Giáo án dạy khối 1 (2 cột) - Tuần 13

Giáo án dạy khối 1 (2 cột) - Tuần 13

I.Mục đích yêu cầu:

- Học sinh đọc viết một cách chắc chắn các vần kết thúc bằng n

- Đọc đúng từ ngữ và câu ứng dụng.

- Nghe hiểu và kể lại tự nhiên chuyện kể: Chia phần

- Học sinh khá, giỏi kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh

II.Đồ dùng dạy – học:

 - GV: Bảng ôn, SGK, Bộ ghép chữ

 - HS: Bộ ghép chữ.

III.Các hoạt động dạy – học:

 

doc 12 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1280Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy khối 1 (2 cột) - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ ngày tháng năm 2009
 TUẦN 13
 Bài 51: ÔN TẬP 
I.Mục đích yêu cầu:
- Học sinh đọc viết một cách chắc chắn các vần kết thúc bằng n
- Đọc đúng từ ngữ và câu ứng dụng.
- Nghe hiểu và kể lại tự nhiên chuyện kể: Chia phần
- Học sinh khá, giỏi kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh 
II.Đồ dùng dạy – học:
 - GV: Bảng ôn, SGK, Bộ ghép chữ
 - HS: Bộ ghép chữ.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung bài
Cách tiến hành
A.KTBC: (4 phút)
- Đọc bài 50
- Viết: cuộn dây, con lươn, vườn nhãn
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: (2 phút)
2,Ôn tập
a-Ôn tập các vần đã học: (12 phút)
n
a
an
ă
â
o
ô
ơ
u
b-Đọc từ ứng dụnGV: (7 phút)
 cuồn cuộn con vượn thôn bản
Nghỉ giải lao: (5 phút)
 c-Viết bảng con: (7 phút)
cuồn cuộn, con vượn
3,Luyện tập 
a-Luyện đọc bảng, Sgk: (16 phút)
Gà mẹ dẫn gà con ra bãi cỏ. Gà con vừa chơi vừa chờ mẹ rẽ cỏ, bới giun
b-Luyện viết vở tập viết: (7 phút)
c-Kể chuyện: Chia phần
 (10 phút)
*ý nghĩa: Trong cuộc sống biết nhường nhin nhau thì vẫn hơn
4,Củng cố – dặn dò: (2 phút)
HS: Đọc bài (1 em)
- Viết bảng con ( cả lớp)
GV: Nhận xét, đánh giá
GV: Giới thiệu trực tiếp
HS: Nêu các vần kết thúc bằng i, y đã học trong tuần
GV: Ghi bảng ôn ( bảng phụ)
HS: Đọc( cá nhân, đồng thanh)
GV: Đưa bảng ôn
HS: Lần lượt lập các vần dựa vào mẫu.Đọc vần vừa lập được( nối tiếp, nhóm, cả lớp)
GV: Lắng nghe, sửa lỗi phát âm cho học sinh
HS: Đọc từ ứng dụng (cá nhân – nhóm)
GV: Giải nghĩa từ
GV: Viết mẫu lên bảng (nêu rõ qui trình)
HS: Viết bảng con
GV: Quan sát, uốn nắn
HS: Đọc bài trên bảng , quan sát T3 (Sgk)
GV: Nhận xét tranh, giải thích câu ứng dụng
HS: Đọc câu ứng dụng, đọc bài SGK theo nhóm cá nhân – cả lớp
HS: Viết bài trong vở tập viết
GV: Quan sát, uốn nắn.
GV: Kể lần 1 cho HS nghe
- Kể lần 2 kết hợp chỉ tranh minh họa
GV: HD học sinh kể từng đoạn theo tranh 
Tranh 1: Có 2 người đi săn. từ sớm đến gần tối họ chỉ săn được có 3 con sóc nhỏ
Tranh 2: Họ chia đi chia lại... vẫn không đều nhau. Lúc đầu còn vui vẻ....
Tranh 3: Anh kiếm củi lấy số sóc vừa săn được ra và chia
Tranh 4: Thế là số sóc đã được chia đều...cả ba ra về đều vui vẻ.
- Kể theo từng tranh ( HS khá)
- HS khác nhắc lại lời kể của bạn, của cô
H+GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý nghĩa.
HS: Nhắc lại ý nghĩa( 1 em)
GV: Chốt nội dung bài -> dặn học sinh đọc bài và kể lại câu chuyện ở buổi 2
ĐẠO ĐỨC : (tiết 1)
BÀI 5: LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ
I.Mục tiêu:
- Giúp học sinh hiểu, lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ hoà thuận đoàn kết với anh chị.
- Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hàng ngày.
- Yêu quý anh chị em.
II.Đồ dùng dạy – học:
GV: 1 số dụng cụ (đồ chơi, quả)
H: Vở bài tập.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (3 phút)
Hát bài: “Cả nhà thương nhau”
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài:
2,Nội dung:
a)Làm bài tập 1
MT: Kể lại nội dung tranh
Tranh 1: Anh cho em quả cam
Tranh 2: Hai chị em đang chơi 
Kết luận: Là anh chị phải biết nhường nhịn em nhỏ, phải chơi với em
b) Liên hệ thực tế
MT: Biết thể hiện theo câu hỏi
Nghỉ giải lao
c)Làm bài tập 3
MT: Nhận biết hành vi nào đúng
Kết luận: Hai chị em trong gia đình cùng nhau làm việc
3.Củng cố – dặn dò: (2 phút)
GV+HS: Cùng hát
GV: Giới thiệu trực tiếp
GV: Yêu cầu học sinh quan sát tranh vở bài tập
GV: Đặt câu hỏi
GV? ở tranh 1, tranh các bạn đang làm gì? Các em có nhận xét gì về việc làm của các bạn đó?
HS: Trả lời
HS: Nhận xét
GV: Kết luận
GV: Phát cho học sinh một số quả từng cặp học sinh lên thể hiện việc làm của mình
HS+GV: Nhận xét
HS: Quan sát bài tập 2: nối ô chữ với hành vi đúng
HS: Nêu
HS: Nhận xét
GV: Kết luận
GV: Chốt nội dung bài
Dặn học sinh cần đoàn kết hoà thuận với anh chị
 Thứ ngày tháng năm 2009
 Bài 52: ONG - ÔNG
I.Mục đích yêu cầu:
- Giúp học sinh đọc viết được: ong, ông, cái võng, dòng sông 
- Đọc đúng các câu: “ Sóng nối sóng
 Mãi không thôi
 Sóng sóng sóng
 Đến chân trời”.
- Luyên nói từ 2 -4 câu theo chủ đề “ Đá bóng ”.
II.Đồ dùng dạy – học:
GV: Sử dụng bộ ghép chữ, tranh (SGK).
HS: Bộ ghép chữ.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (4 phút)
- Đọc: bài 51 (SGK)
- Viết: cuồn cuộn, con vượn, thôn bản
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (2P)
2.Dạy vần:
a)Nhận diện vần ong - ông (3P)
b)Phát âm và đánh vần (12P)
 ong ông
 võng sông
 cái võng dòng sông
 Nghỉ giải lao
c)Viết bảng con (7P)
 ong cái võng
 ông dòng sông
d)Đọc từ ứng dụng (7P)
 con ong cây thông
 vòng tròn công viên
 Tiết 2
3.Luyện tập:
a) Luyện đọc bảng – SGK (19P)
 “ Sóng nối sóng
 Mãi không thôi
 Sóng sóng sóng
 Đến chân trời”
Nghỉ giải lao (5P)
b)Luyện viết vở tập viết (7P)
c)Luyện nói theo chủ đề (7P)
 Đá bóng
4.Củng cố – dặn dò: (2P)
HS: Đọc bài (2 em)
HS: Viết bảng con
GV: Nhận xét, đánh giá
GV: Giới thiệu vần ong – ông
*Vần ong 
GV: Vần ong gồm o - ng
HS: So sánh ong – on 
Giống nhau: Bắt đầu bằng uô
Khác nhau: Kết thúc bằng ng
HS: Phát âm ong phân tích -> ghép ong -> ghép võng đánh vần – phân tich - đọc trơn
GV: Cho học sinh quan sát tranh 
GV: Giải thích tranh vẽ
HS: Ghép từ cái võng - đọc trơn – phân tích 
* Vần ông GV: HD tương tự
GV: Viết mẫu lên bảng (nêu rõ qui trình)
HS: Viết bảng con
GV: Quan sát, uốn nắn
HS: Đọc từ -> tìm gạch chân tiếng chứa vần mới học 
GV: Giải nghĩa từ
HS: Luyện đọc( cả lớp, cá nhân,..)
HS: Luyện đọc bài trên bảng -> đọc nhóm đọc cá nhân – lớp
HS: Quan sát tranh 3 (SGK) nhận xét nội dung tranh
GV: Ghi câu ứng dụng
HS: Đọc câu ứng dụng
HS: Đọc bài trong SGK(đọc nhóm, cá nhân,lớp)
GV: Hướng dẫn học sinh cách viết và trình bày bài
HS: Viết bài vào vở
GV: Quan sát, uốn nắn
HS: Đọc tên chủ đề -> quan sát tranh SGK nhận xét nội dung tranh
GV: Đặt câu hỏi gợi ý
HS: Luyện nói theo chủ đề
GV: Nói mẫu
HS: Nói lại câu GV vừa nói
HS: Khá giỏi nói
- HS khác nhắc lại
GV: Gọi học sinh nhắc tên nội dung bài
HS: Đọc bài trên bảng
GV: Dặn học sinh về nhà đọc bài
 Thứ ngày tháng năm 2009
 Bài 53: ĂNG – ÂNG
I.Mục đích yêu cầu:
- Giúp học sinh đọc viết được: ăng, âng, măng tre, nhà tầng 
- Đọc đúng câu: “ Vầng trăng hiện lên sau rặng dừa cuối bãi. Sóng vỗ bờ rì rào, rì rào”.
- Luyên nói từ 2 -4 câu theo chủ đề “ Vâng lời cha mẹ”.
II.Đồ dùng dạy – học:
GV: Sử dụng bộ ghép chữ, tranh (SGK).
HS: Bộ ghép chữ.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (4 phút)
- Đọc: bài 52 (SGK)
- Viết: con ong, cây thông, công viên
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (2P)
2.Dạy vần:
a)Nhận diện vần ăng - âng (3P)
b)Phát âm và đánh vần (12P)
 ăng âng
 măng tầng
 măng tre nhà tầng
Nghỉ giải lao
c)Viết bảng con (7P)
 ăng măng tre
âng nhà tầng
d)Đọc từ ứng dụng (7P)
 rặng dừa vầng trăng
 phẳng lặng nâng niu
Tiết 2
3.Luyện tập:
a) Luyện đọc bảng – SGK (19P)
“ Vầng trăng hiện lên sau rặng dừa cuối bãi. Sóng vỗ bờ rì rào, rì rào”.
Nghỉ giải lao (5P)
b)Luyện viết vở tập viết (7P)
c)Luyện nói theo chủ đề (7P)
“ Vâng lời cha mẹ’’
4.Củng cố – dặn dò: (2P)
HS: Đọc bài (2 em)
HS: Viết bảng con
GV: Nhận xét, đánh giá
GV: Giới thiệu vần ăng – âng
*Vần ăng 
GV: Vần ăng gồm ă - ng
HS: So sánh ăng – ong 
Giống nhau: Kết thúc bằng ng
Khác nhau: Bắt đầu bằng ă
HS: Phát âm ăng phân tích -> ghép ăng -> ghép măng đánh vần – phân tich - đọc trơn
GV: Cho học sinh quan sát tranh 
GV: Giải thích tranh vẽ
HS: Ghép từ măng tre - đọc trơn – phân tích 
* Vần âng GV: HD tương tự
GV: Viết mẫu lên bảng (nêu rõ qui trình)
HS: Viết bảng con
GV: Quan sát, uốn nắn
HS: Đọc từ -> tìm gạch chân tiếng chứa vần mới học 
GV: Giải nghĩa từ
HS: Luyện đọc( cả lớp, cá nhân,..)
HS: Luyện đọc bài trên bảng -> đọc nhóm đọc cá nhân – lớp
HS: Quan sát tranh 3 (SGK) nhận xét nội dung tranh
GV: Ghi câu ứng dụng
HS: Đọc câu ứng dụng
HS: Đọc bài trong SGK(đọc nhóm, cá nhân,lớp)
GV: Hướng dẫn học sinh cách viết và trình bày bài
HS: Viết bài vào vở
GV: Quan sát, uốn nắn
HS: Đọc tên chủ đề -> quan sát tranh SGK nhận xét nội dung tranh
GV: Đặt câu hỏi gợi ý
HS: Luyện nói theo chủ đề
GV: Nói mẫu
HS: Nói lại câu GV vừa nói
HS: Khá giỏi nói
- HS khác nhắc lại
GV: Gọi học sinh nhắc tên nội dung bài
HS: Đọc bài trên bảng
GV: Dặn học sinh về nhà đọc bài
 Thứ ngày tháng năm 2009
 Bài 54: UNG – ƯNG 
I.Mục đích yêu cầu:
- Giúp học sinh đọc viết được: ung, ưng, bông súng, sừng hươu 
- Đọc đúng câu: “ Không son mà đỏ
 Không gõ mà kêu
 Không khều mà rụng”.
- Luyên nói từ 2 -4 câu theo chủ đề “ Rừng, thung lũng, suối, đèo ”.
II.Đồ dùng dạy – học:
GV: Sử dụng bộ ghép chữ, tranh (SGK).
HS: Bộ ghép chữ.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (4 phút)
- Đọc: bài 53 (SGK)
- Viết: rặng dừa, vầng trăng, nâng niu
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (2P)
2.Dạy vần:
a)Nhận diện vần ung - ưng (3P)
b)Phát âm và đánh vần (12P)
 ung ưng
 súng sừng
 bông súng sừng hươu
Nghỉ giải lao
c)Viết bảng con (7P)
 ung bông súng
ưng sừng hươu
d)Đọc từ ứng dụng (7P)
 cây sung củ gừng
 trung thu vui mừng
Tiết 2
3.Luyện tập:
a) Luyện đọc bảng – SGK (19P)
“ Không son mà đỏ
Không gõ mà kêu
Không khều mà rụng”.
Nghỉ giải lao (5P)
b)Luyện viết vở tập viết (7P)
c)Luyện nói theo chủ đề (7P)
 “Rừng, thung lũng, suối, đèo’’
4.Củng cố – dặn dò: (2P)
HS: Đọc bài (2 em)
HS: Viết bảng con
GV: Nhận xét, đánh giá
GV: Giới thiệu vần ung – ưng
*Vần ung 
GV: Vần ung gồm u - ng
HS: So sánh ung – ong 
Giống nhau: Kết thúc bằng ng
Khác nhau: Bắt đầu bằng u
HS: Phát âm ung phân tích -> ghép ung -> ghép súng đánh vần – phân tich - đọc trơn
GV: Cho học sinh quan sát tranh 
GV: Giải thích tranh vẽ
HS: Ghép từ bông súng - đọc trơn – phân tích 
* Vần ưng GV: HD tương tự
GV: Viết mẫu lên bảng (nêu rõ qui trình)
HS: Viết bảng con
GV: Quan sát, uốn nắn
HS: Đọc từ -> tìm gạch chân tiếng chứa vần mới học 
GV: Giải nghĩa từ
HS: Luyện đọc( cả lớp, cá nhân,..)
HS: Luyện đọc bài trên bảng -> đọc nhóm đọc cá nhân – lớp
HS: Quan sát tranh 3 (SGK) nhận xét nội dung tranh
GV: Ghi câu ứng dụng
HS: Đọc câu ứng dụng
HS: Đọc bài trong SGK(đọc nhóm, cá nhân,lớp)
GV: Hướng dẫn học sinh cách viết và trình bày bài
HS: Viết bài vào vở
GV: Quan sát, uốn nắn
HS: Đọc tên chủ đề -> quan sát tranh SGK nhận xét nội dung tranh
GV: Đặt câu hỏi gợi ý
HS: Luyện nói theo chủ đề
GV: Nói mẫu
HS: Nói lại câu GV vừa nói
HS: Khá giỏi nói
- HS khác nhắc lại
GV: Gọi học sinh nhắc tên nội dung bài
HS: Đọc bài trên bảng
GV: Dặn học sinh về nhà đọc bài
 Thứ ngày tháng năm 2009
 TẬP VIẾT
	Nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây
I.Mục đích yêu cầu:
- Biết viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ: Nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây
- Viết nhanh, đẹp.
- Có ý thức giữ gìn sách vở sạch đẹp.
II.Đồ dùng dạy - học:
- GV: Mẫu chữ, bảng phụ
- HS: Bảng con, phấn. Khăn lau bảng, vở tập viết.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ:(3 phút)
 Chú cừu, khôn lớn
B. Bài mới: 
 1.Giới thiệu bài: (2 phút)
 2.Hướng dẫn viết:
a. HD quan sát, nhận xét: (6 phút)
Nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây
b. HD viết bảng con: ( 5 phút)
Nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây
c.HD viết vào vở ( 18 phút )
3. Chấm chữa bài: (4 phút )
4. Củng cố, dặn dò: (2 ph)
HS: Viết bảng con
H+GV: Nhận xét, đánh giá
GV: Nêu yêu cầu của tiết học
GV: Gắn mẫu chữ lên bảng
HS: Quan sát, nêu nhận xét về độ cao, chiều rộng, cỡ chữ.
H+GV: Nhận xét, bổ sung
GV: Hướng dẫn qui trình viết( Vừa nói vừa thao tác ).
HS: Tập viết vào bảng con lần lượt từng chữ.( Cả lớp )
GV: Quan sát, uốn nắn.
GV: Nêu rõ yêu cầu, hướng dẫn viết từng dòng.
HS: Viết từng dòng theo mẫu và HD của giáo viên.
GV: Quan sát, uốn nắn.
GV: Chấm bài của 1 số học sinh.
- Nhận xét, chữa lỗi trước lớp,
GV: Nhận xét chung giờ học.
HS: Viết hoàn thiện bài và chuẩn bị bài học sau.
TẬP VIẾT
Con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng.
I.Mục đích yêu cầu:
- Biết viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ: Con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng.
- Viết nhanh, đẹp.
- Có ý thức giữ gìn sách vở sạch đẹp.
II.Đồ dùng dạy - học:
- GV: Mẫu chữ, bảng phụ
- HS: Bảng con, phấn. Khăn lau bảng, vở tập viết.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ:(3 phút)
 Nền nhà, cuộn dây
B. Bài mới: 
 1.Giới thiệu bài: (2 phút)
 2.Hướng dẫn viết:
a. HD quan sát, nhận xét: (6 phút)
Con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng.
 b. HD viết bảng con: ( 5 phút)
Con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng.
c.HD viết vào vở ( 18 phút )
3. Chấm chữa bài: (4 phút )
4. Củng cố, dặn dò: (2 ph)
HS: Viết bảng con
H+GV: Nhận xét, đánh giá
GV: Nêu yêu cầu của tiết học
GV: Gắn mẫu chữ lên bảng
HS: Quan sát, nêu nhận xét về độ cao, chiều rộng, cỡ chữ.
H+GV: Nhận xét, bổ sung
GV: Hướng dẫn qui trình viết( Vừa nói vừa thao tác ).
HS: Tập viết vào bảng con lần lượt từng chữ.( Cả lớp )
GV: Quan sát, uốn nắn.
GV: Nêu rõ yêu cầu, hướng dẫn viết từng dòng.
HS: Viết từng dòng theo mẫu và HD của giáo viên.
GV: Quan sát, uốn nắn.
GV: Chấm bài của 1 số học sinh.
- Nhận xét, chữa lỗi trước lớp,
GV: Nhận xét chung giờ học.
HS: Viết hoàn thiện bài và chuẩn bị bài học sau.
 SINH HOẠT LỚP
I-Mục đích yêu cầu:
-Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần 
-Nêu phương hướng hoạt động trong tuần tới
II các nội dung chính:
 1: GV đánh giá hoạt động của lớp trong tuần vừa qua
 *Ưu điểm :
-Nhìn chung các em ngoan, chăm chỉ học tập,
-Tham gia tốt mọi phong trào của trường lớp đề ra
-Thực hiện tốt các hoạt động của đội đề ra 
-Một số em hăng hái phát biểu xây dựng bài và dành nhiều điểm 9, 10 như em Ngọc Nhi, Cẩm Vân, Thảo Ngân, Dũng, Bảo, Quỳnh,Xuân Hải....
 * Tồn tại :
- Một số em chưa mạnh dạn phát biểu xây dựng bài 
-Một số bạn chưa chăm chỉ học tập, kết quả học tâp chưa cao. 
 2: K ế hoạch: 
-Những bạn chưa chăm chỉ học tập, kết quả học tâp chưa cao, tuần sau học tập tốt hơn.
-Trang trí lớp học.
-Xây dựng nề nếp lớp tốt.
-Chú ý các hoạt động ngoài giờ.
-Vệ sinh cá nhân vệ sinh lớp học sạch sẽ.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 13.doc