Đạo đức
LỄ PHÉP, VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO ( tiết 2)
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :Xem tiết 1
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :Xem tiết 1
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I.Kiểm tra bài cũ
-Cần làm gì khi gặp thầy giáo, cô giáo?
-Cần làm gì khi đưa hoặc nhận vật gì từ tay thầy giáo, cô giáo?
II.Bài mới
1.Hoạt động 1: H làm bài tập 3
*Mục tiêu: H học tập theo những gương tốt đã được nghe kể
-Cho H kể trước lớp
-Kể 1 – 2 tấm gương của các bạn trong lớp, trong trường
-Gọi H nhận xét sau mỗi câu chuyện
Nghỉ giữa tiết
2.Hoạt động 2:Thảo luận nhóm theo bài tập 4
*Mục tiêu:Cùng bạn giúp nhau thực hiện tốt việc lễ phép vâng lời thầy cô
-Chia nhóm và nêu yêu cầu: em sẽ làm gì nếu bạn em chưa lễ phép, chưa vâng lời thầy giáo?
-Gọi H trình bày
-Cho H nhận xét
-Kết luận: Khi bạn em chưa lễ phép, chưa vâng lời thầy giáo, cô giáo, em nên nhắc nhở nhẹ nhàng và khuyên bạn không nên làm như vậy
3.Hoạt động 3: H vui múa hát về chủ đề “Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo”
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 20 +++ Thứ/ngày Môn học Tiết Tên bài học Thứ hai 09/1/2012 Sáng SH đầu tuần 20 Chào cờ đầu tuần Đạo đức 20 Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo (tiết 2) Học vần 191 Bài 89 : iêp – ươp (tiết 1) Học vần 192 Bài 89 : iêp – ươp (tiết 2) Chiều Luyện đọc 20 Ôn : iêp – ươp Luyện viết 39 Ôn : iêp – ươp Luyện toán 39 Ôn : Hai mươi. Hai chục Thứ ba 10/1/2012 Sáng Học vần 193 Bài 90 : Ôn tập (tiết 1) Học vần 194 Bài 90 : Ôn tập (tiết 2) Toán 77 Phép cộng dạng 14 + 3 Mĩ thuật 20 Vẽ hoặc nặn quả chuối Chiều Nghỉ Thứ tư 11/1/2012 Sáng Học vần 195 Bài 91 : oa – oc (tiết 1) Học vần 196 Bài 91 : oa – oc (tiết 2) Toán 78 Luyện tập Âm nhạc 20 Ôn tập bài hát : Bầu trời xanh Chiều Luyện viết 40 Ôn : oa - oc Luyện toán 40 Ôn : Phép cộng dạng 14 + 3 Thể dục 20 Bài thể dục – Trò chơi Thứ năm 12/1/2012 Sáng Học vần 197 Bài 92 : oai – oay (tiết 1) Học vần 198 Bài 92 : oai – oay (tiết 2) Toán 79 Phép trừ dạng 17 – 3 Thủ công 20 Gấp mũ ca lô (tiết 2) Chiều Nghỉ Thứ sáu 13/1/2012 Sáng Học vần 199 Bài 93 : oan - oăn (tiết 1) Học vần 200 Bài 93 : oan - oăn (tiết 2) Toán 80 Luyện tập TN-XH 20 An toàn trên đường đi học Chiều Tập viết 20 Sách giáo khoa, mạnh khỏe, . HD luyện tập 20 oai – oay – oan – oăn Sinh hoạt lớp 20 Kiểm điểm cuối tuần Thứ hai, ngày 09 tháng 1 năm 2012 Đạo đức LỄ PHÉP, VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO ( tiết 2) I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :Xem tiết 1 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :Xem tiết 1 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I.Kiểm tra bài cũ -Cần làm gì khi gặp thầy giáo, cô giáo? -Cần làm gì khi đưa hoặc nhận vật gì từ tay thầy giáo, cô giáo? II.Bài mới 1.Hoạt động 1: H làm bài tập 3 *Mục tiêu: H học tập theo những gương tốt đã được nghe kể -Cho H kể trước lớp -Kể 1 – 2 tấm gương của các bạn trong lớp, trong trường -Gọi H nhận xét sau mỗi câu chuyện Nghỉ giữa tiết 2.Hoạt động 2:Thảo luận nhóm theo bài tập 4 *Mục tiêu:Cùng bạn giúp nhau thực hiện tốt việc lễ phép vâng lời thầy cô -Chia nhóm và nêu yêu cầu: em sẽ làm gì nếu bạn em chưa lễ phép, chưa vâng lời thầy giáo? -Gọi H trình bày -Cho H nhận xét -Kết luận: Khi bạn em chưa lễ phép, chưa vâng lời thầy giáo, cô giáo, em nên nhắc nhở nhẹ nhàng và khuyên bạn không nên làm như vậy 3.Hoạt động 3: H vui múa hát về chủ đề “Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo” -GV làm mẫu 4.Củng cố -Tiết đạo đức hôm nay các con học bài gì ? -Cho H đọc 2 câu thơ cuối bài : -Chơi trò chơi : Đóng vai *Cách chơi : Sẽ có 2 nhóm lên thực hiện trò chơi : Giả làm cô giáo, thầy giáo : 1 bạn sẽ làm cô (thầy giáo). +TH1:Trên đường đi học về con gặp thầy TPT Đội. Vậy con sẽ làm gì khi thầy? (mời 1 bạn đóng vai thầy TPT Đội và 1 bạn đóng vai học sinh – cả lớp nhận xét ) +TH2: Hôm nay cô bỏ quên VBT đạo đức ở nhà, cô sẽ mượn bạn Thảo quyển VBT đạo đức. Vậy cô mời bạn Thảo và 1 bạn nữa lên thực hiện. Nhận xét -Khi gặp thầy giáo, cô giáo cần chào hỏi lễ phép -Khi đưa hoặc nhận vật gì từ tay thầy cô cần đưa bằng hai tay -2 H kể .Cả lớp trao đổi -H quan sát - 2 H -H chia nhóm 6 H -H thảo luận -Đại diện từng nhóm trình bày -Cả lớp trao đổi nhận xét -H thực hiện theo -1H trả lời -H đọc ĐT -2H tham gia đóng vai – cả lớp nhận xét -2H tham gia đóng vai – cả lớp nhận xét Học vần Bài 89: iêp – ươp I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Đọc được : iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp ; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được : iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Nghề nghiệp của cha mẹ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : Đ D DH, tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói - HS : Đ D học TV : bảng cài, bộ chữ , vở tập viết, bút, b/c III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC TIẾT 1 I.Kiểm tra bài cũ -Gọi HS đọc vần + từ khóa + từ ứng dụng. -Gọi HS đọc câu ứng dụng. -Viết bc 3 từ Nhận xét II.Bài mới Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em học 2 vần mới có âm kết thúc là p : iêp – ươp 1. Dạy vần a/ Vần : iêp + GV cài vần iêp – đọc trơn iêp + Viết bảng lớp : iêp + YCHS phân tích vần iêp (Vần iêp được tạo nên từ những âm nào?) + GV đánh vần mẫu : iê – p – iêp + Đọc trơn vần iêp +YC cài bảng cài. - Muốn có tiếng liếp thêm vào trước âm gì? Dấu gì ? + GV cài thêm l và dấu. + YCHS cài tiếng + Tiếng em vừa cài là tiếng gì ? + GV ghi BL : liếp + YCHS đọc trơn : liếp - GV treo tranh minh họa, hỏi : + Tranh vẽ gì ? + Rút từ : tấm liếp + Giảng từ. + Gọi HS đọc : tấm liếp - Đọc lại cả cột : iêp – liếp – tấm liếp * Luyện viết : iêp – liếp Thư giãn b/ Vần : ươp + GV cài vần ươp – đọc trơn ươp + Viết bảng lớp : ươp + YCHS phân tích vần ươp (Vần ươp được tạo nên từ những âm nào?) + So sánh : vần iêp và ươp giống & khác nhau ở điểm nào ? + GV đánh vần mẫu : ươ – p – ươp + Đọc trơn vần ươp +YC cài bảng cài. - Muốn có tiếng mướp thêm vào trước âm gì? Dấu gì ? + GV cài thêm m vào trước vần và dấu + YCHS cài tiếng + Tiếng em vừa cài là tiếng gì ? + GV ghi BL : mướp + YCHS đọc trơn : mướp - GV treo tranh minh họa, hỏi : + Tranh vẽ gì ? + Rút từ : giàn mướp + Giảng từ. + Gọi HS đọc : giàn mướp - Đọc lại cả cột : ươp – mướp – giàn mướp * Luyện viết : ươp – mướp 2.Dạy từ ứng dụng - GV viết 4 từ ứng dụng lên bảng lớp - HD đọc và tìm tiếng chứa các vần mới. - HD đọc trơn từ - Giảng từ : 3.Củng cố : YC HS đọc lại bài TIẾT 2 1.KTBC : YC HS đọc lại bài tiết trước - Ở tiết 1 các em học vần gì ? 2.Luyện đọc a/ YC mở SGK. - YC đọc vần + tiếng + từ : cột 1 - YC đọc vần + tiếng + từ : cột 2 - YC đọc 4 từ ứng dụng - YC đọc hết trang bên trái - YC dãy 1 đọc đồng thanh cả trang - CL b/HD đọc câu ứng dụng - Tranh vẽ gì ? - Từ bức tranh ta có câu ứng dụng trong sách. - Gọi HS đọc câu ứng dụng. - YC quan sát tìm tiếng có vần iêp và ươp - YC đánh vần tiếng vừa tìm - YC phân tích tiếng. - Mỗi bạn đọc 1 câu. - Nêu : Để đọc tốt hơn, các em nghe cô đọc - YC đọc lại cả 2 trang 3.Luyện viết -Bài viết hôm nay có mấy dòng ? + Dòng thứ I là gì ? + Dòng thứ II là gì ? + Dòng III là gì ? + Dòng IV là gì ? -Bây giờ chúng ta sẽ viết 4 dòng : + Dòng I : gọi phân tích vần (GV hướng dẫn độ cao, cách nối nét, khoảng cách) + Các dòng còn lại (tt) - Chấm bài, nhận xét Thư giãn 4. Luyện nói -Treo tranh hỏi : tranh vẽ gì ? +Hãy giới thiệu nghề nghiệp của bố mẹ em cho cô và các bạn nghe? -Chủ đề luyện nói hôm nay là gì? 5.Củng cố, dặn dò -Đọc SGK trang chẳn, lẻ -Chỉ tiếng có vần iêp – ươp -Thi đua viết vần iêp – ươp -3HS đọc + phân tích tiếng -2HS đọc + Tìm và phân tích tiếng - Cả lớp viết bc - 3H đọc trơn iêp – đồng thanh + HS Y phân tích + Đ/vần : c/n – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y) + Đọc trơn : c/n – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y) + Cài bảng vần iêp - Thêm vào trước âm l... (HS G) + Cả lớp cài tiếng liếp (dơ bảng cài – đánh vần : c/n – nhóm – đt) + HS nêu tiếng : liếp + Đọc trơn : cá nhân – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y) +1HS trả lời: tranh vẽ tấm liếp + Đọc trơn tấm liếp : C/n– nhóm – ĐT (G-K-TB-Y) -Vài HS đọc lại - Viết vần iêp – liếp ( b/c) - 3H đọc trơn ươp – đồng thanh + HS Y phân tích + Giống : Cả 2 vần có âm cuối là p + Khác : vần iêp bắt đầu bằng iê, vần ươp bắt đầu bằng ươ + Đ/vần : c/n – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y) + Đọc trơn : c/n – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y) + Cài bảng vần ươp - Thêm vào trước âm m và dấu. (HS G) + Cả lớp cài tiếng mướp (dơ bảng cài – đánh vần : c/n – nhóm – đt) + HS nêu tiếng : mướp + Đọc trơn : cá nhân – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y) +1HS trả lời: tranh vẽ giàn mướp + Đọc trơn giàn mướp : C/n– nhóm – ĐT (G-K-TB-Y) -Vài HS đọc lại - Viết vần ươp – mướp ( b/c) - CN – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y) - Vần iêp và ươp - 4 đối tượng đọc (G-K-TB-Y) - 4 đối tượng đọc (G-K-TB-Y) - 3HS đọc - 1HS đọc - ĐT theo dãy – cả lớp - Quan sát và trả lời : + 1HS G đọc + HS Y đọc theo & tìm tiếng có vần iêp và ươp - 1HS Y phân tích - 2HS K đọc. - Đọc nhóm – ĐT cả lớp - Gọi 3HS G đọc (chọn bạn đọc hay nhất) - 3HS K , G đọc – ĐT cả lớp - Có 4 dòng. + Vần iêp + Vần ươp + Từ : tấm liếp + Từ : giàn mướp + 1HS Y phân tích – Viết bc -Thảo luận : Vẽ bác nông dân đang cấy lúa, cô giáo đang giảng bài,công nhân đang xây dựng , bác sĩ đang khám bệnh +Thảo luận, cá nhân trình bày -Nghề nghiệp của cha mẹ. - 2H S đọc - HS Y chỉ - 4HS tham gia Thứ ba, ngày 10 tháng 1 năm 2012 Học vần Bài 90: ÔN TẬP I.MỤC TIÊU, YÊU CẦU - Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 77 đến bài 83. - Viết được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 77 đến bài 83. - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh kể : Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -GV: ĐD dạy Tiếng Việt, tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói -HS : ĐD học Tiếng Việt : bảng cài, bộ chữ ,vở tập viết, bút, b/c III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạ ... nhóm – đt) + HS nêu tiếng : xoăn + Đọc trơn : cá nhân – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y) +1HS trả lời: tranh vẽ tóc xoăn + Đọc trơn tóc xoăn : C/n– nhóm – ĐT (G-K-TB-Y) -Vài HS đọc lại - Viết vần oăn – xoăn ( b/c) - CN – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y) - Vần oan và oăn - 4 đối tượng đọc (G-K-TB-Y) - 4 đối tượng đọc (G-K-TB-Y) - 3HS đọc - 1HS đọc - ĐT theo dãy – cả lớp - Quan sát và trả lời : + 1HS G đọc + HS Y đọc theo & tìm tiếng có vần oan và oăn - 1HS Y phân tích - 2HS K đọc. - Đọc nhóm – ĐT cả lớp - Gọi 3HS G đọc (chọn bạn đọc hay nhất) - 3HS K , G đọc – ĐT cả lớp - Có 4 dòng. + Vần oan + Vần oăn + Từ : giàn khoan + Từ : tóc xoăn + 1HS Y phân tích – Viết bc -Thảo luận : 1 bạn đang quét nhà ,1bạn đang được nhận phần thưởng của cô giáo +Các bạn là con ngoan trò gỏi +H thảo luận , cá nhân trình bày -Con ngoan, trò giỏi. - 2H S đọc - HS Y chỉ - 4HS tham gia Toán LUYỆN TẬP I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Thực hiện được phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 20; trừ nhẩm dạng 17 – 3. II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC GV: ĐD dạy toán, sách toán, bảng lớp, phấn HS: ĐD học toán, SGK, bảng con, phấn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I.Kiểm tra bài cũ Đặt tính và tính : 11 + 7 12 + 4 15 + 0 Nhận xét II. Bài mới 1.Giới thiệu bài : ghi tựa 2.Thực hành Bài 1 : Tính -Nêu lại cách làm -YC thực hiện bảng con. Chữa bài Bài 2 : (cột 2, 3, 4) Tính -Nêu cách làm -YC làm bài SGK. Chữa bài Bài 3 : (dòng 1) Điền số thích hợp -Nêu cách làm Chữa bài 4.Củng cố dặn dò Trò chơi : Thi làm tính 12 – 2 15 - 3 -H làm vào bảng con Nêu yêu cầu -H làm bài SGK -2H làm bài bảng lớp. Nêu yêu cầu -H làm bài SGK -3HS chữa bài bảng lớp. Nêu yêu cầu -H làm bài SGK -Chữa bài bảng lớp. TN&XH AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG ĐI HỌC I.MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU -Xác định được một số tình huống nguy hiểm có thể dẫn đến tai nạn trên đường đi học. -Biết đi bộ mép đường về phía tay phải hoặc đi trên vỉa hè. @.GD kĩ năng sống: Kĩ năng tư duy phê phán / Kĩ năng ra quyết định / Kĩ năng tự bảo vệ / Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Hình trong SGK. Các tấm bìa đỏ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I.Kiểm tra bài cũ - Hãy kể tên chợ ở gần nhà em? - Hãy kể tên một số rạp chiếu phim ở gần nhà em II.Bài mới 1.Giới thiệu bài : Các em đã bao giờ nhìn thấy tai nạn trên đường chưa ? -Theo các em vì sao tai nạn xảy ra. 1.Hoạt động 1: Thảo luận tình huống *Mục tiêu: Biết một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học. -Bước 1: Chia nhóm. -Bước 2: Thảo luận tình huống, mỗi nhóm một tình huống. + Điều gì có thể xảy ra? + Đã có khi nào em có những hành động như trong tình huống đó không? + Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đó như thế nào? Bước 3: *KL: Để tránh tai nạn em chấp hành luật giao thông. Nghỉ giữa tiết 2.Hoạt động 2: Quan sát tranh *Mục tiêu: Biết quy định về đi bộ trên đường. -Bước 1: Trả lời câu hỏi. + Đường ở tranh thứ nhất khác gì đường ở tranh thứ hai. + Người đi bộ ở tranh thứ hai đi ở vị trí nào trên đường? -Bước 2: Trả lời câu hỏi *KL: khi đi bộ trên vĩa hè, cần phải đi sát mép đường bên tay phải mình. 3.Họat động 3: Trò chơi “ Đèøn xanh, đèn đỏ”. *Mục tiêu: Biết thực hiện theo những quy định về trật tự an toàn giao thông. -Buớc 1: Biết các quy tắc đèn hiệu . -Bước 2: Thực hiện trò chơi. 4.Củng cố dặn dò Nhận xét 2 H -Trả lời theo từng trường hợp -Các nhóm thảo luận -Tai nạn đụng xe, tai nạn ngồi thuyền đùa giỡn sẽ té xuống sông, tai nạn chết đuối khi lội suối -H quan sát tranh trả lời câu hỏi -Đường ở tranh 1 là ở thành phố, ở tranh 2 là thôn quê -H làm đèn hiệu xanh, đỏ, vàng -H đóng vai người chạy xe, người đi BUỔI CHIỀU Tập viết sách giáo khoa, hí hoáy, khoẻ khoắn, áo choàng, kế hoạch, khoanh tay I.MỤC TIÊU - Giúp HS nắm được yêu cầu hình dáng, cấu tạo của các chữ: sách giáo khoa, hí hoáy, khoẻ khoắn, áo choàng, kế hoạch, khoanh tay - Giúp HS viết đúng cỡ chữ, nối đúng nét giữa các con chữ, ghi dấu thanh đúng vị trí - Rèn HS tính cẩn thận, thẩm mỹ II.CHUẨN BỊ - Bảng con được viết sẵn các chữ - Chữ viết mẫu các chữ: sách giáo khoa, hí hoáy, khoẻ khoắn, áo choàng, kế hoạch, khoanh tay - Bảng lớp được kẻ sẵn III. CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ GV nhận xét chữ viết của HS, sau đó cho HS viết lại từ chưa đúng 2.Bài mới a) Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hôm nay ta học bài: sách giáo khoa, hí hoáy, khoẻ khoắn, áo choàng, kế hoạch, khoanh tay. GV viết lên bảng b) Hoạt động 2: Hướng dẫn viết -GV gắn chữ mẫu lên bảng giới thiệu và hướng dẫn cách viết + sách giáo khoa: -Từ gì? -Độ cao của từ “sách giáo khoa”? -Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ? -GV viết mẫu: Muốn viết từ “sách giáo khoa” ta đặt bút ở đường kẻ 1 viết tiếng sách điểm kết thúc ở đường kẻ 2 nhấc bút cách 1 con chữ o đặt bút ở đường kẻ 3 viết tiếng giáo, nhấc bút cách 1 con chữ o đặt bút ở đường kẻ 2 viết tiếng khoa điểm kết thúc ở đường kẻ 2 -Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng + hí hoáy: -Từ gì? -Độ cao của từ “hí hoáy”? -Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ? -GV viết mẫu: Muốn viết từ “hí hoáy” ta đặt bút ở đường kẻ 2 viết tiếng hí điểm kết thúc ở đường kẻ 2 nhấc bút cách 1 con chữ o đặt bút ở đường kẻ 2 viết tiếng hoáy, điểm kết thúc ở đường kẻ 2 -Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng + khoẻ khoắn: -Từ gì? -Độ cao của từ “khoẻ khoắn”? -Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ? -GV viết mẫu: Muốn viết từ “khoẻ khoắn” ta đặt bút ở đường kẻ 2 viết tiếng khoẻ điểm kết thúc trên đường kẻ 1 nhấc bút cách 1 con chữ o đặt bút ở đường kẻ 2 viết tiếng khoắn, điểm kết thúc ở đường kẻ 2 -Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng + áo choàng: -Từ gì? -Độ cao của từ “áo choàng”? -Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ? -GV viết mẫu: Muốn viết từ “áo choàng” ta đặt bút ở đường kẻ 3 viết tiếng áo điểm kết thúc ở đường kẻ 3 nhấc bút cách 1 con chữ o đặt bút dưới đường kẻ 3 viết tiếng choàng, điểm kết thúc ở đường kẻ 2 -Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng + kế hoạch: -Từ gì? -Độ cao của từ “kế hoạch”? -Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ? -GV viết mẫu: Muốn viết từ “kế hoạch” ta đặt bút ở đường kẻ 2 viết tiếng kế điểm kết thúc trên đường kẻ 1 nhấc bút cách 1 con chữ o đặt bút ở đường kẻ 2 viết tiếng hoạch, điểm kết thúc ở đường kẻ 2 -Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng + khoanh tay: -Từ gì? -Độ cao của từ “khoanh tay”? -Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ? -GV viết mẫu: Muốn viết từ “khoanh tay” ta đặt bút dưới đường kẻ 2 viết tiếng khoanh điểm kết thúc ở đường kẻ 2 nhấc bút cách 1 con chữ o đặt bút ở đường kẻ 2 viết tiếng tay, điểm kết thúc ở đường kẻ 2 -Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng c) Hoạt động 3: Viết vào vở -GV hướng dẫn cho HS cách cầm bút, cách đặt vở, tư thế ngồi viết của HS -Cho HS viết từng dòng vào vở 3.Củng cố -Chấm một số vở và nhận xét chữ viết của HS -Nhận xét tiết học 4.Dặn dò: -Về nhà luyện viết vào bảng con Chuẩn bị bài sau. Nhận xét. xinh đẹp - sách giáo khoa -tiếng sách, giáo, khoa cao 2 đơn vị rưỡi -Khoảng cách 1 con chữ o -Viết bảng - hí hoáy -tiếng hí cao 2 đơn vị rưỡi; tiếng hoáy cao 4 đơn vị -Khoảng cách 1 con chữ o -Viết bảng - khoẻ khoắn -tiếng khoẻ, tiếng khoắn cao 2 đơn vị rưỡi -Khoảng cách 1 con chữ o -Viết bảng - áo choàng -Tiếng áo cao 1 đơn vị, tiếng choàng cao 4 đơn vị -Khoảng cách 1 con chữ o -Viết bảng - kế hoạch -tiếng kế, tiếng hoạch cao 2 đơn vị rưỡi -Khoảng cách 1 con chữ o -Viết bảng - khoanh tay -Tiếng khoanh cao 2 đơn vị rưỡi, tiếng tay cao 3 đơn vị -Khoảng cách 1 con chữ 0 -Viết bảng -Viết VTV -Nộp vở SINH HOẠT LỚP KIỂM ĐIỂM CÔNG TÁC TUẦN QUA +++ I.Ổn định : hát II. Tiến hành sinh hoạt lớp Giáo viên nhận định lại tình hình của lớp qua 1 tuần lễ học tập như sau : 1/ Về hạnh kiểm : * Tổ 1 : - Chăm ngoan : Tốt - Chưa đồng phục : / - Đùa giởn : / - Vắng : / - Vệ sinh : Tốt - Đi trễ : / * Tổ 2 : - Chăm ngoan : Tốt - Chưa đồng phục : / - Đùa giởn : / - Vắng : / - Vệ sinh : Tốt - Đi trễ : / * Tổ 3 : - Chăm ngoan : Tốt - Chưa đồng phục : / - Đùa giởn : A Ly - Vắng : / - Vệ sinh : Tốt - Đi trễ : / 2/ Về học lực : * Tổ 1 : - Đọc tốt, viết đẹp, điểm cao : Thành, Vân, Lãm - Đọc yếu: Minh, Phương * Tổ 2 : - Đọc tốt, viết đẹp, điểm cao : Ý, Tiên, Đăng, Trúc, Bảo Duy, Duy Linh * Tổ 3 : - Đọc tốt, viết đẹp, điểm cao : Trâm, Huệ, Tiền - Đọc yếu: Thanh, Lộc - Giáo viên tổng kết : + Khen thưởng tổ nào có nhiều thành tích hơn. + Khuyến khích những em học còn yếu, viết chữ xấu hãy cố lên. - Giáo viên nêu hướng tới :....... +Yêu cầu học sinh thực hiện theo. + Học sinh hứa hẹn.
Tài liệu đính kèm: