình tam giác Nhìn vào sách xếp hình cái nhà, cây, thuyền Hình thức: lớp, nhóm đội Phương pháp : Thực hành đàm thoại Học sinh lấy Học sinh lấy hình tam giác ra riêng Hai bạn xếp chung hình Nghĩ giữa tiết 7’ Hoạt Động 3: Muc Tiêu : Học sinh luyện tập ở sách giáo khoa Cách tiến hành: Nêu vật có hình tam giác ở sách giáo khoa Lấy vở bài tập Tô màu các hinh tam giác Giáo viên nhận xét chấm vở Hình thức: lớp, cá nhân Phương pháp : Thực hành Học sinh nêu vật có hình tam giác ở sách giáo khoa Học sinh lấy vở Học sinh tô màu Tuyên dương bạn làm đẹp, đúng 5’ Củng cố – Tổng kết : Giáo viên giao 2 rổ đựng hình Vuông, hình Tam giac, Hình Tròn Dãy 1 gắn hình vuông Dãy 2 gắn hình tam giac Dãy 3 gắn hình tròn Học sinh thi đua gắn Học sinh nhận xét, tuyên dương 1’ Dặn dò : Nhận xét tiết học Về tìm vật có các hình tam giác Chuẩn bị luyện tập các hình TIÕNG VIƯT(TIÕT 1) DẤU / I.Muc Tiêu : Kiến thức : Học sinh nhận biết dấu và thanh sắc / Biết được dấu và thanh sắc ở tiếng chỉ các đồ vật, sự vật Kỹ năng : Biết ghép được tiếng bé Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : các hoạt động khác nhau của trẻ em Thái độ : Thấy được sự phong phú của tiếng việt Tự tin trong giao tiếp II.Chuẩn bị : Giáo viên : Bài soạn Tranh minh họa theo sách giáo khoa Học sinh : Sách ,Bảng con Bộ đồ dùng tiếng việt III.Các hoạt động: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ Oån định : Múa, Hát. 5’ 25’ Kiểm tra bài cũ : Giáo viên đọc học sinh viết b, e, be Gọi học sinh chỉ bảng chữ b trong các tiếng: bé, bê, bóng, bà Nhận xét Dạy và học bài mới: Giới thiệu bài : Giáo viên giao việc : mở sách giáo khoa. Con thảo luận 2 bạn 1 nhóm xem các tranh vẽ ở sách giáo khoa vẽ gì , vẻ ai ? à Giáo viên chốt ý, rút ra các tiếng: bé, cá, lá chuối, chó, khế Các tiếng này giống nhau ở điểm nào? Giáo viên chỉ : bé, cá, lá, chó, khế ĐDDH : Tranh vẽ ở sách giáo khoa, sách giáo khoa Hình thức học : lớp, cá nhân Phương pháp : Trực quan, thảo luận Học sinh thảo luận Tổ 1 : Tranh 1 Tổ 2 : Tranh 2 Tổ 3 : Tranh 3 Tổ 4 : Tranh 4 Học sinh trình bày Đều có dấu thanh / Học sinh đọc 7’ Hoạt động 1 : Muc Tiêu : Học sinh nhận diện được dấu Hình thức học : lớp, cá nhân Phương pháp : Quan sát, trực quan, thực hành 8’ Giáo viên viết / Giáo viên viết lần 2 dấu / là 1 nét sổ nghiêng phải Giáo viên đưa các hình , mẫu vật dấu / trong bộ chữ cái Hoạt Động 2 : Muc Tiêu : Học sinh ghép chữ và phát âm Bài trước chúng ta học tieếng be, khi thêm dấu sắc vào be, ta được tiếng bé Mở sách giáo khoa : nhận xét cho cô dấu sắc trong tiếng bé be – sắc – bé đọc trơn : bé Giáo viên sửa sai cho học sinh Hoạt Động 3 : Muc Tiêu : Học sinh viết dấu thanh Giáo viên viết mẫu / . Viết 1 nét sổ nghiêng phải Giáo viên viết mẫu bé . Viết tiếng be sau đó đặt dấu sắc trên con chữ e Giáo viên nhận xét, chữa lỗi cho học sinh Học sinh quan sát. Học sinh thực hành cùng giáo viên ĐDDH : Sách giáo khoa Hình thức học : lớp, cá nhân Phương pháp : Thực hành, quan sát Học sinh quan sát, nhận xét Đặt trên con chữ e Học sinh đọc lại theo giáo viên Học sinh đọc cá nhân Hình thức học : lớp, cá nhân Phương pháp : Thực hành, quan sát Học sinh viết trên không Học sinh viết trên bảng con Hát múa chuyển tiết 2 TIÕNG VIƯT(TIÕT 2) DẤU / I.Muc Tiêu : Kiến thức : Học sinh nhận biết dấu và thanh sắc / Biết được dấu và thanh sắc ở tiếng chỉ các đồ vật, sự vật Kỹ năng : Biết ghép được tiếng bé Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : các hoạt động khác nhau của trẻ em Thái độ : Thấy được sự phong phú của tiếng việt Tự tin trong giao tiếp II.Chuẩn bị : Giáo viên : Bài soạn Sách giáo khoa Tranh vẽ ở sách giáo khoa Học sinh : Sách giáo khoa Bộ đồ dùng III.Các hoạt động: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ Giới thiệu bài : Ơû tiết 1 chúng ta đã biết ghép tiếng bé. Bây giờ chúng ta vào tiết 2. Luyện tập : 7’ Hoạt động 1 : Luyện đọc Muc Tiêu : Phát âm đúng tiếng bé Hình thức học : lớp, cá nhân Phương pháp : Luyện tập 10’ 9’ Giáo viên viết : bé Mời đứng đọc tiếng vừa viết à Giáo viên sửa phát âm Hoạt Động 2 : Luyện viết Muc Tiêu : Học sinh viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ ở vở viết in Mở vở viết in Tô tiếng đầu tiên Em vừa tô tiếng gì ? Cách 1 đường kẻ dọc viết tiếng be Tương tự viết tiếng bé Hoạt Động 3 : Luyện nói Muc Tiêu : Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Thảo luận 5 tranh ở sách giáo khoa trang 9 Em thấy những gì ? Các bức tranh này có gì giống nhau Các bức tranh này có gì khác nhau Em thích bức tranh nào nhất ? vì sao? Ngoài các hoạt động kể trên còn hoạt động nào khác ? Ngoài giờ học tập em thích làm gì nhất à Giáo viên chốt ý: Trẻ em có nhiều hoạt động khác nhau Học sinh đoc cá nhân, theo nhóm, theo bàn ĐDDH : Phấn màu, vở viết in Hình thức học : lớp, cá nhân Phương pháp : Lyện tập, trực quan Học sinh tô : be Tiếng be Học sinh viết Hình thức học : lớp, cá nhân, nhóm Phương pháp : Trực quan, thực hành Học sinh thảo luận theo bài Đang cầm sách học bài Đều có các bạn Các bạn học, nhảy dây, đi học, tưới rau Học sinh nhắc lại 5’ Củng cố : Phương pháp : Trò chơi Trò chơi : Ai nhanh hơn Giáo viên viết câu : bê, khỉ, ve là bạn của nghé và bò Lớp nhận xét tuyên dương Mỗi tổ chọn cử 5 em gạch dưới các âm đã học trong các tiếng cho ở trên bảng 1’ Dặn dò : Tìm dấu thanh và tieếng vừa học trong sách giáo khoa Đọc lại bài ở sách giáo khoa
Tài liệu đính kèm: