Đạo đức
Bài 4: GỌN GÀNG, SẠCH SẼ (tiết 2)
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Như tiết 1
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Như tiết 1
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I.Kiểm tra bài cũ:
+ Tại sao phải giữ gìn sạch sẽ?
+ Gọn gàng sạch sẽ có lợi gì?
II. Bài mới :
1.Hoạt động 1 : Bài tập 3
- T nêu câu hỏi :
* Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
* Bạn có gọn gàng sạch sẽ không ?
* Em có muốn làm như bạn không ?
- Tổ chức học nhóm
- Gọi đại diện một số nhóm lên trình bày
- Nhận xét, kết luận
2.Hoạt động 2 : Bài tập 4
- T cho H thực hành tại lớp
- T nhận xét, biểu dương
Nghỉ giữa tiết
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 4 +++ Thứ/ngày Môn học Tiết Tên bài học Thứ hai 05/9/2011 Buổi sáng SH đầu tuần 4 Sinh hoạt đầu tuần Đạo đức 4 Gọn gàng, sạch sẽ (tiết 2) Học vần 31 Bài 14 : d - đ (tiết 1) Học vần 32 Bài 14 : d - đ (tiết 2) Buổi chiều HD luyện tập 13 Ôn : d, đ Luyện đọc 7 Ôn các âm đã học Luyện toán 7 Ôn : Bé hơn, lớn hơn Thứ ba 06/9/2011 Buổi sáng Toán 13 Bằng nhau. Dấu = Mĩ thuật 4 Vẽ hình tam giác Học vần 33 Bài 15 : t - th (tiết 1) Học vần 34 Bài 15 : t - th (tiết 2) Buổi chiều HD luyện tập 14 Ôn : t, th Luyện viết 4 Luyện viết từ ứng dụng Thể dục 4 Đội hình đội ngũ – Trò chơi Thứ tư 07/9/2011 Buổi sáng Toán 14 Luyện tập Âm nhạc 4 Học hát : Bài Mời bạn vui múa ca Học vần 35 Bài 16 : Ôn tập (tiết 1) Học vần 36 Bài 16 : Ôn tập (tiết 2) Buổi chiều Nghỉ Thứ năm 08/9/2011 Buổi sáng Học vần 37 Bài 17 : u - ư (tiết 1) Học vần 38 Bài 17 : u - ư (tiết 2) Toán 15 Luyện tập chung Thủ công 4 Xé, dán hình vuông Buổi chiều HD luyện tập 15 Ôn : u, ư Luyện đọc 8 Ôn các âm đã học Luyện toán 8 Ôn : Dấu lớn, dấu bé, dấu bằng Thứ sáu 09/9/2011 Buổi sáng Học vần 39 Bài 18 : x - ch (tiết 1) Học vần 40 Bài 18 : x - ch (tiết 2) Toán 16 Số 6 TN-XH 4 Bảo vệ mắt và tai Buổi chiều HD luyện tập 16 Ôn : x, ch Tập viết 4 mơ, do, ta, thơ Sinh hoạt lớp 4 Kiểm điểm cuối tuần Thứ hai, ngày 05 tháng 09 năm 2011 Đạo đức Bài 4: GỌN GÀNG, SẠCH SẼ (tiết 2) I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Như tiết 1 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Như tiết 1 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I.Kiểm tra bài cũ: + Tại sao phải giữ gìn sạch sẽ? + Gọn gàng sạch sẽ có lợi gì? II. Bài mới : 1.Hoạt động 1 : Bài tập 3 - T nêu câu hỏi : * Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? * Bạn có gọn gàng sạch sẽ không ? * Em có muốn làm như bạn không ? - Tổ chức học nhóm - Gọi đại diện một số nhóm lên trình bày - Nhận xét, kết luận 2.Hoạt động 2 : Bài tập 4 - T cho H thực hành tại lớp - T nhận xét, biểu dương Nghỉ giữa tiết 3.Họat động 3 : - T tổ chức cho cả lớp hát bài : “Rửa mặt như mèo”. 4.Hoạt động 4 : T hướng dẫn HS đọc câu thơ : “ Đầu tóc em chải gọn gàng Áo quần sạch sẽ, trông càng thêm yêu ” 5.Củng cố : Tổ chức thi đua “ Tuần lễ gọn gàng , sạch sẽ ”: tổ nào trong một tuần không bị vi phạm sẽ được tặng cờ - H tự trả lời - H trả lời - Quan sát tranh thảo luận theo cặp - 4 H trình bày - Từng cặp H giúp nhau sửa sang quần áo, đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ. - Cả lớp cùng hát - Học thuộc hai câu thơ ( CN, ĐT ) Ba tổ cùng thi đua Học vần Bài 14 : d, đ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Đọc được : d, đ, dê, đò; từ và câu ứng dụng. - Viết được : d, đ, dê, đò - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : dế, cá cờ, bi ve, lá đa. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - T : ĐD dạy Tiếng Việt, tranh minh họa các từ khoá Tranh minh hoạ câu ứng dụng, phần luyện nói : SGK, B/I, B/p. - H : ĐD học Tiếng Việt, SGK, B/c, vở tập viết. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 1 I. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc : n – nơ – nơ m – me – me no – nô – nơ mo – mô – mơ - câu ứng dụng: bò bê có cỏ, bò bê no nê ( tìm tiếng có âm n và âm m ) - Viết bảng con : nơ – ca nô – bó mạ II. Bài mới 1. Giới thiệu bài Hôm nay các em học 2 âm d và đ 2.Hoạt động 1: Dạy âm d + Đọc trơn mẫu âm d + Cài âm d + Đọc trơn âm d + Muốn có tiếng dê thêm vào âm gì? + Đánh vần mẫu : d – ê – dê + Hãy nêu vị trí, cấu tạo tiếng dê + Cài tiếng dê + Đọc trơn tiếng dê + Tháo chữ. - T treo tranh, hỏi:+ Tranh vẽ gì ? + Em rút ra từ gì? (gắn tiếng dê) + GV đọc trơn : dê 2.Hoạt động 1: Dạy âm đ + Đọc trơn mẫu âm đ + Cài âm đ + Đọc trơn âm đ + Muốn có tiếng đò thêm vào âm gì và dấu gì? + Đánh vần mẫu : đ – o – đo – huyền – đò + Hãy nêu vị trí, cấu tạo tiếng đò + Cài tiếng đò + Đọc trơn tiếng đò + Tháo chữ. - T treo tranh, hỏi:+ Tranh vẽ gì ? + Em rút ra từ gì? (gắn tiếng đò) + GV đọc trơn : đò 4.Hoạt động 3 : Luyện viết a/ Tiếng dê -Viết mẫu và nêu cách viết b/ Tiếng đò -Viết mẫu và nêu cách viết 5.Hoạt động 2 : Dạy tiếng ứng dụng - Giới thiệu tiếng ứng dụng : da – de – do đ – đe – đo - HD đọc các tiếng trên 6.Củng cố : YC HS đọc lại bài TIẾT 2 1.KTBC : YC HS đọc lại bài tiết trước 1. Hoạt động 1 :Luyện đọc a/Đọc âm tiếng ,từ - Nói : Đọc B/l. Đọc SGK/31 - Luyện đọc lại các âm ở tiết 1 + YC lần lượt phát âm d – dê & đ – đò + YC đọc lần lượt các từ (tiếng) ứng dụng - T sửa phát âm cho H b/Đọc câu ứng dụng - Treo tranh hỏi: Tranh vẽ gì? - Chốt: dì thì đi đò trên sông, còn bé và mẹ đi bộ trên bờ. - Gắn câu ứng dụng rồi đọc mẫu - Gọi H đọc - Sửa phát âm cho H 2.Hoạt động 2 :Luyện viết - Bài viết có 4 dòng cỡ nhỡ: d – dê & đ – đò - Lần lượt viết từng chữ mẫu vứa nói lại cách viết. - Nói : mở vở, đồ chữ mẫu và viết từng dòng theo T - Quan sát và chỉnh sửa cho H - Chấm 1 số vở, nhận xét Nghỉ giữa tiết 3.Hoạt động 3: Luyện nói - T treo tranh hỏi: Trong tranh vẽ gì? - Nói: chủ đề luyện nói hôm nay là gì? - T đặt câu hỏi gợi ý: + Em có chơi bi không, cách chơi như thế nào? + Em có thấy dế chưa, dế sống ở đâu? + Cá thường sống ở đâu, cá cờ có màu gì? - T nói:học cặp, trao đổi với bạn, trình bày trước lớp. - T chốt: các em chơi các trò chơi này lúc nghỉ hè và chỉ chơi giải trí, không được cá độ. 4. Củng cố – dặn dò -YC . Đọc S/31 . Tìm chữ vừa học -Về nhà: Đ ọc SGK - Xem trước bài sau - HS yếu - TB - HS yếu - TB - HS khá - HS khá - HS giỏi - Dãy 1 – 2 – 3 - 3H đọc trơn d + Cài âm d + C/n, tổ, ĐT + Muốn thêm vào phía sau âm ê + d – ê – dê (c/n, tổ, đt) + Tiếng dê có âm d đứng trước âm ê đứng sau + Cài tiếng dê + Đọc trơn dê (C/n, tổ, ĐT) + Tranh vẽ con dê + Đọc trơn: dê (c/n, đ/t ) - 3H đọc trơn đ + Cài âm đ + C/n, tổ, ĐT + Muốn thêm vào phía sau âm o, dấu huyền trên âm o + đ – o – đo – huyền – đò (C/n, ĐT) + Tiếng đò có âm đ đứng trước âm o đứng sau, dấu huyền trên âm o + Cài tiếng đò + Đọc trơn đò C/n, tổ, ĐT) + Tranh vẽ đò đưa + Đọc trơn: đò (c/n, đ/t ) - Viết bảng con : dê - Viết bảng con : đò - Đọc cá nhân, dãy bàn, tổ, đồng thanh - HS đọc lại bài ( C/n, dãy) - Đọc cá nhân, dãy, ĐT - Đọc cá nhân, ĐT - Quan sát trả lời - Quan sát - H đọc cá nhân, ĐT - HS viết VTV - Dò lại bài viết - Nộp vở + Quan sát , trả lời:bi , cá , dế , lá đa - Trả lời - H thực hành học nhóm - Đọc SGK - Tìm chữ vừa học Thứ ba, ngày 06 tháng 09 năm 2011 Học vần Bài 15 : t , th I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Đọc được : t, th, tổ, thỏ; từ và câu ứng dụng. - Viết được : t, th, tổ, thỏ - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : ổ, tổ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - T : ĐD dạy Tiếng Việt, tranh minh họa các từ khoá Tranh minh hoạ câu ứng dụng, phần luyện nói : SGK, B/I, B/p. - H : ĐD học Tiếng Việt, SGK, B/c, vở tập viết. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 1 I. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc : d – dê – dê đ – đò – đò da – de – do ; da dê đa – đe – đo ; đi bộ - câu ứng dụng: dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ ( tìm tiếng có âm d và âm đ ) - Viết bảng con : d – đ ; da dê ; đi bộ II. Bài mới 1. Giới thiệu bài Hôm nay các em học 2 âm t và th 2.Hoạt động 1: Dạy âm t + Đọc trơn mẫu âm t + Cài âm t + Đọc trơn âm t + Muốn có tiếng tổâ thêm vào âm gì và dấu gì? + Đánh vần mẫu : t – ô – tô – hỏi – tổ + Hãy nêu vị trí, cấu tạo tiếng tổ + Cài tiếng tổâ + Đọc trơn tiếng tổ + Tháo chữ. - T treo tranh, hỏi:+ Tranh vẽ gì ? + Em rút ra từ gì? (gắn tiếng tổ chim) + GV đọc trơn : dê 2.Hoạt động 1: Dạy âm đ + Đọc trơn mẫu âm đ + Cài âm đ + Đọc trơn âm đ + Muốn có tiếng đò thêm vào âm gì và dấu gì? + Đánh vần mẫu : đ – o – đo – huyền – đò + Hãy nêu vị trí, cấu tạo tiếng đò + Cài tiếng đò + Đọc trơn tiếng đò + Tháo chữ. - T treo tranh, hỏi:+ Tranh vẽ gì ? + Em rút ra từ gì? (gắn tiếng đò) + GV đọc trơn : đò 4.Hoạt động 3 : Luyện viết a/ Tiếng dê -Viết mẫu và nêu cách viết b/ Tiếng đò -Viết mẫu và nêu cách viết 5.Hoạt động 2 : Dạy tiếng ứng dụng - Giới thiệu tiếng ứng dụng : da – de – do đ – đe – đo - HD đọc các tiếng trên 6.Củng cố : YC HS đọc lại bài TIẾT 2 1.KTBC : YC HS đọc lại bài tiết trước 1. Hoạt động 1 :Luyện đọc a/Đọc âm tiếng ,từ - Nói : Đọc B/l. Đọc SGK/31 - Luyện đọc lại các âm ở tiết 1 + YC lần lượt phát âm d – dê & đ – đò + YC đọc lần lượt các từ (tiếng) ứng dụng - T sửa phát âm cho H b/Đọc câu ứng dụng - Treo tranh hỏi: Tranh vẽ gì? - Chốt: dì thì đi đò trên sông, còn bé và mẹ đi bộ trên bờ. - Gắn câu ứng dụng rồi đọc mẫu - Gọi H đọc - Sửa phát âm cho H 2.Hoạt động 2 :Luyện viết - Bài viết có 4 dòng cỡ nhỡ: d – dê & đ – đò - Lần lượt viết từng chữ mẫu vứa ... chó ; từ và câu ứng dụng. - Viết được : x, ch, xe, chó - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : xe bò, xe lu, xe ô to II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - T : ĐD dạy Tiếng Việt, tranh minh họa: xe, chó. Tranh luyện nói, SGK, B/I, B/p. - H : Đd học Tiếng Việt, SGK, B/c, vở tập viết III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 1 TIẾT 1 I. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc âm, vần, từ và câu ứng dụng II. Bài mới 1. Giới thiệu bài Hôm nay các em học 2 âm x và ch 2.Hoạt động 1: Dạy âm x + Đọc trơn mẫu âm x + Cài âm x + Đọc trơn âm x + Muốn có tiếng xe thêm vào âm gì? + Đánh vần mẫu : x – e – xe + Hãy nêu vị trí, cấu tạo tiếng xe + Cài tiếng xe + Đọc trơn tiếng xe + Tháo chữ. - T treo tranh, hỏi:+ Tranh vẽ gì ? + Em rút ra từ gì? (gắn tiếng xe) + GV đọc trơn : xe 2.Hoạt động 1: Dạy âm ch + Đọc trơn mẫu âm ch + Cài âm ch + Đọc trơn âm ch + Muốn có tiếng chó thêm vào âm gì và dấu gì? + Đánh vần mẫu : ch – o – cho – sắc – chó + Hãy nêu vị trí, cấu tạo tiếng chó + Cài tiếng chó + Đọc trơn tiếng chó + Tháo chữ. - T treo tranh, hỏi:+ Tranh vẽ gì ? + Em rút ra từ gì? (gắn tiếng chó) + GV đọc trơn : chó 4.Hoạt động 3 : Luyện viết a/ Tiếng xe -Viết mẫu và nêu cách viết b/ Tiếng chó -Viết mẫu và nêu cách viết 5.Hoạt động 2 : Dạy tiếng ứng dụng - Giới thiệu tiếng ứng dụng : thợ xẻ – xa xa chì đỏ – chả cá - HD đọc các tiếng trên 6.Củng cố : YC HS đọc lại bài TIẾT 2 1.KTBC : YC HS đọc lại bài tiết trước 1. Hoạt động 1 :Luyện đọc a/Đọc âm tiếng ,từ - Nói : Đọc B/l. Đọc SGK/39 - Luyện đọc lại các âm ở tiết 1 + YC lần lượt phát âm + YC đọc lần lượt các từ (tiếng) ứng dụng - T sửa phát âm cho H b/Đọc câu ứng dụng 3.Hoạt động 2 :Luyện viết -T nói viết 4 dòng cỡ nhỡ: x , ch , xe , chó -T lần lượt viết từng chữ mẫu,hỏi: +Viết chữ x đặt bút ở đâu, kết thúc ở đâu? +Viết chữ ch đặt bút ở đâu, kết thúc ở đâu? +Chữ xe nối nét như thế nào? +Chữ chó nối nét như thế nào? - YC mở vở, đồ chữ mẫu và viết từng dòng theo T 4.Hoạt động 3 : Luyện nói - Treo tranh hỏi:+Trong tranh vẽ gì? - Nói: chủ đề luyện nói hôm nay là gì? - T đặt câu hỏi gợi ý: + Hãy chỉ từng loại xe? + Tại sao gọi là xe bò? + Xe ô tô trong tranh được gọi là gì? - Chốt: ở thành phố có nhiều loại xe đi trên đường bộ, cho nên khi ngồi trên xe các em không được đùa giỡn đảm bảo an toàn giao thông. 5.Củng cố dặn dò -T nói:.Đọc S/39 .Tìm chữ vừa học -Về nhà:Đọc S/38,39, làm bài tập Xem trước bài 19 HS đọc và phân tích - 3H đọc trơn x + Cài âm x + C/n, tổ, ĐT + Muốn thêm vào phía sau âm e + x – e – xe (c/n, tổ, đt) + Tiếng xe có âm x đứng trước âm e đứng sau + Cài tiếng xe + Đọc trơn xe (C/n, tổ, ĐT) + Tranh vẽ xe + Đọc trơn: xe (c/n, đ/t ) - 3H đọc trơn ch + Cài âm ch + C/n, tổ, ĐT + Muốn thêm vào phía sau âm o, dấu sắc trên âm o + ch – o – cho – sắc – chó (C/n, ĐT) + Tiếng chó có âm ch đứng trước âm o đứng sau, dấu sắc trên âm o + Cài tiếng chó + Đọc trơn chó C/n, tổ, ĐT) + Tranh vẽ chó + Đọc trơn: chó (c/n, đ/t ) - Viết bảng con : xe - Viết bảng con : chó - Đọc cá nhân, dãy bàn, tổ, đồng thanh - HS đọc lại bài ( C/n, dãy) - Đọc cá nhân, dãy, ĐT - Đọc cá nhân, ĐT + Chữ x đặt bút dưới đường kẻ 3 kết thúc ở trên đường kẻ 1 + Chữ ch đặt bút dưới đường kẻ 3 kết thúc ngay đường kẻ 2 + x nối e ở đầu nét xiên của e + ch nối o ở giữa nét cong của o - Mở vở,đồ chữ mẫu và viết từng dòng + Quan sát, trả lời: các loại xe - Trả lời -H đọc S/39 -H tìm chữ vừa học Toán SỐ 6 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Biết 5 thêm 1 được 6, viết được số 6; đọc, đếm được từ 1 đến 6; so sánh các số trong phạm vi 6, biết vị trí số 6 trong dãy số từ 1 đến 6. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - T: ĐDDH , SGK - H : ĐD học toán , SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I.Kiểm tra bài cũ YCHS viết và đọc lại số 6 II. Bài mới 1.Giới thiệu bài 2 .Thực hành a/Bài 1: viết số 6 b/Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống -T nêu yêu cầu , cho H làm bài - T nêu câu hỏi để H nhận ra cấu tạo số 6 “ Có mấy chùm nho xanh?” “ Có mấy chùm nho chín?” “ Trong tranh có tất cả mấy chùm nho?” - Chỉ tranh và nói: “ 6 gồm 5 và 1,6 gồm 1 và 5” cho H nhắc lại - Tương tự với các tranh còn lại c/Bài 3: Viết số thích hợp - Hướng dẫn H đếm các ô vuông trong từng cột rồi nêu lên - T hỏi: số 6 đứng sau các số nào? d/Bài 4: Điền dấu thích hợp (HS giỏi) - Hướng dẫn HS so sánh và điền dấu >,<,= 3.Củng cố: Yêu cầu H nêu cấu tạo số 6. Đếm xuôi, đọc ngược - Viết và đọc số 6 - Thực hành viết số 6 - Viết vào vở số lượng của từng bức tranh - Có 5 chùm nho xanh - Có 1 chùm nho chín - Tất cả có 6 chùm - Cá nhân, ĐT - Nêu miệng phần bên trái - Làm bài vào vở hàng 1 và 3 phần bên phải, hàng 2, 4 nêu miệng - H làm bài và tự kiểm tra - Số 6 đứng sau các số:1, 2, 3, 4, 5 - H S làm bài TN-XH BẢO VỆ MẮT VÀ TAI I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: tranh theo SGK, SGK/ - HS : SGK, Vở BT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I.Kiểm tra bài cũ - Nhờ có bộ phận nào mà ta nhận biết được các vật xung quanh? - Làm thế nào để giữ gìn các bộ phận đó? II.Bài mới 1.Hoạt động 1: Làm việc với SGK Tổ chức học nhóm - Cho các nhóm quan sát tranh 10 : tự đặt câu hỏi và tập trả lời - Gọi đại diện các nhóm lên một bạn hỏi, một bạn trả lời - Nhận xét và chốt ý 2.Hoạt động 2: làm việc với SGK Tổ chức học nhóm - Hướng dẫn HS quan sát từng hình ở trang 11/SGK và tập đặt câu hỏi, tập trả lời cho từng hình - Theo dõi giúp đỡ - Gọi đại diện nhóm lên trả lời Nhận xét và kết luận ý chính Nghỉ giữa tiết 3.Hoạt động 3: Đóng vai Tập ứng xử để bảo vệ tai và mắt: Giao nhiệm vụ cho các nhóm: +Nhóm 1: “ Hùng đi học về, thấy Tuấn (em trai của Hùng )và bạn của Tuấn đang chơi kiếm bằng hai chiếc que. Nếu là Hùng em sẽ xử trí như thế nào?” +Nhóm 2: “Lan đang ngồi học bài thì bạn của anh Lan đến chơi và đem đến một băng nhạc. Hai anh mở nhạc rất to. Nếu là Lan, em làm gì?” Tổng kết 4.Củng cố : Hãy nêu cách bảo vệ tai và mắt Nhận xét - Nhờ có mắt, mũi, tai, lưỡi, da - HS tự kể Chia làm 7 nhóm Các nhóm thảo luận Chia làm 7 nhóm Các nhóm thảo luận Lớp cử 6 bạn lên chia làm 2 nhóm : nhóm 1 sắm vai trước, nhóm 2 sắm vai sau. Cả lớp theo dõi, nhận xét HS trả lời BUỔI CHIỀU Tập viết Tiết 4: mơ, do, ta, thơ I.MỤC TIÊU Viết đúng các chữ : mơ, do, ta, thơ, thợ mỏ kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo VTV1, tập 1 II.CHUẨN BỊ - Bảng con được viết sẵn các chữ - Chữ viết mẫu các chữ: mơ, do, ta, thơ - Bảng lớp được kẻ sẵn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I.Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét chữ viết của HS, sau đó cho HS viết lại chữ chưa đúng - Nhận xét II.Bài mới 1) Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hôm nay ta học bài: mơ, do. GV viết lên bảng 2) Hoạt động 2: Hướng dẫn viết -GV gắn chữ mẫu lên bảng giới thiệu và hướng dẫn cách viết + mơ: -Chữ gì? -Chữ mơ cao mấy đơn vị? -GV viết mẫu: Đặt bút trên đường kẻ 3 viết chữ m lia bút viết chữ ơ điểm kết thúc ở đường kẻ 3 -Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng + do: -Chữ gì? -Chữ do cao mấy đơn vị? -GV viết mẫu: Đặt bút dưới đường kẻ 3 viết con chữ d, lia bút lên viết con chữ o, điểm kết thúc ở đường kẻ 3 -Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng + ta: -Chữ gì? -Chữ ta cao mấy đơn vị? -GV viết mẫu: Đặt bút ở đường kẻ 2 viết chữ t, lia bút viết chữ a, điểm kết thúc ở đường kẻ 2 -Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng + thơ: -Chữ gì? -Chữ thơ cao mấy đơn vị? -GV viết mẫu: Đặt bút trên đường kẻ 2 viết chữ th, lia bút viết chữ ơ, điểm kết thúc ở đường kẻ 2 -Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng 3) Hoạt động 3: Viết vào vở -GV hướng dẫn cho HS cách cầm bút, cách đặt vở, tư thế ngồi viết của HS -Cho HS viết từng dòng vào vở 4.Củng cố -Chấm một số vở và nhận xét chữ viết của HS -Về nhà luyện viết vào bảng con -Chuẩn bị bài: cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô -Nhận xét tiết học - lễ -Chữ mơ -Chữ m, ơ cao 1 đơn vị -Viết bảng -Chữ do -Chữ d cao 2 đơn vị; o cao 1 đơn vị -Viết bảng -Chữ ta -Chữ t cao 1 đơn vị rưỡi; a cao 1 đơn vị -Viết bảng -Chữ thơ -Chữ th cao 2 đơn vị rưỡi; ơ cao 1 đơn vị -Viết bảng HS thực hành viết VTV SINH HOẠT LỚP KIỂM ĐIỂM CÔNG TÁC TUẦN QUA +++ I. Ổn định II. Tiến hành sinh hoạt lớp - Tổ trưởng các tổ báo cáo tình hình học tập của tổ mình. - Lớp trưởng ghi nhận, báo cáo với giáo viên chủ nhiệm. - Ý kiến của các bạn trong tổ. - Thống nhất ý kiến, tính điểm thi đua. - Khen thưởng tổ ít sai phạm, trách phạt tổ sai phạm nhiều. - Giáo viên nêu ra hướng tới. - Cả lớp cùng bàn bạc đi đến thống nhất.
Tài liệu đính kèm: