Giáo án Ghép lớp 1 và 2 - Tuần 19

Giáo án Ghép lớp 1 và 2 - Tuần 19

Tiết 1: Tập trung

Tiết 2: Hát nhạc

Tiết 3+4: Học vần

AC – ÂC

I/MỤC TIÊU :

- Đọc được : ăc, âc, mắc áo, quả gấc; từ và đoạn thơ ứng dụng .

- Viết được : ăc, âc, mắc áo, quả gấc

- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Ruộng bậc thang

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Tranh minh hoạ từ khoá: mắc áo, quả gấc.

 - Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói.

-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết1

1. Kiểm tra bài cũ :

-Đọc và viết bảng con : con sóc, bác sĩ, hạt thóc, con cóc, bản nhạc, con vạc (2– 4 em)

-Đọc SGK: “Da cóc mà bọc bột lọc

 Bột lọc mà bọc hòn than “( 2 em)

 -Nhận xét bài cũ

 

doc 35 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 687Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ghép lớp 1 và 2 - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19
Thứ hai ngày tháng 12 năm 2012
Tiết 1: Tập trung
Tiết 2: Hát nhạc
Tiết 3+4: Học vần
AC – ÂC
I/MỤC TIÊU :
- Đọc được : ăc, âc, mắc áo, quả gấc; từ và đoạn thơ ứng dụng .
- Viết được : ăc, âc, mắc áo, quả gấc 
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Ruộng bậc thang
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Tranh minh hoạ từ khoá: mắc áo, quả gấc.
 - Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói.
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết1 
1. Kiểm tra bài cũ :
-Đọc và viết bảng con : con sóc, bác sĩ, hạt thóc, con cóc, bản nhạc, con vạc (2– 4 em)
-Đọc SGK: “Da cóc mà bọc bột lọc
 Bột lọc mà bọc hòn than “( 2 em) 
 -Nhận xét bài cũ
 3.Bài mới :
a. Giới thiệu bài 
b. Dạy vần:
 * Dạy vần: ăc
-Nhận diện vần:Vần ăc được tạo bởi: ă và c
GV đọc mẫu
-So sánh: vần ăc và ac
-Phát âm vần:
-Đọc tiếng khoá và từ khoá :mắc, mắc áo
-Đọc lại sơ đồ: ăc
 mắc
 mắc áo 
* Dạy vần âc: (Qui trình tương tư như vần acï) 
 âc
 gấc
 quả gấc
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
- Hướng dẫn viết bảng con
+Viết mẫu trên giấy ô li (Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối)
+Chỉnh sửa chữ sai
-Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: 
 màu sắc giấc ngủ
 ăn mặc nhấc chân 
Tiết 2:
3. Đọc được câu ứng dụng
 Luyện nói theo chủ đề
+ Cách tiến hành : 
a. Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1 ăc–âc 
 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b. Đọc câu ứng dụng: 
 “Những đàn chimngói
 Mặc áo màu nâu
 Đeo cườm ở cổ
 Chân đất hồng hồng
 Như nung qua lửa”
c.Đọc SGK:
d.Luyện viết:ăc – âc ( HSKT )
e.Luyện nói:
+Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung 
 “Ruộng bậc thang”.
+Cách tiến hành :
Hỏi:-Chỉ nơi trồng lúa trong ruộng bậc thang?
-Xung quanh ruộng bậc thang còn có gì? IV. Củng cố dặn dò
Tiết 5: Tốn
MƯỜI MỘT - MƯỜI HAI
I/ MỤC TIÊU : 
- Nhận biết được cấu tạo các số mười một, mười hai; biết đọc, viết các số đó; bước đầu nhận biết số có hai chữ số; 11 ( 12 ) gồm 1 chục và 1 (2) đơn vị.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 + Bó que tính và các que tính rời 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ 
+ Tiết trước em học bài gì ?
+ Có 10 quả trứng là có mấy chục quả trứng ?
+ 1 chục bằng bao nhiêu đơn vị ?
+ Gọi 2 học sinh lên bảng viết tia số 
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 
2.Bài mới :
a. Giới thiệu 11,12
 - Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị 
 - Số 12 gồm một chục và 2 đơn vị .
+ Giới thiệu số 11 : 
- Học sinh lấy 1 bó chục que tính và 1 que tính rời. Giáo viên gắn lên bảng 1 bó chục que tính và một que tính rời 
-Hỏi: Mười que tính và một que tính là mấy que tính?
- Giáo viên lặp lại: Mười que tính và một que tính là mười một que tính 
-Giáo viên ghi bảng : 11
-Đọc là : mười một 
-Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị . Số 11 có 2 chữ số 1 viết liền nhau 
b. Giới thiệu số 12 :
-Giáo viên gắn 1 chục que tính và 2 que tính rời 
-Hỏi: 10 que tính và 2 que tính là bao nhiêu que tính? 
-Giáo viên viết: 12 
-Đọc là : mười hai 
- Số 12 gồm : 1 chục và 2 đơn vị. Số 12 có 2 chữ số là chữ số 1 và chữ số 2 viết liền nhau : 1 ở bên trái và 2 ở bên phải 
3. Thực hành 
-Bài 1 : Đếm số ngôi sao rồi điền số vào ô trống, Gv cho HS làm bài theo nhĩm 
-Giáo viên nhận xét, sửa sai cho các nhĩm 
-Bài 2 : 
Vẽ thêm 1 chấm tròn vào ô trống có ghi 1 đơn vị 
Vẽ thêm 2 chấm tròn vào ô trống có ghi 2 đơn vị. Gv cho học sinh làm bài vào vở 
-Bài 3 : Dùng bút màu hoặc bút chì đen tô 11 hình tam giác, tô 12 hình vuông (Giáo viên có thể chỉ yêu cầu học sinh gạch chéo vào các hình cần tô màu ) 
-Bài 4 : Điền đủ các số vào dưới mỗi vạch của tia số 
- Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh yếu
IV. Củng cố dặn dò : 
Hôm nay em học bài gì ? 
Số 11 được viết như thế nào ? Số 12 được viết như thế nào ? 
Cho học sinh đọc : 11, 12 
Nhận xét, tiết học – Tuyên dương học sinh hoạt động tốt 
Dặn học sinh về nhà tập viết số 11, 12 và tia số từ 0 đến 12
Chuẩn bị bài hôm sau 
Tiết 1: Tập trung
Tiết 2: Hát nhạc
Tiết 3: Tốn
TỔNG CỦA NHIỀU SỐ
I.Mục Tiêu:
- Nhận biết tổng của nhiều số. 
- Biết cách tính tổng của nhiều số. (BT1-cột 2; BT2-cột 1,2,3; BT3a)
* HS khá, giỏi cĩ thể làm thêm các BT1 (cột 1); BT2 (cột 4), BT3 (b)
II. Đồ dùng dạy học
- Các hình vẽ trong phần bài học .
III. Các hoạt động dạy học:	
1. Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 2 em lên bảng làm bài tập về nhà .
-Tính 2 +5 = và 3 + 12 + 14 =
- Nhận xét ghi điểm từng em.
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
b) Giới thiệu tổng của nhiều số và cách tính : 
* Hướng dẫn thực hiện 2 +3 + 4 = 9.
 Bước 1 : 
- GV viết : Tính 2 + 3+ 4 lên bảng 
-Yêu cầu học sinh tự nhẩm để tìm kết quả ?
- Vậy 2 + 3 + 4 bằng mấy ?
- Tổng của 2 , 3 , 4 bằng mấy ?
* Yêu cầu một em nhắc lại các ý vừa nêu .
- Mời 1 em lên bảng đặt tính và tính theo cột dọc.
- Yêu cầu học sinh nhận xét và nêu lại cách tính
* Hướng dẫn thực hiện 12+34+40=86.
- GV viết : Tính 12 + 34+ 40 lên bảng 
-Yêu cầu học sinh đọc phép tính suy nghĩ cách đặt tính và tính để tìm kết quả ?
- Vậy 12 + 34 + 40 bằng mấy ?
Yêu cầu lớp nhận xét bài bạn trên bảng, sau đĩ yêu cầu HS nêu cách đặt tính .
* Khi đặt tính cho một tổng cĩ nhiều chữ số ta cũng đặt tính như đối với tổng của 2 số . Nghĩa là đặt tính sao cho hàng đơn vị thẳng cột với hàng đơn vị , hàng chục thẳng cột với hàng chục .
- Yêu cầu HS suy nghĩ tìm cách thực hiện tính .
-Khi thực hiện tính cộng theo cột dọc ta bắt đầu cộng từ hàng nào ?
- Yêu cầu một em nhắc lại các ý vừa nêu .
- Mời 1 em lên bảng đặt tính và tính theo cột dọc.
- Yêu cầu học sinh nhận xét và nêu lại cách tính
* Hướng dẫn thực hiện
 15 + 46 + 29 + 8 = 98.
- GV viết phép tính lên bảng tiến hành tương tự như ví dụ trên .
 c/ Hướng dẫn HS thực hành tính tổng của nhiều số.
-Bài 1: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài .
-Yêu cầu lớp làm bài vào vở .
-Yêu cầu 2 em lên bảng làm bài .
- Mời em khác nhận xét bài bạn .
- Đặt câu hỏi để học sinh trả lời :
- Tổng của 3 , 6 , 5 bằng bao nhiêu ?
- Tổng của 7 , 3 , 8 bằng bao nhiêu ?
- Tổng của 8 , 7 , 5 bằng bao nhiêu ?
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2: 
- Gọi một em nêu yêu cầu đề bài .
- Yêu cầu nêu cách tìm tổng của các số 
- Yêu cầu lớp làm vào vở .
- Mời 2 em lên bảng làm bài .
- Nhận xét bài làm của học sinh 
Bài 3:
-Yêu cầu 1 em đọc đề.
-Yêu cầu học sinh nêu nội dung đề bài 
-Lưu ý các em muốn tính đúng phải quan sát kĩ các hình vẽ minh hoạ điền các số cịn thiếu vào chỗ trống, sau đĩ thực hiện phép tính .
- Mời một em lên bảng làm bài .
- Gọi em khác nhận xét .
- Gv nhận xét ghi điểm học sinh .
IV. Củng cố - Dặn dò:
*Nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà học và làm bài tập .
Tiết 4+5: Tập đọc
CHUYỆN BỐN MÙA
1. MỤC TIÊU: 
 - Đọc rõ ràng, rành mạch tồn bài; biết ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu.
- Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đơng mỗi mùa mỗi vẽ đẹp riêng, đều cĩ ích cho cuộc sống.( trả lời được CH 1, 2, 4).
- HS khá, giỏi trả lời được CH 3.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh họa vẽ cảnh đẹp các mùa trong năm , bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc 
1. Kiểm tra bài cũ :
 - Kiểm tra 2 học sinh đọc và trả lời câu hỏi trong bài tập đọc 
2. Bài mới
a. Giíi thiƯu chđ ®iĨm míi vµ bµi ®äc: Gọi 1HS kể tên các mùa trong năm, nêu đặc điểm của mỗi mùa đó.
b. Luyện đọc :
- Đọc nối tiếp câu
+ Đọc từ khĩ:
vườn cây , phá cỗ , giấc ngủ , thủ thỉ , mải chuyện trị ,sung sướng...
- Đọc nối tiếp đoạn
+ Đọc câu
- Cĩ em / mới cĩ bập bùng bếp lửa nhà 
sàn ,/ cĩ giấc ngủ ấm trong chăn .// Sao lại cĩ người khơng thích em được ?// 
- Cháu cĩ cơng ấp ủ mầm sống / để xuân về / cây cối đâm chồi nảy lộc .// 
- Luyện đọc theo nhĩm
- Thi đọc trước các nhĩm
- Cả lớp đọc đồng thanh tồn bài
- Hướng dẫn HS đọc bài: 
Tiết 2 :
b) Tìm hiểu bài : 
-Yêu cầu lớp đọc thầm TLCH :
 -Bốn nàng tiên trong chuyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm ?
- Nàng Đơng nĩi về Xuân như thế nào? 
- Bà Đất nĩi về Xuân ra sao ?
- Vậy mùa Xuân cĩ đặc điểm gì hay ?
- Dựa vào các đặc điểm đĩ em hãy xem tranh và cho biết nàng nào là nàng Xuân ?
-Hãy tìm những câu văn trong bài nĩi về mùa Hạ?
- Vậy mùa Hạ cĩ nét đẹp gì ?
- Trong tranh vẽ nàng tiên nào là Hạ ? Vì sao ?
- Mùa nào trong năm làm cho trời xanh cao 
- Mùa thu cịn cĩ những nét đẹp nào nữa ?
- Hãy tìm nàng Thu trong tranh minh hoạ ?
- Nàng tiên thứ tư cĩ tên là gì ? Hãy tìm các nét đẹp của nàng .
- Em thích nhất mùa nào ? Vì sao ?
* Mỗi năm cĩ 4 mùa xuân , hạ , thu , đơng . Mùa nào cũng cĩ vẻ đẹp riêng , đáng yêu và mang lại lợi ích riêng cho cuộc sống .
c/ Luyện đọc truyện theo vai.
-Yêu cầu lớp chia thành các nhĩm mỗi nhĩm cử 6 em với các vai trong truyện . Tự luyện đọc theo vai trong nhĩm sau đĩ các nhĩm thi đọc theo vai .
- Tuyên dương các nhĩm đọc bài tốt IV. CỦNG CỐ , DẶN DỊ
- Gọi hai em đọc lại bài .
-Câu chuyện em hiểu được điều gì ?
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới
Thứ ba ngày tháng 12 năm 2012
Tiết 1: Mĩ Thuật 
VẼ GÀ
I. MỤC TIÊU:
- HS nhận biết được hình dáng chung,đặc điểm các bộ phận và ø vẽ đẹp của con gà. 
- HS biết cách vẽ của gà.Vẽ được con gà và vẽ màu theo ý thích.
HS khá giỏi:Vẽ được hình dáng một con gà và tơ màu theo ý thích.
- Giáo dục HS yêu thích mơn vẽ
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Tranh, ảnh gà trống và gà mái
- Hình hướng dẫn cách vẽ con gà
- Vở tập vẽ 1
- Bút chì, bút dạ, sáp màu
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
1. Giới thiệu bài:
2. Giới thiệu hình ảnh các loại gà và mơ tả để HS chú ý đến hình dáng và các bộ phận của chúng:
+Con gà trống:
-Màu lơng rực rỡ
-Mào ... óc, màu sắc, giấc ngủ, máy xúc
(2 HS lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con)
-Nhận xét , ghi điểm
-Nhận xét vở Tập viết
 -Nhận xét kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới :
a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn HS qan sát mẫu chữ
c. Cho HS quan sát chữ mẫu và viết bảng con
con ốc, đôi guốc, cá diếc, rước đèn, kênh rạch, vui thích
 d. Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết
 -Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở
 -Hướng dẫn HS viết vở:
 Chú ý HS: Bài viết có 6 dòng, khi viết cần nối nét với nhau ở các con chữ.
 GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu kém.
-Chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại thu về nhà chấm)
- Nhận xét kết quả bài chấm.
IV. Củng cố , dặn dò
-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết
-Nhận xét giờ học
-Dặn dò: Về luyện viết ở nhà
 Chuẩn bị: Bảng con, vở tập viết để học tốt ở tiết sau.
Tiết 3: Thủ cơng
GẤ MŨ CA LƠ (tiết 1)
I.MỤC TIÊU 
- HS biết gấp mũ ca lơ bằng giấy.
- HS gấp được mũ ca lơ bằng giấy.Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Mũ ca lơ bằng giấy, các bước gấp mũ.
- Giấy màu, vở thủ cơng
III.HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC 
1. Bài cũ
- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh,nhận xét. Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài học – Ghi đề bài.
b) Hoạt động chính 
Hoạt động 1: GV hướng dẫn hs quan sát và nhận xét
- GV cho 1 hs đội chiếc mũ ca lơ mẫu 
- Yêu cầu hs quan sát, nhận xét về hình dáng và nêu tác dụng của mũ ca lơ.
Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu
 -GV hướng dẫn các thao tác gấp mũ ca lơ. 
- GV hướng dẫn cách tạo tờ giấy hình vuơng.
- Gấp đơi hình vuơng theo đường chéo mặt màu ra ngồi được hình 3.
- Gấp đơi hình 3 để lấy đường dấu giữa, gấp 1 phần cạnh bên phải vào sao cho đầu cạnh chạm vào đường dấu giữa( hình 4).
 Lật mặt sau hình 4 và gấp tương tự được hình 5.
- Gấp 1 lớp giấy phần dưới của hình 5 lên sao cho sát với cạnh bên vừa mới gấp như hình 6. Gấp theo đường dấu và gấp vào trong phần vừa gấp lên được hình 8.
- Lật hình 8 ra mặt sau, cũng gấp tương tự được mũ ca lơ.
- GV thực hiện lại yêu cầu hs cùng thực hành gấp mũ.
GV quan sát giúp đỡ hs chưa nắm được cách làm.
* Tổ chức thi gấp theo nhĩm.
IV. Nhận xét – Đánh giá.
Hoạt động nối tiếp: Về chuẩn bị giấy màu để tiết sau thực hành.
SINH HOẠT
Tiết 1: Thủ cơng
GẤP CẮT TRANG TRÍ THIẾP CHÚC MỪNG (Tiết 1)
I. Mục tiêu :
 Như SGV Trang:229
II.Đồ dùng dạy học: 
Mẫu một số thiếp chúc mừng . Quy trình gấp , cắt và trang trí thiếp chúc mừng . Giấy thủ công và giấy nháp khổ A4 , bút màu , kéo cắt , thước .. .
III.Các hoạt động dạy học:	
1. Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh 
2.Bài mới:
 a) Giới thiệu bài:
Hôm nay chúng ta tập“ Gấp cắt và trang trí thiếp chúc mừng “
 b) Khai thác:
*Hoạt động1 : Hướng dẫn quan sát và nhận xét . 
-Cho HS quan sát mẫu thiếp chúc mừng . 
-Đặt câu hỏi :
 +Thiếp chúc mừng có hình gì ? 
+ Mặt thiếp có trang trí và ghi nội dung chúc mừng ngày gì?
+ Em hãy kể tên những thiếp chúc mừng mà em biết ?
* Thiếp chúc mừng gửi tới người nhận bao giờ cũng được đặt trong phong bì Hoạt động 2 : Hướng dẫn mẫu . 
* Bước 1 :Gấp căt thiếp chúc mừng .
- Gấp cắt tờ giấy hình chữ nhật có chiều dài 20ô , rộng 15 ô .Gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng được hình thiếp chúc mừng có kích thuớc rộng 10 ô , dài 15 ô 
Bước 2 - Trang trí thiếp chúc mừng 
-Tuỳ thuộc vào ý nghĩa của thiệp chúc mừng mà người ta trang trí khác nhau ( thiệp chúc mừng năm mới thường trang trí cành đào hoặc mai .Thiếp chúc mừng sinh nhật thường trang trí bằng bông hoa)
- Gọi 1 hoặc 2 em lên bảng thao tác các gấp cắt trang trí thiếp chúc mừng cả lớp quan sát
-GV tổ chức cho các em tập gấp , cắt , trang trí thiếp chúc mừng bằng giấy nháp .
-Nhận xét đánh giá tuyên dương các sản phẩm đẹp .
IV. Củng cố - Dặn dò:
-Dặn về nhà học bài và chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau thực hành gấp cắt trang trí thiếp chúc mừng .
Tiết 2: Tốn
LUYỆN TẬP
A/ Mục tiêu : 
- Thuộc bảng nhân 2.
- Biết vận dụng bảng nhân 2 để thực hiện phép tính nhân có kèm đơn vị đo với một số. (BT1; BT2)
- Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân) (BT3)
- Biết thừa số, tích. (BT5 Cột 2,3,4)
- HS khá, giỏi có thể làm thêm BT4, BT5 (cột 5, 6)
B/ Đồ dùng dạy học 
- Viết sẵn nội dung bài tập 4 và 5 lên bảng .
C / Các hoạt động dạy học
1.Bài cũ :
-Gọi hai học sinh đọc bảng nhân 2 . Hỏi HS về kết quả một phép nhân bất kì nào đĩ trong bảng .
-Nhận xét đánh giá bài học sinh .
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
-Hơm nay chúng ta cùng nhau củng cố tiếp các phép tính về bảng nhân 2 qua bài “Luyện tập” 
b) Hướng dẫn Hs làm bài tập
-Bài 1: -Gọi HS nêu bài tập trong sách giáo khoa .
- Bài tập yêu cầu ta làm gì ?
2 
- Viết bảng : x 3 
-Chúng ta điền mấy vào ơ trống ? Vì sao ? 
-Viết 6 vào ơ trống yêu cầu HS đọc lại phép tính 
-Yc lớp tiếp tục làm với các dịng khác sau đĩ mời 1 em đọc chữa bài .
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2 :
Yêu cầu HS nêu đề bài và ghi bảng.
- Gọi HS đọc mẫu bài và tự làm bài .
-Gọi học sinh khác nhận xét
+Nhận xét chung về bài làm của học sinh 
Bài 3 -Gọi học sinh đọc đề bài .
-Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu đề bài 
-Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở 
-Gọi một học sinh lên bảng giải .
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 4 :-Gọi học sinh đọc đề 
- Bài này yêu cầu ta làm gì ?
- Hướng dẫn HS để điền đúng số vào ơ trống trước hết chúng ta phải thực hiện đúng phép nhân 2 với với các số ở dịng đầu tiên trong bảng .
-Yêu cầu cả lớp thực hiện và nhận xét kết quả 
-Yêu cầu lớp đọc đồng thanh các phép tính nhân 2 vừa làm xong .
Bài 5 :-Gọi học sinh đọc đề 
- Bài này yêu cầu ta làm gì ?
- Yêu cầu HS đọc cột đầu tiên trong bảng 
-Yêu cầu đọc cột thứ 2 
-Dịng cuối cùng trong bảng là gì ?
- Tích là gì ? 
-Yêu cầu lớp dựavào mẫu để điền đúng tích vào các ơ trống . Yêu cầu HS tự làm bài và sau đĩ lên chữa bài .
- Yêu cầu lớp đọc các phép nhân trong bài tập sau khi đã điền số vào tất cả các ơ trống ..
IV. Củng cố - Dặn dò:
-Yêu cầu HS ơn lại bảng nhân 2 .
*Nhận xét đánh giá tiết học 
–Dặn về nhà học và làm bài tập
Tiết 3: Tập làm văn
ĐÁP LỜI CHÀO 
TỰ GIỚI THIỆU
A/ Mục đích yêu cầu : 
- Biết nghe và đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phốiù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (BT1, BT2).
 - Điền đúng lời đáp vào ơ trống trong đoạn đối thoại(BT3)
B/ Đồ dùng dạy học : 
- Tranh vẽ minh họa bài tập 1 . Bài tập 3 viết trên bảng lớp . 
C/ Các hoạt động dạy học
1/ Kiểm tra bài cũ : 
- Mời 4 em lên bảng đọc bài làm các bài tập về nhà ở tiết trước .
- Nhận xét ghi điểm từng em .
2.Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài : 
-Bài TLV hơm nay, các em sẽ thực hành “Đáp lời chào - Nĩi lời tự giới thiệu”
 b/ Hướng dẫn làm bài tập :
*Bài 1 -Treo bức tranh yêu cầu học sinh quan sát 
- Gọi một em đọc đề 
-Bức tranh 1 minh hoạ điều gì ?
- Theo em các bạn nhỏ trong tranh sẽ làm gì ?
-Hãy cùng nhau đĩng lại tình huống này và thể hiện cách ứng xử mà các em cho là đúng .
- Gọi một nhĩm lên trình bày .
*Bài 2 -Mời một em đọc nội dung bài tập 
- Nhắc lại tình huống để HS hiểu . Yêu cầu lớp suy nghĩ và đưa ra lời đáp với trường hợp khi bố mẹ vắng nhà .
- Nhận xét sau đĩ chuyển tình huống .
- Dặn HS cảnh giác khi ở nhà một mình khơng nên cho người lạ vào nhà .
Bài 3: -Mời một em đọc nội dung bài tập .
- Mời 2 em lên bảng đĩng vai .
- Một em đĩng vai mẹ Sơn và một em đĩng vai bạn Nam để thể hiện lại tình huống trong bài .
- Yêu cầu tự viết bài vở .
- Đọc lại bài làm của mình trước lớp .
-Nhận xét ghi điểm học sinh . 
IV. Củng cố - Dặn dò:
-Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung 
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau
Tiết 4: Tập viết
CHỮ HOA P
A/ Mục đích yêu cầu : 
- Viết đúng chữ hoa P (1dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) chữ và câu ứng dụng Phong (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) phong cảnh hấp dẫn (3 lần)
B/ Đồ dùng dạy học : 
* Mẫu chữ hoa P đặt trong khung chữ. Vở tập viết
C/ Các hoạt động dạy học:	
1. Kiểm tra bài cũ:
Yêu cầu viết vào bảng chữ O Ơ và từ Ơn
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
- Hơm nay chúng ta sẽ tập viết chữ hoa P và một số từ ứng dụng cĩ chữ hoa P
b)Hướng dẫn viết chữ hoa :
*Quan sát số nét quy trình viết chữ P
-Yêu cầu quan sát mẫu và trả lời :
- Chữ Pcĩ chiều cao bao nhiêu , rộng bao nhiêu ?
- Chữ P cĩ những nét nào ?
- Chúng ta đã học chữ cái hoa nào cũng cĩ nét mĩc ngược trái ?
- Hãy nêu qui trình viết nét mĩc ngược trái ? 
- Nhắc lại qui trình viết nét 1 sau đĩ là nét 2 vừa giảng vừa viết mẫu vào khung chữ .
- Từ điểm dừng bút của nét 1 lia bút lên giao điểm của đường kẻ ngang 5 và đường kẻ dọc 3 viết nét cong trịn cĩ 2 đầu uốn vào trong khơng đều nhau . 
- Điểm dừng bút ở giữa đường kẻ ngang 4 và đường kẻ dọc 5 .
*Học sinh viết bảng con 
- Yêu cầu viết chữ hoa P vào khơng trung và sau đĩ cho các em viết chữ P vào bảng con .
*Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng 
-Yêu cầu một em đọc cụm từ .
- Em hiểu cụm từ “ Phong cảnh hấp dẫn “ nghĩa là gì?
-Hãy kể tên những phong cảnh hấp dẫn mà em biết ?
* Quan sát , nhận xét :
- Cụm từ phong cảnh hấp dẫn cĩ mấy chữ ?
- Những chữ nào cĩ cùng chiều cao với chữ P hoa và cao mấy ơ li ?
- Hãy nêu vị trí các dấu thanh cĩ trong cụm từ ?
- Khoảng cách giữa các chữ bằng chùng nào ?
*/ Viết bảng : 
- Yêu cầu viết chữ Phong vào bảng
- Theo dõi sửa cho học sinh . 
* Hướng dẫn HS viết vào vở :
-Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh .
 c/ Chấm chữa bài: 
-Chấm từ 5 - 7 bài học sinh .
-Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm . 
 IV. Củng cố - Dặn dò:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà hồn thành nốt bài viết trong vở .
SINH HOẠT

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 19.doc