Đạo đức
LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ (tiết 1)
I.MỤC TIÊU
- Biết : Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn.
- Yêu quý anh chị em trong gia đình.
- Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hằng ngày.
#. HS Giỏi :
- Biết vì sao cần lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
- Biết phân biệt các hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp về lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
* Kĩ năng sống : - Kĩ năng giao tiếp / ứng xử với anh, chị em trong gia đình .
- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ .
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Vở bài tập Đạo đức
- Các truyện, tấm gương, bài thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ về chủ đề bài học.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 9 +++ Thứ/ngày Môn học Tiết Tên bài học Thứ hai 10/10/2011 Sáng SH đầu tuần 9 Chào cờ đầu tuần Đạo đức 9 Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ (T1) Học vần 1 Bài 38 : eo – ao (tiết 1) Học vần 2 Bài 38 : eo – ao (tiết 2) Chiều Luyện đọc 9 Ôn : eo - ao Luyện viết 17 Luyện viết : eo - ao Luyện toán 17 Ôn số 0 trong phép cộng Thứ ba 11/10/2011 Sáng Học vần 1 Bài 39 : au – âu (tiết 1) Học vần 2 Bài 39 : au – âu (tiết 2) Toán 33 Luyện tập Mĩ thuật 9 Xem tranh phong cảnh Chiều Nghỉ Thứ tư 12/10/2011 Sáng Học vần 1 Bài 40 : iu – êu (tiết 1) Học vần 2 Bài 40 : iu – êu (tiết 2) Toán 34 Luyện tập chung Âm nhạc 9 Ôn tập bài hát : Lí cây xanh Chiều Luyện viết 18 Ôn : au – âu – iu – êu Luyện toán 18 Luyện tập Thể dục 9 Đội hình, đội ngũ – Trò chơi Thứ năm 13/10/2011 Sáng Học vần 1 Ôn tập (tiết 1) Học vần 2 Ôn tập (tiết 2) Toán 35 Lớn hơn, Dấu > Thủ công 9 Xé, dán hình cây đơn giản (tiết 2) Chiều Nghỉ Thứ sáu 14/10/2011 Sáng Học vần 1 Kiểm tra giữa kì I Học vần 2 Kiểm tra giữa kì I Toán 36 Kiểm tra giữa học kì I TN-XH 9 Nhận biết các vật xung quanh Chiều Tập viết 9 cái kéo, trái đào, sáo sậu, HD luyện tập 9 Ôn bài ôn tập Sinh hoạt lớp 9 Kiểm điểm cuối tuần Thứ hai, ngày 10 tháng 10 năm 2011 Đạo đức LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ (tiết 1) I.MỤC TIÊU - Biết : Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn. - Yêu quý anh chị em trong gia đình. - Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hằng ngày. #. HS Giỏi : - Biết vì sao cần lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ. - Biết phân biệt các hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp về lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ. * Kĩ năng sống : - Kĩ năng giao tiếp / ứng xử với anh, chị em trong gia đình . - Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ . II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Vở bài tập Đạo đức - Các truyện, tấm gương, bài thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ về chủ đề bài học. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I.Kiểm tra bài cũ + Trong gia đình, trẻ em có quyền gì? + Với những bạn không có gia đình, các em cần phải làm gì ? + Trẻ em có bổn phận gì với gia đình ? Nhận xét II. Bài mới 1.Giới thiệu bài : ghi tựa 2.Hoạt động 1: Quan sát tranh SGK -Yêu cầu từng cặp HS quan sát tranh bài tập 1 và nhận xét việc làm của các bạn nhỏ trong hai tranh. -Chốt lại nội dung từng tranh và kết luận: + Tranh 1: Anh đưa cam cho em ăn, em nói lời cảm ơn. Anh rất quan tâm đến em, em lễ phép với anh. + Tranh 2: Hai chị em đang cùng nhau chơi đồ hàng, chị giúp em mặc áo cho búp bê. Hai chị em chơi với nhau rất hòa thuận, chị biết giúp đỡ em trong khi chơi. Anh, chị em trong gia đình phải thương yêu và hòa thuận với nhau. 3.Hoạt động 2: Thảo luận, phân tích tình huống (bài tập 2). -Cho HS xem các tranh bài tập 2 và cho biết tranh vẽ gì? -Hỏi:Theo em, bạn Lan ở tranh 1 có thể có những cách giải quyết nào trong tình huống đó? -Chốt lại một số cách ứng xử chính của Lan: +Lan nhận quà và giữ tất cả lại cho mình. +Lan chia cho em quả bé và giữ lại cho mình quả to. +Lan chia cho em quả to, còn quả bé phần mình. +Mỗi người một nữa quả bé, một nữa quả to. +Nhường cho em bé chọn trước. -Hỏi: Nếu em là bạn Lan thì em sẽ chọn cách giải quyết nào? +GV chia cho HS thành các nhóm có cùng sự lựa chọn và yêu cầu các nhóm thảo luận vì sao các em lại muốn chọn cách giải quyết đó? *GV kết luận: Cách ứng xử thứ 5 trong tình huống là đáng khen thể hiện chị yêu em nhất, biết nhường nhịn em nhỏ. -Đối với tranh 2, GV cũng hướng dẫn làm tương tự như tranh 1. -Gợi ý cách ứng xử của tranh 2: +Hùng không cho em mượn ô tô. +Đưa cho em mượn ô tô. +Cho em mượn và hướng dẫn em cách chơi, cách giữ gìn đổ chơi khỏi hỏng. ( KNS ) 4.Nhận xét – dặn dò -Nhận xét tiết học -Dặn dò: Chuẩn bị tiết 2 bài: “Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ” +Trẻ em có quyền có gia đình, được sống cùng cha mẹ, được cha mẹ yêu thương, che chở, chăm sóc, nuôi dưỡng, dạy bảo. +Cần cảm thông, chia sẻ với nhưng bạn thiệt thòi không được sống cùng gia đình. +Trẻ em có bổn phận phải yêu quý gia đình, kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ. -HS xem tranh và nhận xét việc làm của các bạn nhỏ trong bài tập. +Từng cặp HS trao đổi về nội dung mỗi bức tranh. +Cả lớp trao đổi, bổ sung. -Quan sát và nhận xét +Tranh 1: Bạn Lan đang chơi với em thì được cô cho quà. + Tranh 2: Bạn Hùng có một chiếc ô tô đồ chơi. Nhưng em bé nhìn thấy và đòi mượn chơi. -HS nêu tất cả các cách giải quyết có thể có của Lan trong tình huống. -HS thảo luận nhóm. -Đại diện từng nhóm trình bày. -Cả lớp bổ sung. Học vần Bài 39: au – âu I.MỤC TIÊU, YÊU CẦU - Đọc được : au, âu, cây cau, cái cầu; từ và câu ứng dụng. - Viết được : au, âu, cây cau, cái cầu - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : Bà cháu II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -T : Đ D DH, tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói - H : Đ D học TV : bảng cài, bộ chữ ,vở tập viết, bút, b/c III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TIẾT 1 I.Kiểm tra bài cũ - Gọi HS vần, từ và câu ứng dụng. Kết hợp phân tích và tìm tiếng có vần eo, ao - Viết bảng con : eo – ao, II.Bài mới Hôm nay các em học vần au – âu 1. Dạy vần a/ Vần : au + Đọc trơn mẫu vần au + Phân tích vần au + T đánh vần mẫu : a – u – au + Cài vần au + Đọc trơn vần au + Muốn có tiếng cau, thêm vào âm gì? + Đánh vần mẫu : c – au – cau + Hãy nêu vị trí, cấu tạo tiếng cau + Cài tiếng cau + Đọc trơn tiếng cau + Tháo chữ. - T treo tranh, hỏi:+ Tranh vẽ gì ? + Em rút ra từ gì? (gắn từ cây cau ) + GV đọc trơn : cây cau * Luyện viết : au – cây cau + au : - HD viết (lưu ý nối nét ) Nhận xét + cây cau : - HD viết (lưu ý nối nét ) Nhận xét b/Vần : âu + Đọc trơn mẫu vần âu + Phân tích vần âu + T đánh vần mẫu : â – u – âu + Cài vần âu + Đọc trơn vần âu + Muốn có tiếng cầu, thêm vào âm gì và dấu gì? + Đánh vần mẫu : c – âu – câu – huyền – cầu + Hãy nêu vị trí, cấu tạo tiếng cầu + Cài tiếng cầu + Đọc trơn tiếng cầu + Tháo chữ. - T treo tranh, hỏi:+ Tranh vẽ gì ? + Em rút ra từ gì? (gắn từ cái cầu ) + GV đọc trơn : cái cầu *Luyện viết : âu – cái cầu + âu : - HD viết (lưu ý nối nét ) Nhận xét + cái cầu : - HD viết (lưu ý nối nét ) Nhận xét 2.Dạy từ ứng dụng - Giới thiệu 4 từ ứng dụng : rau cải châu chấu lau sậy sáo sậu - HD đọc 4 từ trên 3.Củng cố : YC HS đọc lại bài TIẾT 2 1.KTBC : YC HS đọc lại bài tiết trước 2.Luyện đọc - YC đọc các vần ở tiết 1 - YC đọc các từ ứng dụng - Gắn câu ứng dụng + Tranh vẽ gì ? - GV đọc mẫu câu ứng dụng. - Tìm tiếng chứa vần vừa học. - Gọi H đọc câu ứng dụng. - Chỉnh sửa phát âm cho H 3.Luyện viết Bài viết có 4 dòng: au, âu, cây cau, cái cầu -Viết mẫu, nói lại cách viết -Chấm 1 số vở 4. Luyện nói - Treo tranh hỏi :tranh vẽ gì? + Bà đang làm gì cùng các cháu? + Bà có ở cùng em không? + Em đã giúp bà được những việc gì? - Chủ đề luyện nói hôm nay là gì? 5.Củng cố, dặn dò - Đọc SGK -Thi đua viết vần, tiếng HS đọc 3 dãy viết b/c - 3H đọc trơn au + Vần au .. + a – u – au (c/n, tổ, đt) + Cài vần au + Đọc trơn au + Thêm vào âm c + Đánh vần : : c – au – cau (c/n, đ/t ) + Tiếng cau có âm c đứng trước, .. + Cài tiếng cau + Đọc trơn cau (c/n, đ/t ) + Tranh vẽ cây cau + Đọc trơn: cây cau (c/n, đ/t ) - Đọc cá nhân, dãy bàn, tổ, đồng thanh - Viết vần au – cây cau ( b/c) - 3H đọc trơn âu + Vần âu .. + â – u – âu (c/n, tổ, đt) + Cài vần âu + Đọc trơn âu + Thêm vào phía trước âm c + Đánh vần : c – âu – câu – huyền – cầu (c/n, đ/t ) + Tiếng cầu có âm c .. + Cài tiếng cầu + Đọc trơn cầu (c/n, đ/t ) + Tranh vẽ cái cầu + Đọc trơn: cái cầu (c/n, đ/t ) - Viết bc : âu – cái cầu - Đọc CN, ĐT - HS đọc lại bài - Lần lượt đọc : au, âu, cây cau, cái cầu - Đọc từ ứng dụng (CN, ĐT) - Hai con chim đang đậu trên cành cây + Đọc (CN, ĐT) - HS viết VTV - Bà và 2 bạn - Bà đang kể chuyện cho 2 cháu nghe - HS trả lời theo ý mình - Thảo luận, cá nhân trình bày - Bà cháu - H S đọc - HS tham gia Thứ ba, ngày 11 tháng 10 năm 2011 Học vần Bài 40: iu – êu I.MỤC TIÊU, YÊU CẦU - Đọc được : iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu; từ và câu ứng dụng. - Viết được : iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : Ai chịu khó ? II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -T : Đ D DH, tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói - H : Đ D học TV : bảng cài, bộ chữ ,vở tập viết, bút, b/c III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TIẾT 1 I.Kiểm tra bài cũ - Gọi HS vần, từ và câu ứng dụng. Kết hợp phân tích và tìm tiếng có vần au, âu - Viết bảng con : au – âu, II.Bài mới Hôm nay các em học vần iu – êu 1. Dạy vần a/ Vần : iu + Đọc trơn mẫu vần ... lấy đi, trừ đi -Cá nhân, ĐT -3 bông hoa -Còn 2 bông hoa -3 bông hoa bớt 1 bông hoa còn 2 bông hoa( 4 HS ) -HS: 3 – 1 = 2 -Còn 1 con 3 – 2 = 1: Ba trừ hai bằng một ( 5 HS) 3 – 2 = 1 và 3 – 1 = 2 ( cá nhân , ĐT) -HS: thành 3 cái lá -Còn 2 cái lá -3 – 1 = 2 ( 5 HS) -2 + 1 = 3và 3-1 = 2 (nhiều HS ) -Là 3 que tính -HS:1 + 2 = 3 ( 5 HS) -Còn 1 que tính -HS: 3 – 2 = 1 ( 5 HS) -HS: 2 + 1 = 3; 3 – 1 = 2 ; 1 + 2 = 3; 3 – 2 = 1 ( c/n ,ĐT ) - 3 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. -HS nhận xét bài trên bảng - 1 HS đọc kết quả; 2 HS nhận xét -HS: viết phép tính thích hợp -HS: có 3 con chim ,bay đi 2 con. Hỏi còn lại mấy con chim? -HS: 3 - 2 = 1 TN&XH HOẠT ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Kể được các hoạt động, trò chơi mà em thích. - Biết tư thế ngồi học, đi đứng có lợi cho sức khỏe. #. Nêu được tác dụng của một số hoạt động trong các hình vẽ SGK. * Kĩ năng sống : - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin : Quan sát và phân tích về sự cần thiết , lợi ích của vận động và nghỉ ngơi thư giãn . - Kĩ năng tự nhận thức : Tự nhận xét các tư thế đi, đứng, ngồi học của bản thân . - Phát triển kĩ năng giao tiếp thơng qua các hoạt động học tập . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Các hình ở bài 9 trong SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I.Kiểm tra bài cũ +Muốn cơ thể khoẻ mạnh, mau lớn chúng ta phải ăn uống như thế nào? +Kể tên những thức ăn em thường ăn uống hằng ngày? -GV nhận xét cho điểm. II.Bài mới 1.Hoạt động 1:Thảo luận theo cặp -GV gọi HS nêu tên các hoạt động hoặc trò chơi mà em chơi hằng ngày -Gọi 1 số HS kể lại cho cả lớp nghe -Kể tên 1 số hoạt động hoặc trò chơi có lợi cho sức khoẻ và nhắc nhở HS chú ý an toàn trong khi chơi. Nghỉ giữa tiết 2.Hoạt động 2: Làm việc với SGK -Hướng dẫn HS quan sát tranh SGK trang 20, 21 -Gọi HS nêu tên các hoạt động trong từng hình và nêu tác dụng của từng hoạt động đó -GV chốt: Khi làm việc nhiều hoặc hoạt động quá sức, cơ thể sẽ mệt mỏi, lúc đó cần phải nghỉ ngơi cho lại sức.Nếu không nghỉ ngơi đúng lúc sẽ có hại cho sức khoẻ 3.Hoạt động 3: Quan sát theo nhóm nhỏ -Hướng dẫn HS quan sát các tư thế trong các hình ở trang 21 SGK -GV mời đại diện 1 vài nhóm phát biểu nhận xét, diễn lại tư thế của các bạn trong từng hình -GV kết luận:các em nên ngồi đúng tư thế để không bị vẹo cột sống ( KNS ) 4.Củng cố Cho HS thi ngồi đúng tư thế trong 1 tiết học GV nhận xét. -HS trả lời: +Ăn đủ chất và đúng bữa +HS suy nghĩ,trả lời -HS học cặp , trao đổi - 10 HS -HS quan sát -HS quan sát tranh -HS học cặp và trả lời -HS quan sát và nêu lên -HS đóng vai nói cảm giác của bản thân sau khi thực hiện động tác BUỔI CHIỀU Tập viết cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu I.MỤC TIÊU Viết đúng các chữ : cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu. Kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập 1. #. HS khá – gỏi viết được đủ số dòng quy định trong VTV1, tập 1 II.CHUẨN BỊ - Bảng con được viết sẵn các chữ - Chữ viết mẫu các chữ: cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu. - Bảng lớp được kẻ sẵn III.CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ -Nhận xét chữ viết của HS, sau đó cho HS viết lại từ chưa đúng -Nhận xét 2.Bài mới a) Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hôm nay ta học bài: cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu. GV viết lên bảng b) Hoạt động 2: Hướng dẫn viết -GV gắn chữ mẫu lên bảng giới thiệu và hướng dẫn cách viết + cái kéo: -Từ gì? -Độ cao của các con chữ trong từ “cái kéo”? -Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ? -GV viết mẫu: Muốn viết từ “cái kéo” ta viết tiếng cái trước, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết chữ c lia bút viết vần ai điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu sắc trên đầu con chữ a. Muốn viết tiếp tiếng kéo, nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ở đường kẻ 2 viết con chữ k, lia bút viết vần eo, điểm kết thúc trên đường kẻ 2, lia bút viết dấu sắc trên đầu con chữ e -Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng + trái đào: -Từ gì? -Độ cao của các con chữ trong từ “trái đào”? -Khoảng cách giữa các tiếng trong một từ? -GV viết mẫu: Muốn viết từ “trái đào” ta viết tiếng trái trước, đặt bút ở đường kẻ 2 viết con chữ tr, lia bút lên viết vần ai, điểm kết thúc ở đường kẻ2, lia bút viết dấu sắc trên đầu con chữ a. Muốn viết tiếp tiếng đào, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ở đường kẻ 3 viết con chữ đ, lia bút viết vần ao điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu huyền trên đầu con chữ a. -Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng + sáo sậu: -Từ gì? -Độ cao của các con chữ trong từ “sáo sậu” ? -Khoảng cách giữa các con chữ trong 1 từ? -GV viết mẫu: Muốn viết từ “sáo sậu” ta viết chữ sáo trước, đặt bút ở đường kẻ 3 viết chữ s, lia bút viết vần ao, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu sắc trên đầu con chữ a. Muốn viết tiếp tiếng sậu, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ở đường kẻ 1 viết con chữ s lia bút viết vần âu, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu nặng ở dưới con chữ â -Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng + líu lo: -Từ gì? -Độ cao của các con chữ trong từ “líu lo”? -Khoảng cách giữa các con chữ trong 1 từ? -GV viết mẫu: Muốn viết từ “líu lo” ta viết chữ líu trước, đặt bút ở đường kẻ 2 viết chữ l, lia bút viết vần iu, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu sắc trên đầu con chữ i. Muốn viết tiếp tiếng lo, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ở đường kẻ 2 viết con chữ l, lia bút viết con chữ o, điểm kết thúc ở đường kẻ 2 -Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng + hiểu bài: -Từ gì? -Độ cao của các con chữ trong từ “hiểu bài”? -Khoảng cách giữa các tiếng trong một từ? -GV viết mẫu: Muốn viết từ “hiểu bài” ta viết tiếng hiểu trước, đặt bút ở đường kẻ 2 viết con chữ h, lia bút lên viết vần iêu, điểm kết thúc ở đường kẻ2, lia bút viết dấu hỏi trên đầu con chữ ê. Muốn viết tiếp tiếng bài, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ở đường kẻ 2 viết con chữ b, lia bút viết vần ai điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu huyền trên đầu con chữ a. -Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng + yêu cầu: -Từ gì? -Độ cao của các con chữ trong từ “yêu cầu” ? -Khoảng cách giữa các con chữ trong 1 từ? -GV viết mẫu: Muốn viết từ “yêu cầu” ta viết chữ yêu trước, đặt bút ở đường kẻ 2 viết vần yêu, điểm kết thúc ở đường kẻ 2. Muốn viết tiếp tiếng cầu, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết con chữ c lia bút viết vần âu, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu huyền ở trên đầu con chữ â -Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng c) Viết vào vở -GV hướng dẫn cho HS cách cầm bút, cách đặt vở, tư thế ngồi viết của HS -Cho HS viết từng dòng vào vở 3.Củng cố -Chấm một số vở và nhận xét chữ viết của HS -Nhận xét tiết học 4.Dặn dò -Về nhà luyện viết vào bảng con -Chuẩn bị bài sau -HS viết BC từ sai - cái kéo -Chữ c, a, i, e, o cao 1 đơn vị; chữ k cao 2 đơn vị rưỡi; -Khoảng cách 1 con chữ o -Viết bảng: - trái đào -Chữ tr cao 1 đơn vị rưỡi; chữ a, i, o cao 1 đơn vị; chữ đ cao 2 đơn vị -Khoảng cách 1 con chữ o -Viết bảng: - sáo sậu -Chữ s cao 1.25 đơn vị; a, o, â, u cao 1 đơn vị -Khoảng cách 1 con chữ o -Viết bảng: - líu lo -Chữ l cao 2 đơn vị rưỡi; chữ i, u, o cao 1 đơn vị -Khoảng cách 1 con chữ o -Viết bảng: - hiểu bài -Chữ h, b cao 2 đơn vị rưỡi; chữ i, ê, u, a, cao 1 đơn vị -Khoảng cách 1 con chữ o -Viết bảng: - yêu cầu -Chữ y cao 2 đơn vị rưỡi; ê, u, â cao 1 đơn vị -Khoảng cách 1 con chữ o -Viết bảng: - Viết VTV SINH HOẠT LỚP KIỂM ĐIỂM CÔNG TÁC TUẦN QUA +++ I.Ổn định : hát II. Tiến hành sinh hoạt lớp Giáo viên nhận định lại tình hình của lớp qua 1 tuần lễ học tập như sau : 1/ Về hạnh kiểm : * Tổ 1 : - Chăm ngoan : khá tốt - Chưa đồng phục : Công Minh, Hiếu Học - Đùa giởn : lãm, Phát - Vắng : / - Vệ sinh : Khá tốt - Đi trễ : / * Tổ 2 : - Chăm ngoan : khá tốt - Chưa đồng phục : / - Đùa giởn : Trâm, Tài, Trí, Hoàng - Vắng : / - Vệ sinh : khá tốt - Đi trễ : / * Tổ 3 : - Chăm ngoan :khá tốt - Chưa đồng phục : / - Đùa giởn : A Ly, Tiên, Lộc, Thanh, Đức - Vắng : / - Vệ sinh : khá tốt - Đi trễ : / 2/ Về học lực : * Tổ 1 : - Đọc tốt : lãm, Khánh Linh, Công Thành - Viết đẹp : Công Thành - Đọc yếu: Mỹ Phương, Công Minh * Tổ 2 : - Đọc tốt : Thủy Tiên, Ý, Hoa Đăng, Trúc, Duy, Linh - Viết đẹp : Thủy Tiên, Ý, Hoa Đăng, Trúc, Duy, Linh - Đọc yếu: Phát, Trâm * Tổ 3 : - Đọc tốt : Ngân Huệ, Minh Trí - Viết đẹp : Ngân Huệ - Đọc yếu: Lộc, Thanh, A Ly, Đức, Tiên - Giáo viên tổng kết : + Khen thưởng tổ nào có nhiều thành tích hơn. + Khuyến khích những em học còn yếu, viết chữ xấu hãy cố lên. - Giáo viên nêu hướng tới :....... +Yêu cầu học sinh thực hiện theo. + Học sinh hứa hẹn.
Tài liệu đính kèm: