I.Mục đích yêu cầu:
- Giúp học sinh đọc và viết được om – làng xóm, am – rừng tràm
- Đọc đúng từ và câu hỏi ứng dụng: “Mưa . bòng”.
- Luyên nói từ 2 -4 câu theo chủ đề “Nói lời cảm ơn”
II.Đồ dùng dạy – học:
GV: Bộ ghép chữ - sử dụng tranh (Sgk)
HS: Bộ ghép chữ - Sgk
III.Các hoạt động dạy – học:
Thứ ngày tháng năm 2009 TUẦN 15: Bài 60: om – am I.Mục đích yêu cầu: - Giúp học sinh đọc và viết được om – làng xóm, am – rừng tràm - Đọc đúng từ và câu hỏi ứng dụng: “Mưa ... bòng”. - Luyên nói từ 2 -4 câu theo chủ đề “Nói lời cảm ơn” II.Đồ dùng dạy – học: GV: Bộ ghép chữ - sử dụng tranh (Sgk) HS: Bộ ghép chữ - Sgk III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A.KTBC: ( 5P) 1,Đọc: bài 59 (Sgk) 2,Viết: bình minh, nhà rông B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: (2P) 2,Dạy vần mới: a-HĐ1: Nhận diện vần om (3P) b-HĐ2: Phát âm và đánh vần om am xóm tràm làng xóm rừng tràm Nghỉ giải lao c-HĐ3: Viết bảng con om – am, làng xóm – rừng tràm (7P) d-HĐ4: Đọc từ ứng dụng (7P) chòm nâu quả trám đom đóm trái cam Tiết 2: 3,Luyện tập a-HĐ1: Luyện đọc bảng – Sgk (16P) “Mưa tháng bảy gãy cành trám Nắng tháng tám rám trái bòng” b-HĐ2: Luyện viết vở tập viết (7P) c-HĐ3: Luyện nói chủ đề Nói lời cám ơn (7P) Khi nào nói lời cám ơn? Khi nào nói lời xin lỗi? 3,Củng cố – dặn dò: (2P) HS: Đọc bài trong Sgk (2H) GV: Nhận xét, đánh giá HS: Cả lớp viết bảng con GV: Giới thiệu vần om – am *Vần om: GV: Vần om gồm o – m HS: So sánh om – m HS: Đánh vần om -> ghép om -> đánh vần phân tích đọc trơn HS: Ghép xóm -> đánh vần -> phân tích đọc trơn GV: Cho học sinh quan sát tranh -> giải nghĩa HS: Đọc trơn -> phân tích *Vần am: qui trình tương tự GV: Viết mẫu lên bảng (nêu rõ qui trình) HS: Viết bảng con HS: Đọc từ ứng dụng -> tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới GV: Giải nghĩa từ HS: Luyện đọc bài trên bảng -> quan sát tranh 3 (SGK) nhận xét hình ảnh trong tranh GV: Ghi câu ứng dụng lên bảng HS: Đọc câu ứng dụng HS: Đọc bài (SGK) đọc nhóm, cá nhân GV: Hướng dẫn học sinh cách trình bày HS: Viết bài vào vở HS: Đọc tên chủ đề -> quan sát tranh GV: Đặt câu hỏi HS: Luyện nói theo chủ đề GV: Tiểu kết GV: Chốt nội dung bài, dặn học sinh về nhà đọc bài ĐẠO ĐỨC (tiết 2) LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ I.Mục tiêu: - Giúp học sinh hiểu lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ biết đoàn kết hoà thuận với anh chị. - Biết cơ xử, lễ phép nhường nhịn em nhỏ. -Yêu quý anh chị em mình. II.Đồ dùng dạy – học: GV: Trò chơi H: Vở bài tập III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A.KTBC: (4P) Hát bài: Cả nhà thương nhau B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: (2 phút) 2,Các hoạt động: a-HĐ1: Học sinh làm bài tập 3. b-HĐ2: HS chơi đón vai. c-HĐ3: Học sinh tợ liên hệ hoặc kể các tấm gương về lễ phép với anh chị,nhường nhịn em nhỏ. Kết luận chung Anh ,chị em trong gia đình là những người ruột thịt .Vì vậy ,em cần phải thương yêu,quan tâm, chăm sóc anh,chị em; biết lễ phép với anh,chị và nhường nhịn em nhỏ.Có như vậy,gia đình mới hoà thuận, cha mẹ mới vui lòng. 3,Tổng kết – dặn dò: (2 phút) GV: Cho học sinh hát GV: Giới thiệu bài 1.GV giải thích cách làm bài tập 3 2. HS làm việc cá nhân. 3. GV mời một số em làm bài tập trước lớp. 4.GV kết luận GV: Khen những học sinh đã thực hiện tốt GV chia nhóm và yêu cầu học sinh đóng vai theo các tình huống của bài tập 2(mỗi nhóm đóng vai một tình huống). Các nhóm học sinh chuẩn bị đóng vai. Các nhóm học sinh lên đóng vai. Cả lớp nhận xét. GV kết luận: - Là anh chị,cần phải nhường nhịn em nhỏ. - Là em,cần phải lễ phép,vâng lời anh chị. HS: Làm việc cá nhân HS: Trình bày HS: Nhận xét Kết luận GV nhận xét tiết học. Dặn học sinh thực hiện tốt những điều đã học. Thứ ngày tháng năm 2009 Bài 61: ăm - âm I.Mục đích yêu cầu: - Học sinh đọc viết đúng ăm – nuôi tằm, âm – hái nấm - Đọc đúng từ và câu ứng dụnGV: “Con suối... đồi”. - Luyên nói từ 2 -4 câu theo chủ đề: “Thứ, ngày, tháng, năm” II.Đồ dùng dạy – học: GV: Sử dụng tranh (SGK), bộ ghép chữ. HS: SGK – bộ ghép chữ III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A.KTBC: (4P) 1,Đọc: bài 6 (SGK) 2,Viết: chòm râu, quả trám B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: (2P) 2,Dạy vần: a-HĐ1: Nhận diện vần ăm (3P) b-HĐ2: Phát âm và đánh vần (9P) ăm âm tằm nấm nuôi tằm hái nấm Nghỉ giải lao c-HĐ3: Viết bảng con ăm – âm, nuôi tằm, hái nấm (7P) d-HĐ4: Đọc từ ứng dụng (7P) tăm tre mầm non đỏ thắm đường hầm Tiết 2: 3,Luyện tập a-HĐ1: Luyện đọc bảng – Sgk (16P) Con suối sau nhà rì rầm chảy. Đàn dê cắm cúi gặm cỏ bên sườn núi. b-HĐ2: Luyện viết vở tập viết (7P) c-HĐ3: Luyện nói chủ đề: Thứ, ngày, tháng, năm (7P) 3,Củng cố – dặn dò: (2P) HS: Đọc bài trong Sgk (2H) GV: Nhận xét, đánh giá HS: Cả lớp viết bảng con GV: Giới thiệu vần om – am *Vần ăm: GV: Vần ăm gồm ă – m HS: So sánh ăm – am giống khác nhau HS: Đánh vần ăm -> ghép ăm -> đánh vần phân tích đọc trơn HS: Ghép tằm -> đánh vần -> phân tích đọc trơn GV: Cho học sinh quan sát tranh -> giải nghĩa HS: Đọc trơn -> phân tích *Vần âm: qui trình tương tự GV: Viết mẫu lên bảng (nêu rõ qui trình) HS: Viết bảng con HS: Đọc từ ứng dụng -> tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới GV: Giải nghĩa từ HS: Luyện đọc bài trên bảng -> quan sát tranh 3 (SGK) nhận xét hình ảnh trong tranh GV: Ghi câu ứng dụng lên bảng HS: Đọc câu ứng dụng HS: Đọc bài (SGK) đọc nhóm, cá nhân GV: Hướng dẫn học sinh cách trình bày HS: Viết bài vào vở HS: Đọc tên chủ đề -> quan sát tranh GV: Đặt câu hỏi HS: Luyện nói theo chủ đề GV: Tiểu kết GV: Chốt nội dung bài, dặn học sinh về nhà đọc bài Thứ ngày tháng năm 2009 Bài 62: ÔM - ƠM I.Mục đích yêu cầu: - Giúp học sinh đọc viết được: ôm, con tôm, ơm, đống rơm - Đọc đúng câu: “ Vàng mơ như trái chín ................ Đường tới trường xôn xao”. - Luyên nói từ 2 -4 câu theo chủ đề: “ Bữa cơm ”. II.Đồ dùng dạy – học: GV: Sử dụng bộ ghép chữ, tranh (SGK). HS: Bộ ghép chữ. III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A.KTBC: (4 phút) - Đọc: bài 61 (SGK) - Viết: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (2P) 2.Dạy vần: a)Nhận diện vần ôm – ơm (3P) b)Phát âm và đánh vần (12P) ôm ơm tôm rơm con tôm đống rơm Nghỉ giải lao c)Viết bảng con (7P) ôm con tôm ơm đống rơm d)Đọc từ ứng dụng (7P) chó đốm sáng sớm chôm chôm mùi thơm Tiết 2 3.Luyện tập: a) Luyện đọc bảng – SGK (19P) “ Vàng mơ như trái chín ................ Đường tới trường xôn xao”. Nghỉ giải lao (5P) b)Luyện viết vở tập viết (7P) c)Luyện nói theo chủ đề (7P) “ Bữa cơm ”. 4.Củng cố – dặn dò: (2P) HS: Đọc bài (2 em) HS: Viết bảng con GV: Nhận xét, đánh giá GV: Giới thiệu vần ôm - ơm *Vần ôm: GV: Vần ôm gồm ô- m HS: So sánh ôm – om Giống nhau: Kết thúc bằng m Khác nhau: Bắt đầu bằng ô và o HS: Phát âm ôm phân tích -> ghép ôm-> ghép tôm đánh vần – phân tich - đọc trơn GV: Cho học sinh quan sát tranh GV: Giải thích tranh vẽ HS: Ghép từ con tôm - đọc trơn – phân tích * Vần ơm: HD tương tự GV: Viết mẫu lên bảng (nêu rõ qui trình) HS: Viết bảng con GV: Quan sát, uốn nắn HS: Đọc từ -> tìm gạch chân tiếng chứa vần mới học GV: Giải nghĩa từ HS: Luyện đọc( cả lớp, cá nhân,..) HS: Luyện đọc bài trên bảng -> đọc nhóm đọc cá nhân – lớp HS: Quan sát tranh 3 (SGK) nhận xét nội dung tranh GV: Ghi câu ứng dụng HS: Đọc câu ứng dụng HS: Đọc bài trong SGK(đọc nhóm, cá nhân,lớp) GV: Hướng dẫn học sinh cách viết và trình bày bài HS: Viết bài vào vở GV: Quan sát, uốn nắn HS: Đọc tên chủ đề -> quan sát tranh SGK nhận xét nội dung tranh GV: Đặt câu hỏi gợi ý HS: Luyện nói theo chủ đề GV: Nói mẫu HS: Nói lại câu GV vừa nói HS: Khá giỏi nói - HS khác nhắc lại GV: Gọi học sinh nhắc tên nội dung bài HS: Đọc bài trên bảng GV: Dặn học sinh về nhà đọc bài Thứ ngày tháng năm 2009 Bài 63: EM – ÊM I.Mục đích yêu cầu: - Giúp học sinh đọc viết được: em, êm, con tem, sao đêm - Đọc đúng câu: “ Con cò mà đi ăn đêm Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao”. - Luyên nói từ 2 -4 câu theo chủ đề: Anh chị em trong nhà”. II.Đồ dùng dạy – học: GV: Sử dụng bộ ghép chữ, tranh (SGK). HS: Bộ ghép chữ. III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A.KTBC: (4 phút) - Đọc: bài 62 (SGK) - Viết: ôm, ơm, con tôm, đống rơm B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (2P) 2.Dạy vần: a)Nhận diện vần em – êm (3P) b)Phát âm và đánh vần (12P) em êm tem đêm con tem sao đêm Nghỉ giải lao c)Viết bảng con (7P) em con tem êm sao đêm d)Đọc từ ứng dụng (7P) trẻ em ghế đệm que kem mềm mại Tiết 2 3.Luyện tập: a) Luyện đọc bảng – SGK (19P) “ Con cò mà đi ăn đêm Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao”. Nghỉ giải lao (5P) b)Luyện viết vở tập viết (7P) c)Luyện nói theo chủ đề (7P) Anh chị em trong nhà 4.Củng cố – dặn dò: (2P) HS: Đọc bài (2 em) HS: Viết bảng con GV: Nhận xét, đánh giá GV: Giới thiệu vần em – êm *Vần em: GV: Vần em gồm e - m HS: So sánh em – om Giống nhau: Kết thúc bằng m Khác nhau: Bắt đầu bằng e và o HS: Phát âm em phân tích -> ghép em-> ghép tem đánh vần – phân tich - đọc trơn GV: Cho học sinh quan sát tranh GV: Giải thích tranh vẽ HS: Ghép từ con tem - đọc trơn – phân tích * Vần êm: HD tương tự GV: Viết mẫu lên bảng (nêu rõ qui trình) HS: Viết bảng con GV: Quan sát, uốn nắn HS: Đọc từ -> tìm gạch chân tiếng chứa vần mới học GV: Giải nghĩa từ HS: Luyện đọc( cả lớp, cá nhân,..) HS: Luyện đọc bài trên bảng -> đọc nhóm đọc cá nhân – lớp HS: Quan sát tranh 3 (SGK) nhận xét nội dung tranh GV: Ghi câu ứng dụng HS: Đọc câu ứng dụng HS: Đọc bài trong SGK(đọc nhóm, cá nhân,lớp) GV: Hướng dẫn học sinh cách viết và trình bày bài HS: Viết bài vào vở GV: Quan sát, uốn nắn HS: Đọc tên chủ đề -> quan sát tranh SGK nhận xét nội dung tranh GV: Đặt câu hỏi gợi ý HS: Luyện nói theo chủ đề GV: Nói mẫu HS: Nói lại câu GV vừa nói HS: Khá giỏi nói - HS khác nhắc lại GV: Gọi học sinh nhắc tên nội dung bài HS: Đọc bài trên bảng GV: Dặn học sinh về nhà đọc bài Thứ ngày tháng năm 2009 TẬP VIẾT Nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng,... I.Mục đích yêu cầu: - Biết viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ: Nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng,... - Viết nhanh, đẹp. - Có ý thức giữ gìn sách vở sạch đẹp. II.Đồ dùng dạy - học: - GV: Mẫu chữ, bảng phụ - HS: Bảng con, phấn. Khăn lau bảng, vở tập viết. III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ:(3 phút) con ong, cây thông B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (2 phút) 2.Hướng dẫn viết: a. HD quan sát, nhận xét: (6 phút) Nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng,... b. HD viết bảng con: ( 5 phút) Nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng,... c.HD viết vào vở ( 18 phút ) . 3. Chấm chữa bài: (4 phút ) 4. Củng cố, dặn dò: (2 ph) HS: Viết bảng con H+GV: Nhận xét, đánh giá GV: Nêu yêu cầu của tiết học GV: Gắn mẫu chữ lên bảng HS: Quan sát, nêu nhận xét về độ cao, chiều rộng, cỡ chữ. H+GV: Nhận xét, bổ sung GV: Hướng dẫn qui trình viết( Vừa nói vừa thao tác ). HS: Tập viết vào bảng con lần lượt từng chữ.( Cả lớp ) GV: Quan sát, uốn nắn. GV: Nêu rõ yêu cầu, hướng dẫn viết từng dòng. HS: Viết từng dòng theo mẫu và HD của giáo viên. GV: Quan sát, uốn nắn. GV: Chấm bài của 1 số học sinh. - Nhận xét, chữa lỗi trước lớp, GV: Nhận xét chung giờ học. HS: Viết hoàn thiện bài và chuẩn bị bài học sau. TẬP VIẾT đỏ thắm, mầm non. Chôm chôm, trẻ em I.Mục đích yêu cầu: - Biết viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ: đỏ thắm, mầm non. Chôm chôm, trẻ em - Viết nhanh, đẹp. - Có ý thức giữ gìn sách vở sạch đẹp. II.Đồ dùng dạy - học: - GV: Mẫu chữ, bảng phụ - HS: Bảng con, phấn. Khăn lau bảng, vở tập viết. III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ:(3 phút) nhà trường, buôn làng B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (2 phút) 2.Hướng dẫn viết: a. HD quan sát, nhận xét: (6 phút) đỏ thắm, mầm non. chôm chôm, trẻ em,... b. HD viết bảng con: ( 5 phút) đỏ thắm, mầm non. chôm chôm, trẻ em,... c.HD viết vào vở ( 18 phút ) 3. Chấm chữa bài: (4 phút ) 4. Củng cố, dặn dò: (2 ph) HS: Viết bảng con H+GV: Nhận xét, đánh giá GV: Nêu yêu cầu của tiết học GV: Gắn mẫu chữ lên bảng HS: Quan sát, nêu nhận xét về độ cao, chiều rộng, cỡ chữ. H+GV: Nhận xét, bổ sung GV: Hướng dẫn qui trình viết( Vừa nói vừa thao tác ). HS: Tập viết vào bảng con lần lượt từng chữ.( Cả lớp ) GV: Quan sát, uốn nắn. GV: Nêu rõ yêu cầu, hướng dẫn viết từng dòng. HS: Viết từng dòng theo mẫu và HD của giáo viên. GV: Quan sát, uốn nắn. GV: Chấm bài của 1 số học sinh. - Nhận xét, chữa lỗi trước lớp, GV: Nhận xét chung giờ học. HS: Viết hoàn thiện bài và chuẩn bị bài học sau. Môn : Thủ công GẤP CÁI QUẠT I-Mục tiêu : HS biết cách gấp và gấp được cái quạt. II- Chuẩn bị: A-Giáo viên: - Quạt giấy mẫu. B- Học sinh: -Giấy màu ,vở thủ công ,bút chì, hồ dán. III- Các hoạt động dạy –học a- Kiểm tra bài cũ GV kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh b- Bài mới: GV giới thiệu bài : 1- GV hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét. 2- GV hướng dẫn mẫu cách gấp. 3- HS thực hành 4- Trưng bày sản phẩm IV- Nhận xét ,dặn dò - GV nhận xét tiết học . - Dặn dò HS chuẩn bị giấy có kẻ ô,giấy màu để học bài tiếp “Gấp cái quạt”. SINH HOẠT LỚP I-Mục đích yêu cầu: -Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần -Nêu phương hướng hoạt động trong tuần tới II các nội dung chính: 1: GV đánh giá hoạt động của lớp trong tuần vừa qua *Ưu điểm : -Nhìn chung các em ngoan, chăm chỉ học tập, -Tham gia tốt mọi phong trào của trường lớp đề ra -Thực hiện tốt các hoạt động của đội đề ra -Một số em hăng hái phát biểu xây dựng bài và dành nhiều điểm 9, 10 như em Ngọc Nhi, Cẩm Vân, Thảo Ngân, Dũng, Bảo, Quỳnh,Xuân Hải.... * Tồn tại : - Một số em chưa mạnh dạn phát biểu xây dựng bài -Một số bạn chưa chăm chỉ học tập, kết quả học tâp chưa cao. 2: K ế hoạch: -Những bạn chưa chăm chỉ học tập, kết quả học tâp chưa cao, tuần sau học tập tốt hơn. -Trang trí lớp học. -Xây dựng nề nếp lớp tốt. -Chú ý các hoạt động ngoài giờ. -Vệ sinh cá nhân vệ sinh lớp học sạch sẽ.
Tài liệu đính kèm: