Giáo án dạy học Tuần 5 - Thứ 4, 5, 6 - Khối 4

Giáo án dạy học Tuần 5 - Thứ 4, 5, 6 -  Khối 4

( Thứ tư , ngày tháng năm )

Toán

Tiết 23 : Kiểm tra số 2

I/ Mục Tiêu:

0 Kiến thức :

+ Kiểm tra các kỉ năng đọc, viết và so sánh số đến lớp triệu

0 Kỹ năng :

+ Đọc viết, so sánh đúng , chính xác

0 Thái độ :

+ Giáo dục tính chính xác , khoa học

II/ Đề bài (40):

0 Bài 1 : Viết các số sau (3đ)

a/ Bốn triệu ba trăm sáu mươi nghìn bảy trăm

b/ Mười ba triệu chín trăm linh năm nghìn ba trăm mười

c/ Ba trăm mười hai triệu sáu trăm nghìn một trăm

0 Bài 2 : Đọc các số sau (2đ)

a/ 6.530.900

b/ 10.302.712

0 Bài 3 : Ghi giá trị số của nhiều chữ số 5 trong mỗi số ở bản sau :

 

doc 25 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 446Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Tuần 5 - Thứ 4, 5, 6 - Khối 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5 – T4 – TOÁN 1
( THỨ TƯ , NGÀY THÁNGNĂM)
TOÁN 
TIẾT 23 : KIỂM TRA SỐ 2
Mục Tiêu:
Kiến thức 	:
Kiểm tra các kỉ năng đọc, viết và so sánh số đến lớp triệu
Kỹ năng :
Đọc viết, so sánh đúng , chính xác 
Thái độ :
Giáo dục tính chính xác , khoa học
Đề bài (40’):
Bài 1 : Viết các số sau (3đ)
Bốn triệu ba trăm sáu mươi nghìn bảy trăm 
Mười ba triệu chín trăm linh năm nghìn ba trăm mười
Ba trăm mười hai triệu sáu trăm nghìn một trăm 
Bài 2 : Đọc các số sau (2đ)
6.530.900
10.302.712
Bài 3 : Ghi giá trị số của nhiều chữ số 5 trong mỗi số ở bản sau : 
Số 
352431
219425786
193524867
Giá trị của chữ số 5
Bài 4 : Xếp các số sau tho thứ tự từ bé g lớn 
3424, 4324, 3442
9186 , 9681 , 9816
345724 , 254724, 1345724 (3đ)
TUẦN 5 – T4 – NGỮ PHÁP
NGỮ PHÁP 
TIẾT 5 :TIẾNG – ÂM
NGUYÊN ÂM – PHỤ ÂM
Mục Tiêu:
Kiến thức 	:
Học phân biệt được tiếng, âm, số
Hai loại âm : Nguyên âm, Pgụ âm để tạo thành tiếng.
Kỹ năng : Rèn học sinh viết đúng tiếng và âm.
Thái độ : Giáo dục học sinh nói, viết đúng Tiếng Việt
Chuẩn bị :
Giáo viên : Bảng chữ cái + SGK + VBT
Học sinh :SGK, VBT
Hoạt động dạy và học :
Ổn định: 1’
Kiểm tra bài cũ (4’)õû : Các bộ phận của tiếng 
Học sinh đọc ghi nhớ
Sửa bài tập
gGiáo viên nhận xét, ghi điểm
Bài mới : Tiếng âm, Nguyên âm – Phụ Âm
Giới thiệu bài : Để biết thế nào là nguyên âm – phụ âm thầy và các em cùng tìm hiểu qua bài g Ghi tựa
Các hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 (5’):
Mục tiêu Bộ phận của tiếng
Phương pháp vấn đáp + giảng giải
 Cách tiến hành: 
Giáo viên nêu Ví Dụ
Aâm đầu
Vần
t
h
đ
oan
oan
oan
Tiếng “toàn” gồm những phần nào?
Tiếng “hoàn”?
Tiếng “đoàn”?
Kết luận : Tiếng gồm 3 phần : Aâm đầu + vần và thanh
 Hoạt động 2 (5’): Bộ phận tiếng, âm 
Mục tiêu :Các bộ phận tạo thành tiếng.
Phương pháp vấn đáp
 Cách tiến hành: 
Mỗi phần của tiếng do mấy âm tạo thành ? cho Ví Dụ
Kết luận : Tiếng do 1 âm hay nhiều âm tạo thành
Hoạt động 3: (10’) Nguyên âm – Phụ âm
Mục tiêu :Biết thế nào là nguyên âm – phụ âm
Hoạt động cả lớp
Học sinh quan sát
Aâm đầu t + oan +huyền
Aâm đầu h + oan + huyền
Aâm đầu đ + oan + huyền
Hoạt động cả lớp
Mỗi phần của tiếng do 1 âm hay nhiều âm tạo thành
Ví dụ : Toán, Loan ( âm dầu do 1 âm, vần do 3 âm tạo thành?
Tuần 5 – T4 – Ngữ Pháp
Các hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Phương pháp thảo luận 
 Cách tiến hành: 
Nguyên âm khi phát âm luồn hơi như thế nào? Cho Ví dụ
Giáo viên: Có nguyên âm là 1 âm nhưng cũng có nguyên âm do 2 âm tạo thành gọi là nguyên âm đôi.
VD: iê, ia, ya
Phụ âm khi phát ra luồng hơi như thế nào?
Giáo viên : có phụ âm được ghi bằng 2 âm, 3 âm.
Kết luận : Ghi nhớ/SGK
Hoạt động 4 (10’): Luyện tập
Mục tiêu :Làm đúng bài tập ứng dụng.
Phương pháp luyện tập:
Cách tiến hành:
Giáo viên yêu cầu học sinh mở vở bài tập
Bài 1 :Kể tên các phụ âm trong Tiếng Việt. Đọc đúng các phụ âm.
Bài 2 : Kể tên các nguyên âm trong Tiếng Việt.
 Đọc đúng các âm đó.
Bài 3 : Chỉ ra và đọc đúng nguyên âm ở bộ phận vần của các tiếng trong câu thơ.
“Việt Nam ..
Mênh mông  đẹp hơn”.
Củng cố: (4’)
Thế nào là nguyên âm ? Phụ âm ? cho Vd?
Có nấy nguyên âm đôi? Kể tên?
Dặn dò: (1’)
Học ghi nhớ, làm bài tập về nhà
Có mấy nguyên âm đôi? Kể tên.
Chuẩn bị : Aâm, chữ cái
Bảng chữ cái
Nhận xét tiết học.
Hoạt động cá nhân
Nguyên âm 
Luồng hơi không bị cản. Ví dụ : a, i , e, ê
Phụ âm
Luồng hơi bị cản .
Ví dụ : th, ng, ngh, 
3 học sinh đọc lại
Hoạt động cá nhân
Học sinh mở vở bài tập
Học sinh tự làm g đọc tên các phụ âm.
Học sinh tự làm g đọc
Học sinh xác định
TUẦN 5 – T4 – MI THUẬT
MĨ THUẬT
TIẾT 5 : VẼ ĐƠN GIẢN – HOA LÁ
Mục Tiêu:
Kiến thức 	:
Giúp học sinh có khái niệm ban đầu về vẽ đơn giản hoa lá.
Kỹ năng : Biết cách làm đơn giản từ mẫu hoa lá thật 1 cách sơ lược
Thái độ : Giáo dục học sinh yêu thích thiên nhiên.
Chuẩn bị :
Giáo viên : Hoa, lá – Mẫu vẽ hoa, lá 
Học sinh :1 hoa, 1 lá
Hoạt động dạy và học :
Ổn định: 1’
Kiểm tra bài cũ(4’)õû : Vẽ con mèo của em 
Nhận xét bài vẽ của học sinh
Bài mới : ( 1’) Vẽ hoa lá
Giới thiệu bài : Hôm nay các em sẽ được vẽ 1 loại hoa lá đơn giản qua bài g Ghi tựa
Các hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 (5’) :Quan sát mẫu
Mục tiêu :Biết được mấu hoa, lá đơn giản.
Phương pháp trực quan vấn đáp
 Cách tiến hành: 
Bông hoa ở hình 4a là loại hoa gì?
Hình 4b, c, d có gì giống H 4a không?
Hình 4c là hoa gì?
Đơn giản hoa là gì?
 Hoạt động 2: Hướng dẫn vẽ (20’ – 22’)
Mục tiêu :Vẽ được hoa lá đơn giản .
Phương pháp thực hành 
 Cách tiến hành: 
Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ
Vẽ khung hình
Phát hoạ các nét chính.
Tô đậm các nét phác hoạ.
Hoàn chỉnh mẫu vẽ.
Củng cố (4’): 
Giáo viên chấm vở – nhận xét
Dặn dò: (1’)
Hoàn chỉnh bài vẽ
Chuẩn bị :Đồ vật có dạng hình trụ
Nhận xét tiết học
Hoạt động cả lớp
Học sinh xem hình 4/SGK + TLCH ( Hoa sen)
Cũng chính là hoa sen, nhưng chúng được đơn giản và cách điệu để trang trí vào các đồ vật.
Hoa rau muống
Là dựa vào những đặc điểm của hoa lá thật được bỏ đi chi tiết phức tạp.
Hoạt động cá nhân
Học sinh vẽ theo hướng dẫn của Giáo viên 
Học sinh vẽ 1 mẫu hoá lá tự chọn vào vỡ
TUẦN 5 – T5 – TỪ NGỮ 1
(THỨ NĂM , NGÀY . THÁNG . NĂM .)
TỪ NGỮ
TIẾT 5 : ÔN TẬP
GIẢM TẢI : BÀI TẬP 3 . EM HIỂU Ý NGHĨA CỦA CÂU TRÊN RA SAO? BỎ – BT5/68 - BỎ
Mục Tiêu:
Kiến thức 	:
Củng cố, hệ thống hoá rèn kỹ năng giải nghĩa từ và đặt câu với những từ đã học
Kỹ năng : Rèn học sinh đặt câu đúng ngữ pháp
Thái độ : Giáo dục học sinh phát hiện các từ giúp gốc Hán và biết giải nghĩa từ.
Chuẩn bị :
Giáo viên : SGK;VBT; Hệ thống câu hỏi
Học sinh : SGK ;VBT + Nội dung ôn 
Hoạt động dạy và học :
Ổn định: 1’
Kiểm tra bài cũ (5’)õû : Mẹ con
Học sinh đọc phần từ ngữ + TLCH
Đọc thứ tự các từ điền.
gGiáo viên nhận xét – ghi điểm 
Bài mới : Ôn Tập ( 1’)
Giới thiệu bài : Các em đã được học các chủ đề về thầy trò, tổ quốc, mẹ con. Hôm nay thầy và các em sẽ củng cố lại các chủ đề trên qua bài từ ngữ “Ôn tập” g ghi tựa
Các hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 (10’):Ôn lại 1 số từ ngữ thuộc chủ đề đã học
Mục tiêu Nhớ và khắc sâu hơn các từ ngữ đã học.
Phương pháp vấn đáp
 Cách tiến hành: 
Giáo viên nêu câu hỏi
Em hãy nêu 1 số từ ngữ thuộc chủ đề “ Thầy trò”
Đặt câu với từ “Lễ phép”.
Hãy nêu 1 số từ ngữ thuộc chủ đề “Tổ Quốc”
Kể một số từ gần nghĩa với từ “Tổ Quốc”
Kể một số từ thuộc chủ đề “Mẹ con”
Để tỏ lòng biết ơn cha mẹ các em phải làm gì?
Kết Luận : Nắm được chính xác các từ ngữ từng gặp.
 Hoạt động 2 (20’): Luyện tập
Mục tiêu :Khắc sâu các kiến thức đã học.
Phương pháp thảo luận:
 Cách tiến hành (4’): 
Giáo viên giáo việc, thảo luận 
“Tổ Quốc “ là một từ ghép gốc Hán . Em hãy tìm một số từ ghép khác có tiếng “tổ” cùng nghĩa?
Một số từ ghép khác trong đó có tiếng “Quốc”
Lá cờ của 1 nước 
Hoạt động lớp
Học sinh trả lời
Học sinh nêu 
Đất nước,, non sônng, giang sơn
Học sinh kể
Học sinh trả lời: ngoan, chăm học, lễ phép 
Hoạt động nhóm 
Đại diện nhóm lên nhận việc g thảo luận g trình bày.
Đất tổ, cụ tổ, mồ tổ, tổ tiên, tổ tông
Quốc kỳ
Tuần 5 – T5 – Ngữ Ngữ 2
Các hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài hát chính thức của một nước 
Bản nhạc của bài hát chính thức của 1 nước.
Huy hiệu tượng trưng cho 1 nước.
Cơ quan quyền lực cao nhất của 1 nước gồm các đại biểu do dân bầu ra
“Cổ tích” củnng là từ ghép gốc Hán. Em hãy tìm 1 số từ ghép có tiếng “cổ” ( cổ = củ)
Điền từ :
Kính thầy yêu bạn.
Trọng thầy mới được làm thầy
Một chữ cũng là thầy, nữa chữ cũng là thầy.
Không thầy đố mày làm nên.
Tận tuỵ với công việc
Tận tâm với nghề nghiệp
Tận lực khắc phục khó khăn
Tận lòng giúp đỡ bạn.
Củng cố (5’):
Học sinh đặt câu với từ “ Tận tâm”, “Tận tuỵ”
g chấm vỡ, nhận xét.
Dặn dò: (1’)
Xem lại bài.
Chuẩn bị : Quê hương.
Quốc ca
Quốc thiều
Quốc huy
Quốc hội
Đồ cổ, cổ tích, cổ xưa, nhà cổ.
TUẦN 5 – T5 – SỨC KHOẺ 
SỨC KHOẺ
 TIẾT 5 :BỆNH SUY DINH DƯỠNG
CÒI XƯƠNG – THIẾU VITAMIN A
Mục Tiêu:
Kiến thức 	:
Học sinh biết được nguyên nhân và tác hại của bệnh suy dinh dưỡng, còi xương, thiếu Vitamin A
Kỹ năng : Biết được cách đề phòng bệnh suy dinh dưỡng, còi xương, thiếu VitaminA
Thái độ : Giáo dục học sinh biết cách phòng bệnh và chữa bệnh.
Chuẩn bị :
Giáo viên : Tranh phóng to / SGK + SGK , phiếu giao việc
Học sinh : SGK, VBT nội dung bài
Hoạt động dạy và học :
Ổn định: 1’
Kiểm tra bài cũ(4’)õû : Bệnh cận thị trường học
Học sinh đọc bài học + TLCH/ SGK
g Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
Bài mới : ( 2’)Bệnh suy dinh dưỡng, còi xương, thiếu Vitamin A
Giới thiệu bài : Để biết bệnh suy dinh dưỡng có tác hại như thế nào, hôm nay thầy và các em cùng tìm hiểu qua bài g ghi ... dòng sông nhỏ g sông lớn.
Học sinh quan sát và nhận xét.
Nước suối thường kém sạch hơn nước khe
Tuần 5 – T6 –Khoa 2
Các hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nước sông thường có đặc điểm gì?
 Kết luận : nêu đặc điểm của nước khe, sông, suối / 
SGK
Hoạt động 2 (10’): Nước biển
Mục tiêu:Đặc điểm của nước biển.
Phương pháp thảo luận
 Cách tiến hành:
giáo viên giao việc thảo luận .
Phần lớn sông chãy ra đâu?
Nứớc biển có vị trí như thế nào? Vì sao ?
Vì sao có vùng nước lợ?
Kết luận : giáo viên hướng d64n học sinh phân biệt nước ngọt, nước mặn, nước lợ.
Củng cố : 
Học sinh đọc bài học
Nêu đặc điểm của nước khe, suối, sông.
Dặn dò : 
Học thuộc bài.
Chuẩn bị : ba thể của nước .
Nhận xét tiết học.
Thường mang nhiều đất cát nên bị vẩn đục
Hoạt động nhóm
Đại diện nhóm nhận việc, thảo luận và trình bày.
Chảy ra biển
Có mặn vì chứa nhiều muối 
ăn bị hoà tan.
 Nước vùng cửa sông
 3 học sinh
Tuần 5 – T6 – Toán 1
TOÁN 
TIẾT 25 :BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
Khi dạy tập trung chủ yếu vào dòng : 1km = 10hm, 1hm = 10 dam.
Bài tập 2, 2, 4, chọn ở mỗi phần a, b, c, d 2 phần nhỏ để cho học sinh làm ( bới 2 phần)
Mục Tiêu:
Kiến thức 	:
Nắm được tên gọi, ký hiệu của dam, hm. Hệ thống hoá đơn vị đo độ dài thành bảng đơn vị đo.
Kỹ năng : Rèn học sinh nắm được và đổi đúng các đơn vị.
Thái độ : Giáo dục học sinh tính chính xác.
Chuẩn bị :
Giáo viên :SGK, VBT, hệ thống câu hỏi
Học sinh :SGK, VBT, bảng con 
Hoạt động dạy và học :
Ổn định: 1’
Kiểm tra bài củ (4’)õû :Chữ số la Mã
Học sinh sửa bài tập
Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
Bài mới : Bảng đơn vị đo độ dài (1’)
Giới thiệu bài :Ở lớp 3 các em đã đượchọc những đơn vị đo nào? Hôm nay chúng ta sẽ được học hoàn chỉnh bảng đơn vị đo độ dài qua bài g ghi tựa
Các hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1:Giới thiệu 2 đơn vị đo Đêcamet, Hectômet
Mục tiêu:Cách ghi tắt 2 đơn vị đo
Phương pháp vấn đáp
 Cách tiến hành: 
giáo viên yêu cầu học sinh nêu các đơn vị.
Đêcamet - Hectomet
Đêcamet viết tắt là dam
1dam = 10m
Hectomet viết tắt là hm
1hm = 10dam
Lớn hơn mét
Mét
Nhỏ hơn mét
km
1km= 10hm
hm
1hm= 10dam
dam
1dam= 10m
m
1m= 10dm
dm
1dm= 10cm
cm
1cm = 10mm
mm
Hai đơn vị liền nhau thì hơn kém bao nhiêu đơn vị?
Giáo viên nêu VD:
Trong bảng đơn vị đo độ dài
Kết luận : Nắm được bảng đơn vị đo độ dài
Hoạt động 2: (20’) Luyện tập
Mục tiêu:Vận dụng kiến thức vừa học làm bài tập.
Hoạt động cả lớp
Học sinh nhắc lại
Hoạt động lớp
 Hơn kém nhau 10 đơn vị
Học sinh nhắc lại cho VD
Tuần 5 – T6 –Toán 2
Các hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Phương pháp thực hành 
 Cách tiến hành::
Giáo viên yêu cầu học sinh mở VBT.
Bài 1 : Viết tên các đơn vị đo độ dài trong các trường hợp
Bé hơn m
Lớn hơn m
Theo thứ tự từ lớn gbé
Bài 2 : Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống.
Bài 3 : 
Điền số hoặc tên đơn vị thích hợp vào chỗ chấm.
4 dam 5m = 45m
16dam 5m = 165 m
65m = 6dam 5m
125m = 12 dam 5m
Bài 4 :
5 phút đầu :
5phút sau:
còn đi ? m
Kết Luận :Làm đúng các bài tập.
Củng cố : 
Nêu các đơn vị đo độ dài.
Hai đơn vị đo độ dài liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
Nâng cao : có 1 sợi dâydài 2m 2dm làm thế nào cóù thể cắt ra 1 đoạn thẳng dài 1m65cm mà không dùng thước để đo?
Dặn dò : 
Học thuộc bảng đơn vị đo độ dài.
Chuẩn bị : Bảng đơn vị đo khối lượng
Nhận xét tiết học
Hoạt động cá nhân
Học sinh mở vở bài tập
Học sinh đọc
dm, cm, mm 
km , hm, dam, m
km, hm, dam, m, dm, cm, mm.
Học sinh tự làm g nêu kết quả, nhận xét.
Học sinh làm bảng con
Học sinh đọc đề – 1 học sin tóm tắt – lớp làm vở, g thi đua 2 dãy sữa bài
Giải
1km 200m = 1200m
6hm 5m = 605m
16dạmm = 165m
605 – 165 = 440(m)
1200 – (605 + 440) = 155m
ĐS : 155m 
Tuần 5 –T6 – Kể chuyện 1
KỂ CHUYỆN
TIẾT 5 :PHA – Ê – TÔNG CON THẦN MẶT TRỜI
Mục Tiêu:
Kiến thức 	:
Học sinh nghe được câu chuyện con trai thần mặt trời và kể được câu chuyện
Kỹ năng : Rèn nghe và kể được câu chuyện
Thái độ : Giáo dục học sinh trí tưởng tượng để giải thích hiện tượng tự nhiên của người xưa
Chuẩn bị :
Giáo viên :Câu chuyện, Tranh minh hoạ
Học sinh : SGK
Hoạt động dạy và học :
Ổn định: (1’)
Kiểm tra bài củ (4’)õû : Công chúa ngủ trong rừng .
Học sinh kể câu chuyện
Nêu ý nghĩa
g Giáo viên nhận xét – ghi điểm 
Bài mới : Pha-ê-tông con thần mặt trời (1’)
Giới thiệu bài : Hôm nay nay chúng ta sẽ tìm hiểu câu chuyện g ghi tựa
Các hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 (10’): Kể chuyện
Mục tiêu:Cảm thụ nội dung câu chuyện
Phương pháp kể chuyện 
 Cách tiến hành: ví dụ
Giáo viên kể toàn bộ nội dung câu chuyện + minh hoạ tranh.
 Kết luận : Nắm sơ lược nội dung câu chuyện
Hoạt động 2 (10’): Tìm hiểu truyện
Mục tiêu:Nắm nội dung và rút ra ý nghĩa truyện.
Phương pháp thảo luận
 Cách tiến hành:
Giáo viên giao việc, thảo luận (5’)
Giáo viên kể đoạn 1
Pha-ê-tông cầu xin mẹ điều gì ?
Khi nào bà nói cho cúu lên thăm bố ?
Giáo viên kể đoạn 2
Khi gặp bố chú thấy gì ở đấy?
Pha – ê – tông xin bố điều gì?
Hoạt động cả lớp
Học sinh lắng nghe
Học sinh đọc lại toàn bộ nội dung câu chuyện
Hoạt động nhóm 
Học sinh nhận việc, thảo luận g trình bày 
Phần 1 : Pha – ê – tông cầu xin mẹ.
Xin mẹ lên thăm bố
Khi nào chú khoẻ hơn, lớn lên thì chú sẽ được lên cung điện của bố.
Phần 2 : Pha – ê –tông gặp và cầu xin bố
Thấy rất nhiều điều kỳ lạ
Xin bố cho điều kiển cổ xe mặt trời
Tuần 5 – T6 –Kể chuyện 2
Các hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Vì sao lúc đầu cha chú không đồng ý?
Nhưng cuối cùng thì sao? 
Giáo viên kể đoạn 3
Pha – ê – tông có điều khiển được xe không ?Vì sao?
Hê- li – rớt đã làm gì với con mình?
Pha – ê – tông bị trừng phạt như thế nào?
 Kết luận : Ý nghĩa / SGK
Củng cố : 
Học sinh kể từng đoạn
Đọc ý nghĩa truyện
Thích nhân vật nào nhất? Vì sao?
Dặn dò : (1’)
Tập kể lại truyện
Học ý nghĩa
Chuẩn bị sự tích Hồ Ba Bể
Nhận xét tiết học
Vì chú còn quá bé
Cha chú đồng ý.
Phần 3 : Pha – ê – tông điều kiển xe mặt trời.
Không vì câu còn bé quá
Cầu xin thần dớt trừng phạt con mình
Bị hất xuống dòng sống xanh.
3 học sinh
2 học sinh.
Ngày  tháng  năm 
Ngày  tháng  năm 
KHỐI TRƯỞNG
PHÓ HIỆU TRƯỞNG
Tuần 5 –T6 – ATGT 1
AN TOÀN GIAO THÔNG
TIẾT 3 :CÁC LOẠI PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG VÀ TÁC DỤNG CỦA CHÚNG
Mục Tiêu:
Học sinh nhận xét về các phương tiện giao thông, biết được tác dụng của 1 số phương tiện giao thông phổ biến.
Học sinh có ý thức và bước đầu biết cách để phòng tránh tai nạn do phương tiện giao thông gây ra.
Chuẩn bị :
Giáo viên :Tranh vẽ các loại phương tiện giao thôngï
Học sinh : Sưu tầm tranh về các loại phương tiện giao thông.
Hoạt động dạy và học :
Ổn định: (1’)
Kiểm tra bài củ (4’)õû : Các loại phương tiện giao thông và tác dụng của chúng
Có những loại phương tiện giao thông nào ?
Đối với đời sống con người các phương tiện giao thông nào?
Đối với đời sống con người các phương tiện giao thông co vai trò ý nghĩa như thế nào?
g Giáo viên nhận xét 
Bài mới : Bài tiếp theo (1’)
Giới thiệu bài : Hôm nay nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu về tác dụng của các loại phương tiện giao thông g ghi tựa.
Các hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 (20’): Cách đề phòng tai nạn do phương tiện giao thông gây ra
Mục tiêu:Biết cách đề phòng các tai nạn.
Phương pháp thảo luận
 Cách tiến hành: 
Giáo viên giao việc g thảo luận 
Để ngăn ngừa và hạn chế các tai nạn giao thông những người đi hay có mặt trên đường cần phải làm gì?
Ngoài các nguyên tắc trên người đi bộ và người điều khiển phương tiện giao thông còn phải thực hiện những quy tắc nào?
 Kết luận : Nắm được các nguyên tắc khi lưu thông trên đường.
Hoạt động nhóm
Đại diện nhóm nhận việc g thảo luận g trình bày.
Phải tuân theo những nguyên tắc chung.
Người đi bộ phải nhường đường cho các loại xe.
Xe thô sơ nhường đường cho xe cơ giới.
Xe có ốtc độ thấp nhường đường cho xe có tốc độ co.
Người đi bộ phải đi trên vỉa hè, lề đường và sử dụng lối đi dành riêng khi muốn sang đường, không nhảy bám tàu xe.
Người đi xe đạp không đi trên hè phố hoặc nơi cấm xe 
Tuần 5 – T6 –ATGT 2
Các hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 2 (10’): củng cố
Mục tiêu:Biết cách phòng tránh tai nạn
Phương pháp vấn đáp
 Cách tiến hành:
Giáo viên hỏi (5’)
Để hạn chế tai nạn giao thông, mọi người phải làm gì?
Chấp hành đúng luât lệ giao thông để tránh tai nạn đáng tiết xảy ra cho mình và cho mọi người
Củng cố : 
Người đi bộ phải tuân theo các quuy tắc nào khi lưu thông trên đường?
Dặn dò : (1’)
Học thuộc bài
Chuẩn bị : Những quy định về TT ATGT
Nhận xét tiết học
đạp, không buông thả 2 tay hoặc kéo xe khác, không phóng nhanh , vượt ẩu, chạy hàng 3, hàng 4.
Người đi xe gắn máy phải điều khiển tốc độ không lạng lách
Hoạt động cả lớp 
PHÓ HIỆU TRƯỞNG
KHỐI TRƯỞNG
Ngàythángnăm.
Ngàythángnăm...

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 5.doc