Giáo án Dạy học Tuần 13 - Khối 1

Giáo án Dạy học Tuần 13 - Khối 1

Đạo đức

NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ ( tiết 2)

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Xem tiết 1

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Xem tiết 1

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

I.Kiểm tra bài cũ :

+ Hãy tả lại Quốc kì Việt Nam?

+ Khi chào cờ cần phải làm gì?

- Nhận xét , cho điểm

II.Bài mới:

1.Hoạt động 1:Học sinh tập chào cờ

- Làm mẫu

- Gọi H lên tập chào cờ

- Nhận xét

- Cho cả lớp tập đứng chào cờ theo lệnh.

Nghỉ giữa tiết

2.Hoạt động 2:Thi “Chào cờ”giữa các tổ

- Phổ biến yêu cầu cuộc thi

- Cho các tổ thi đua

- Gọi H nhận xét

- Nhận xét, cho điểm

 

doc 34 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 605Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Dạy học Tuần 13 - Khối 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 13
+++
Thứ/ngày
Môn học
Tiết
Tên bài học
Thứ hai
14/11/2011
Sáng
SH đầu tuần
13
Chào cờ đầu tuần
Đạo đức
13
Nghiêm trang khi chào cờ (tiết 2)
Học vần
121
Bài 56 : uông – ương (tiết 1)
Học vần
122
Bài 56 : uông – ương (tiết 2)
Chiều
 Luyện đọc
13
Ôn : uông – ương 
 Luyện viết
25
uông – ương
 Luyện toán
25
Ôn phép cộng, trừ trong phạm vi 6
Thứ ba
15/11/2011
Sáng
Học vần
123
Bài 57 : ang – anh (tiết 1)
Học vần
124
Bài 57 : ang – anh (tiết 2)
Toán
49
Phép cộng trong phạm vi 7
Mĩ thuật
13
Vẽ cá
Chiều
 Nghỉ
Thứ tư
16/11/2011
Sáng
Học vần 
125
Bài 58 : inh – ênh (tiết 1)
Học vần
126
Bài 58 : inh – ênh (tiết 2)
Toán
50
Phép trừ trong phạm vi 7
Âm nhạc
13
Học hát : Bài Sắp đến Tết rồi
Chiều
 Luyện viết
26
Ôn: ang – anh – inh – ênh 
 Luyện toán
26
Ôn : Phép cộng trong phạm vi 7
 Thể dục
13
Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản – Trò chơi
Thứ năm
17/11/2011
Sáng
Học vần
127
Bài 59 : Ôn tập (tiết 1)
Học vần
128
Bài 59 : Ôn tập (tiết 2)
Toán
51
Luyện tập
Thủ công
13
Các quy ước cơ bản về gấp giấy và gấp hình
Chiều
 Nghỉ
Thứ sáu
18/11/2011
Sáng
Học vần
129
Bài 60 : om – am (tiết 1)
Học vần
130
Bài 60 : om – am (tiết 2)
Toán
52
Phép cộng trong phạm vi 8
TN-XH
13
Công việc ở nhà
Chiều
 Tập viết
13
Con ong, cây thông,.
 HD luyện tập
13
Ôân : om – am 
 Sinh hoạt lớp
13
Kiểm điểm cuối tuần
Thứ hai, ngày 14 tháng 11 năm 2011
Đạo đức
NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ ( tiết 2)
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Xem tiết 1
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Xem tiết 1
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I.Kiểm tra bài cũ :
+ Hãy tả lại Quốc kì Việt Nam?
+ Khi chào cờ cần phải làm gì?
- Nhận xét , cho điểm
II.Bài mới:
1.Hoạt động 1:Học sinh tập chào cờ
- Làm mẫu
- Gọi H lên tập chào cờ
- Nhận xét
- Cho cả lớp tập đứng chào cờ theo lệnh.
Nghỉ giữa tiết
2.Hoạt động 2:Thi “Chào cờ”giữa các tổ
- Phổ biến yêu cầu cuộc thi
- Cho các tổ thi đua
- Gọi H nhận xét
- Nhận xét, cho điểm
 3.Hoạt động 3:Vẽ và tô màu Quốc kì (bài tập 4)
Yêu cầu H vẽ và tô màu Quốc kì : đúng, đẹp, không quá thời gian quy định 
- Gọi 1 số H giới thiệu tranh
- Gọi H nhận xét
- Nhận xét, khen ngợi
- Cho H đọc câu thơ cuối bài
* Kết luận :
-Trẻ em có quyền có quốc tịch.Quốc tịch của chúng ta là Việt Nam
-Phải nghiêm trang khi chào cờ để bày tỏ lòng tôn kính Quốc kì, thể hiện tình yêu đối với Tổ quốc Việt Nam.
4.Củng cố
- Cho cả lớp thực hiện chào cờ tại lớp
- Chỉnh sửa H chưa làm đúng.
Cho H đọc lại câu thơ
GDHCM: Nghiêm trang khi chào cờ thể hiện lòng tôn kính quốc kì, lòng yêu quê hương, đất nước. Bác Hồ là một tấm gương lớn về lòng yêu nước, yêu Tổ quốc. Qua bài học, giáo dục cho HS lòng yêu Tổ quốc.
Nhận xét
+Màu đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh.
+Bỏ nón, đứng nghiêm, mắt hướng nhìn Quốc kì
-H quan sát 
- 4H lên bảng tập chào cờ
Cả lớp theo dõi và nhận xét
-Cả lớp thực hiện
-H quan sát
-Từng tổ đứng chào cờ theo hiệu lệnh của tổ trưởng
-Cả lớp theo dõi, nhận xét
-H quan sát và tô màu
-H giới thiệu tranh vẽ của mình
-Cả lớp nhận xét
-H đọc ĐT
-H quan sát
Cả lớp đứng lên thực hiện chào cờ và đọc lại câu thơ
Học vần
Bài 55: uông - ương
 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
- Đọc được : uông, ương, quả chuông, con đường ; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được : uông, ương, quả chuông, con đường.
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Đồng ruộng
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- GV : Đ D DH, tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói
- HS : Đ D học TV : bảng cài, bộ chữ , vở tập viết, bút, b/c
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TIẾT 1
I.Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc : 
+ Vần + tiếng + từ khóa
+ Từ ứng dụng 
+ Câu ứng dụng & tìm tiếng có vần êng, iêng
- Viết bc : eng – iêng ; củ riềng, 
Nhận xét
II.Bài mới
Hôm nay cô sẽ hướng dấn các em học 2 vần mới : uông – ương 
1. Dạy vần 
a/ Vần : uông
+ GV cài vần uông – đọc trơn uông 
+ Viết bảng lớp : uông
+ YCHS phân tích vần uông (Vần uông được tạo nên từ những âm nào?)
+ GV đánh vần mẫu : uô – ng – uông 
+ Đọc trơn vần uông
+YC cài bảng cài.
- Muốn có tiếng chuông thêm vào trước âm gì?
+ GV cài thêm ch vào trước vần
+ YCHS vài tiếng 
+ Tiếng em vừa cài là tiếng gì ?
+ GV ghi BL : chuông
+ YCHS đọc trơn : chuông
- GV treo tranh minh họa, hỏi :
+ Tranh vẽ gì ?
+ Rút từ : quả chuông
+ Giảng từ.
+ Gọi HS đọc : quả chuông
- Đọc lại cả cột : uông – chuông – quả chuông
* Luyện viết : uông – quả chuông
+ uông :
- Nêu cấu tạo vần uông
- Viết mẫu
- Hướng dẫn viết uông
+ quả chuông : (tt)
Nhận xét
Thư giãn
b/ Vần : ương
+ GV cài vần ương – đọc trơn ương 
+ Viết bảng lớp : ương
+ YCHS phân tích vần ương (Vần ương được tạo nên từ những âm nào?)
+ So sánh : vần uông và ương giống & khác nhau ở điểm nào ?
+ GV đánh vần mẫu : ươ – ng – ương
+ Đọc trơn vần ương
+YC cài bảng cài.
- Muốn có tiếng đường thêm vào trước âm gì? Dấu gì ?
+ GV cài thêm đ vào trước vần và dấu
+ YCHS vài tiếng 
+ Tiếng em vừa cài là tiếng gì ?
+ GV ghi BL : đường
+ YCHS đọc trơn : đường
- GV treo tranh minh họa, hỏi :
+ Tranh vẽ gì ?
+ Rút từ : con đường
+ Giảng từ.
+ Gọi HS đọc : con đường
- Đọc lại cả cột : ương – đường – con đường
* Luyện viết : ương – con đường
+ ương :
- Nêu cấu tạo vần ương
- Viết mẫu
- Hướng dẫn viết ương
+ con đường : (tt)
Nhận xét
2.Dạy từ ứng dụng
- GV viết 4 từ ứng dụng lên bảng lớp :
- HD đọc và tìm tiếng chứa các vần mới.
- HD đọc trơn từ 
- Giảng từ :
3.Củng cố : YC HS đọc lại bài
TIẾT 2
1.KTBC : YC HS đọc lại bài tiết trước
- Ở tiết 1 các em học vần gì ?
2.Luyện đọc
a/ YC mở SGK.
- YC đọc vần + tiếng + từ : cột 1
- YC đọc vần + tiếng + từ : cột 2
- YC đọc 4 từ ứng dụng 
- YC đọc hết trang bên trái
- YC dãy 1 đọc đồng thanh cả trang - CL
b/HD đọc câu ứng dụng
- Tranh vẽ gì ?
- Từ bức tranh ta có câu ứng dụng trong sách.
- Gọi HS đọc câu ứng dụng.
- YC quan sát tìm tiếng có vần uông và ương
- YC đánh vần tiếng vừa tìm
- YC phân tích tiếng.
- Mỗi bạn đọc 1 câu.
- Nêu : Để đọc tốt hơn, các em nghe cô đọc
- YC đọc lại cả 2 trang
3.Luyện viết
-Bài viết hôm nay có mấy dòng ?
+ Dòng thứ I là gì ?
+ Dòng thứ II là gì ?
+ Dòng III là gì ?
+ Dòng IV là gì ?
-Bây giờ chúng ta sẽ viết 4 dòng :
+ Dòng I : gọi phân tích vần (GV hướng dẫn độ cao, cách nối nét, khoảng cách)
+ Các dòng còn lại (tt)
- Chấm bài, nhận xét
Thư giãn
4. Luyện nói
-Treo tranh hỏi : tranh vẽ gì?
+ Những ai trồng lúa , ngô, khoai , sắn ?
+ Trong tranh vẽ các bác nông dân đang làm gì trên đồng ruộng
+ Ngoài ra các bác nông dân còn làm những việc gì khác?
-Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
5.Củng cố, dặn dò
-Đọc SGK trang chẳn, lẻ
-Chỉ tiếng có vần uông - ương
-Thi đua viết vần uông - ương
- 4 đối tượng HS đọc
- 4 đối tượng HS đọc
- 1HS G, 1HS Y tìm tiếng có vần eng và iêng
- Cả lớp viết bc
- 3H đọc trơn uông – đồng thanh
+ HS Y phân tích
+ Đ/vần : c/n – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y)
+ Đọc trơn : c/n – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y)
+ Cài bảng vần uông 
- Thêm vào trước âm ch (HS G)
+ Cả lớp cài tiếng chuông (dơ bảng cài – đánh vần : c/n – nhóm – đt)
+ HS nêu tiếng : chuông
+ Đọc trơn : cá nhân – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y)
+1HS trả lời: tranh vẽ quả chuông
+ Đọc trơn quả chuông : C/n– nhóm – ĐT (G-K-TB-Y)
-Vài HS đọc lại 
-HS phân tích
-Quan sát
- Viết vần uông ( b/c)
- 3H đọc trơn ương – đồng thanh
+ HS Y phân tích
+ Giống : có âm ng đứng sau.
+ Khác : vần uông bắt đầu bằng âm đôi uô, vần ương bắt đầu bằng âm đôi ươ. 
+ Đ/vần : c/n – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y)
+ Đọc trơn : c/n – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y)
+ Cài bảng vần ương
- Thêm vào trước âm đ, dấu huyền trên âm ơ (HS G)
+ Cả lớp cài tiếng đường (dơ bảng cài – đánh vần : c/n – nhóm – đt)
+ HS nêu tiếng : đường
+ Đọc trơn : cá nhân – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y)
+1HS trả lời: tranh vẽ con đường
+ Đọc trơn con đường : C/n– nhóm – ĐT (G-K-TB-Y)
-Vài HS đọc lại 
-HS phân tích
-Quan sát
- Viết vần ương ( b/c)
- CN – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y)
- Vần uông và ương
- 4 đối tượng đọc (G-K-TB-Y)
- 4 đối tượng đọc (G-K-TB-Y)
- 3HS đọc
- 1HS đọc
- ĐT theo dãy – cả lớp
- Quan sát và trả lời : 
+ 1HS G đọc
+ HS Y đọc theo & tìm tiếng có vần uông và ương
- 1HS Y phân tích 
- 2HS K đọc.
- Đọc nhóm – ĐT cả lớp
- Gọi 3HS G đọc (chọn bạn đọc hay nhất)
- 3HS K , G đọc – ĐT cả lớp
- Có 4 dòng.
+ Vần uông
+ Vần ương
+ Từ : quả chuông
+ Từ : con đường
+ 1HS Y phân tích – Viết bc
- Nhóm đôi trả lời : cảnh cày, cấy trên đồng ruộng.
+ Các bác nông dân
+ đang cày bừa, đang cấy lúa
+ Gieo mạ, be bờ ,tát nước, cuốc ruộng, làm cỏtrồng khoai, ngô, chăn nuôi gà, lợn
- Đồng ruộng.
- 2H S đọc
- HS Y chỉ 
- 4HS tham gia
Thứ ba, ngày 15 tháng 11 năm 2011
Học vần
Bài 57: ang - anh
 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
- Đọc được : ang, anh, cây bàng, cành chanh ; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được : ang, ...  quan sát hình ở tranh 28 trong SGK và nói từng người trong mỗi hình ảnh đó đang làm gì? Tác dụng của mỗi công việc đó trong gia đình?
-YC thảo luận theo cặp 2 phút
- Nêu nội dung hình 1?
- Nêu nội dung hình 2?
- Nêu nội dung hình 3?
- Nêu nội dung tranh 4?
@.GDKNS : KN tư duy phê phán : Nhà cửa bề bộn
* Chốt : Ở nhà mỗi người đều có 1 công việc khác nhau. Những việc làm đó vừa giúp cho nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng, vừa thể hiện sự quan tâm, gắn bó của những người trong gia đình với nhau 
2 .Hoạt động 2 :Liên hệ gia đình và bản thân 
-YC phân nhóm 4 H
-Nêu YC: Hãy kể tên 1 số công việc ở nhà của những người trong gia đình?
-Bạn nào có thể nói những người trong gia đình gồm có những ai?
-Những người trong gia đình gồm có cha mẹ, có thể có ông bà hay anh chị.
-Các bạn bắt đầu thảo luận 3 phút
-Gọi đại diện nhóm trình bày
-Kết hợp đặt câu hỏi về tác dụng của công việc H nêu
-Các bạn đã nêu được công việc của mỗi người trong gia đình. Vậy còn các bạn thì hàng ngày đã làm gì để giúp đỡ gia đình? Bây giờ cô cho các bạn thực hiện bài tập để các bạn có thể nêu lên việc làm ở nhà
-Đọc yêu cầu của bài?
-Cho H làm bài
-Gọi H nêu lên cách chọn? Vì sao chọn?
*.GDKNS : KN giao tiếp
*Chốt : Mọi người đều phải tham gia công việc tùy theo sức của mình.Trách nhiệm của mỗi H: ngoài giờ học tập cần phải làm việc để giúp đỡ gia đình.Tuy nhiên các bạn nên làm những công việc vừa sức mình, không nên làm việc quá nặng và nguy hiểm
Nghỉ giữa tiết
3. Hoạt động 3 : Thảo luận cả lớp
H hiểu điều gì sẽ xảy ra khi trong nhà không có ai quan tâm dọn dẹp 
-Đưa câu hỏi gợi ý cho H quan sát tranh ở trang 29 trong SGK :
+ Ở 2 căn phòng này có điểm nào giống nhau?
+ Cho biết diểm khác nhau?
+ Vì sao căn phòng bề bộn, bừa bãi?
+ Vì sao căn phòng gọn gàng, ngăn nắp?
+ Để căn phòng gọn gàng em phải làm gì để giúp đỡ bố mẹ?
@.GDKNS : KN hợp tác
+ Chốt : Cô mong muốn rằng từ hôm nay trở đi các bạn sẽ chăm chỉ làm việc hơn để cho nhà cửa gọn gàng sạch sẽ, bố mẹ vui lòng và các bạn lưu ý nên làm những công việc tùy theo sức của mình 
4.Củng cố , dặn dò 
* GDKNS : Đảm nhận trách nhiệm việc nhà vừa sức mình.
-Dặn dò về nhà trang trí, sắp xếp góc học tập 
2 H trả lời
2 H trả lời
-Làm việc theo cặp, cùng quan sát và nói cho nhau nghe về nội dung hoạt động của mỗi bức tranh
- Bạn nhỏ trong hìønh đang lau chùi bàn ghế để làm cho bàn ghế sạch sẽ
- Bố đang dạy bạn gái học bài để bạn trở thành 1 H giỏi
- Bạn nhỏ sắp xếp lại đồ chơi, giày dép để nhà cửa sạch sẽ gọn gàng
- Mẹ và bé đang gấp quần áo để quần áo được ngay thẳng và nhà cửa được ngăn nắp, gọn gàng
-H chia nhóm
2 H nhắc lại yêu cầu
-H: ông,bà, cha, mẹ,anh, chị
-H thảo luận 
-Đại diện nhóm trả lời
-Đánh dấu chéo vào ô vuông dưới hình vẽ chỉ việc bạn đã làm ở nhà 
H thực hiện
-H trả lời cá nhân ( 3 H)
-H quan sát tranh 
-So sánh 2 hình 
+Có giường, bàn ghế, tranh
+Hình 1 căn phòng bừa bãi, hình 2 căn phòng gọn gàng, sạch sẽ
+Khi mẹ đi vắng không ai dọn dẹp
+Khi không có mẹ, bố con cùng bảo nhau dọn dẹp
+Phải thường xuyên quét dọn
-H quan sát
Về nhà xem lại bài và thực hiện những gì đã học
Tập viết
nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện, đom đóm
I.MỤC TIÊU
Viết đúng các chữ : nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện, đom đóm. Kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập 1.
 #. HS khá – gỏi viết được đủ số dòng quy định trong VTV1, tập 1
II.CHUẨN BỊ
- Bảng con được viết sẵn các chữ
- Chữ viết mẫu các chữ: nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện, đom đóm.
- Bảng lớp được kẻ sẵn
III.CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ
-Nhận xét chữ viết của HS, sau đó cho HS viết lại từ chưa đúng
-Nhận xét
2.Bài mới
a) Giới thiệu bài : Hôm nay ta học bài: nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện, đom đóm.
b) Hướng dẫn viết
GV gắn chữ mẫu lên bảng giới thiệu và hướng dẫn cách viết
+ nhà trường:
-Từ gì?
-Độ cao của các con chữ trong từ “nhà trường”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “nhà trường” ta viết tiếng nhà trước, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết chữ nh lia bút viết chữ a điểm kết thúc ở đường kẻ 2. Muốn viết tiếp tiếng trường nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ở đường kẻ 2 viết chữ tr lia bút viết vần ương, điểm kết thúc trên đường kẻ 2
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ buôn làng:
-Từ gì?
-Độ cao của các con chữ trong từ “buôn làng”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong một từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “buôn làng” ta viết tiếng buôn trước, đặt bút ở đường kẻ 2 viết con chữ b, lia bút lên viết vần uôn, điểm kết thúc ở đường kẻ2. Muốn viết tiếp tiếng làng, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ở đường kẻ 2 viết chữ l lia bút viết vần ang, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu huyền trên đầu con chữ a
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ hiền lành:
-Từ gì?
-Độ cao của các con chữ trong từ “hiền lành” ?
-Khoảng cách giữa các con chữ trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “hiền lành” ta viết chữ hiền trước, đặt bút dưới đường kẻ 2 viết chữ h, lia bút viết vần iên, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu huyền ở trên đầu con chữ ê. Muốn viết tiếp tiếng lành, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ở đường kẻ 2 viết con chữ l lia bút viết vần anh, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu huyền trên đầu con chữ ê
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ đình làng:
-Từ gì?
-Độ cao của các con chữ trong từ “đình làng”?
-Khoảng cách giữa các con chữ trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “đình làng” ta viết chữ đình trước, đặt bút ở đường kẻ 3 viết con chữ đ, lia bút viết vần inh, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu huyền trên đầu con chữ i Muốn viết tiếp tiếng làng, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ở đường kẻ 2 viết con chữ l, lia bút viết vần ang, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu huyền ở trên con chữ a
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ bệnh viện:
-Từ gì?
-Độ cao của các con chữ trong từ “bệnh viện”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong một từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “bệnh viện” ta viết tiếng bệnh trước, đặt bút ở đường kẻ 2 viết con chữ b, lia bút lên viết vần ênh điểm kết thúc ở đường kẻ2, lia bút viết dấu nặng ở dưới con chữ ê. Muốn viết tiếp tiếng viện, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết con chữ v, lia bút viết vần iên điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu nặng dưới con chữ ê
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ đom đóm:
-Từ gì?
-Độ cao của các con chữ trong từ “đom đóm”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong một từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “đom đóm” ta viết tiếng đom trước, đặt bút ở đường kẻ 3 viết con chữ đ, lia bút lên viết vần om điểm kết thúc ở đường kẻ2. Muốn viết tiếp tiếng đóm, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ở đường kẻ 3 viết con chữ đ, lia bút viết vần om điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu sắc trên con chữ o
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
c) Viết vào vở
-GV hướng dẫn cho HS cách cầm bút, cách đặt vở, tư thế ngồi viết của HS
-Cho HS viết từng dòng vào vở
3.Củng cố
-Chấm một số vở và nhận xét chữ viết của HS
-Nhận xét tiết học
4.Dặn dò
-Về nhà luyện viết vào bảng con
-Chuẩn bị bài sau
-HS viết BC từ sai
-nhà trường 
-Chữ a, ư, ơ cao 1 đơn vị; ng, nh cao 2 đơn vị rưỡi; tr cao 1 đơn vị rưỡi
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
-buôn làng
-Chữ b , l, ng cao 2 đơn vị rưỡi; chữ u, ô, n cao 1 đơn vị
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
- hiền lành
-Chữ h, l, nh cao 2 đơn vị rưỡi; i, ê, n, a cao 1 đơn vị
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
- đình làng
-Chữ nh, ng cao 2 đơn vị rưỡi; chữ i, a cao 1 đơn vị; đ cao 2 đơn vị 
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
- bệnh viện
-Chữ b, nh cao 2 đơn vị rưỡi ; chữ i,ê,n cao 1 đơn vị 
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
- đom đóm
-Chữ đ cao 2 đơn vị; chữ o, m cao 1 đơn vị 
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
- Viết VTV
SINH HOẠT LỚP
KIỂM ĐIỂM CÔNG TÁC TUẦN QUA
+++
I.Ổn định : hát
II. Tiến hành sinh hoạt lớp
	 Giáo viên nhận định lại tình hình của lớp qua 1 tuần lễ học tập như sau :
	1/ Về hạnh kiểm :
* Tổ 1 :
- Chăm ngoan : 
- Chưa đồng phục : /
- Đùa giởn :
- Vắng : /
- Vệ sinh : 
	- Đi trễ : /
* Tổ 2 :
- Chăm ngoan :
- Chưa đồng phục : /
- Đùa giởn : 
- Vắng : /
- Vệ sinh : 
	- Đi trễ : /
* Tổ 3 :
- Chăm ngoan : 
- Chưa đồng phục : /
- Đùa giởn :
- Vắng : /
- Vệ sinh : 
	- Đi trễ : /
	2/ Về học lực :
	* Tổ 1 :
	- Đọc tốt, viết đẹp, điểm cao : 
	- Đọc yếu: 
* Tổ 2 :
	- Đọc tốt, viết đẹp, điểm cao : 
	- Đọc yếu: 
* Tổ 3 :
	- Đọc tốt, viết đẹp, điểm cao : 
	- Đọc yếu: 
- Giáo viên tổng kết.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L1 T13 Chuan KTKN Tich hop day du.doc