I.Mục đích yêu cầu:
- Học sinh đọc, viết đúnGV: ăc, âc, mắc áo, quả gấc
- Đọc đúng từ và câu ứng dụnGV:
“Những đàn chim ngói
Mặc áo màu nâu
Đeo cườm ở cổ
Chân đất hồng hồng
Như nung qua lửa”.
- Luyên nói từ 2-4 câu theo chủ đề: “ Ruộng bậc thang”
II.Đồ dùng dạy – học:
GV: Sử dụng tranh SGK, bộ ghép chữ.
HS: SGK, bộ ghép chữ
III.Các hoạt động dạy – học:
Thứ ngày tháng năm 2010 TUẦN 19 Bài 77: ăc – âc I.Mục đích yêu cầu: - Học sinh đọc, viết đúnGV: ăc, âc, mắc áo, quả gấc - Đọc đúng từ và câu ứng dụnGV: “Những đàn chim ngói Mặc áo màu nâu Đeo cườm ở cổ Chân đất hồng hồng Như nung qua lửa”. - Luyên nói từ 2-4 câu theo chủ đề: “ Ruộng bậc thang” II.Đồ dùng dạy – học: GV: Sử dụng tranh SGK, bộ ghép chữ. HS: SGK, bộ ghép chữ III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A.KTBC: 4P - Đọc: bài 76 (SGK) - Viết: con sóc, bác sĩ B.Bài mới: 31P 1.Giới thiệu bài: 2.Dạy vần: a) Nhận diện vần ăc– âc b) Phát âm và đánh vần ăc âc mắc gấc mắc áo quả gấc Nghỉ giải lao c) Viết bảng con ăc, âc, mắc áo, quả gấc d) Đọc từ ứng dụng màu sắc giấc ngủ ăn mặc nhấc chân Tiết 2: 3,Luyện tập 32P a) Luyện đọc bảng – Sgk “ Những đàn chim ngói Mặc áo màu nâu Đeo cườm ở cổ Chân đất hồng hồng Như nung qua lửa”. b) Luyện viết vở tập viết c) Luyện nói chủ đề: Ruộng bậc thang 4,Củng cố – dặn dò: 3P 2HS: Đọc bài trong Sgk GV: Nhận xét, đánh giá HS: Cả lớp viết bảng con GV: Giới thiệu vần ăc – âc *Vần ăc: GV: Vần ăc gồm ă – c HS: Đánh vần ăc , ghép ăc, đánh vần phân tích đọc trơn HS: Ghép mắc, đánh vần, phân tích cấu tạo, đọc trơn GV: Cho học sinh quan sát tranh, giải nghĩa từ: Mắc áo HS: Đọc trơn, phân tích cấu tạo *Vần âc: qui trình tương tự GV: Viết mẫu lên bảng (nêu rõ qui trình) HS: Viết bảng con HS: Đọc từ ứng dụng -> tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới GV: Giải nghĩa từ HS: Luyện đọc bài trên bảng -> quan sát tranh 3 (SGK) nhận xét hình ảnh trong tranh GV: Ghi câu ứng dụng lên bảng HS: Đọc câu ứng dụng HS: Đọc bài (SGK) đọc nhóm, cá nhân GV: Hướng dẫn học sinh cách trình bày HS: Viết bài vào vở HS: Đọc tên chủ đề -> quan sát tranh GV: Đặt câu hỏi HS: Luyện nói theo chủ đề GV: Tiểu kết GV: Chốt nội dung bài, dặn học sinh về nhà đọc bài H; Ôn lại bài, xem trước bài sau. ĐẠO ĐỨC Thực hành kỹ năng cuối học kỳ I I.Mục tiêu: - Học sinh ôn lại tất cả các bài đã học. Nắm được nội dung chính của từng bài. - Học tập những hành vi đạo đức tốt của từng bài - Biết áp dụng các hành vi đạo đức đúng đắn đã học vào trong cuộc sống. II. Đồ dùng dạy – học: GV: SGK, bảng phụ. HS: Xem trước bài ở nhà III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A.KTBC: 3P - Kể tên các bài đạo đức đã học ở học kỳ I B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: 1P 2,Nội dunGV: 29P a)Ôn lại nội dung các bài đã học Tên bài Nội dung chính Em học được những gì ở bài học đó - Em là HS lớp 1 - Gọn gàng, sạch sẽ -.......... - Gia đình em b)Trò chơi: 3,Củng cố – dặn dò: 2P HS: Trả lời (2H) GV: Nhận xét GV: Giới thiệu bài – ghi tên bài GV: Nêu yêu cầu phần ôn tập. - HD học sinh học tập theo nhóm HS: Trao đổi nhóm, trả lời các câu hỏi GV đưa ra, điền nội dung vào từng cột( BP) - Đại diện nhóm trình bày trước lớp HS+GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận GV: Nêu yêu cầu trò chơi - HD học sinh cách chơi HS: Ôn lại các trò chơi đã học mà học sinh đã học. GV: Quan sát, sửa sai. GV: Nhận xét tiết học Dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau Thứ ngày tháng năm 2010 Bài 78: uc – ưc I.Mục đích yêu cầu: - Học sinh đọc, viết đúnGV: uc, ưc, cần trục, lực sĩ - Đọc đúng từ và câu ứng dụnGV: “Con gì màu đỏ Lông mượt như tơ Sáng sớm tinh mơ Gọi người thức dậy”. - Luyên nói từ 2-4 câu theo chủ đề: “ Ai thức dậy sớm nhất” II.Đồ dùng dạy – học: GV: Sử dụng tranh SGK, bộ ghép chữ. HS: SGK, bộ ghép chữ III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A.KTBC: 4P - Đọc: bài 77 (SGK) - Viết: ăc, âc, mắc áo B.Bài mới: 31P 1.Giới thiệu bài: 2.Dạy vần: a) Nhận diện vần uc– ưc b) Phát âm và đánh vần uc ưc trục lực cần trục lực sĩ Nghỉ giải lao c) Viết bảng con uc, ưc, cần trục, lực sĩ d) Đọc từ ứng dụng máy xúc lọ mực cúc vạn thọ nóng nực Tiết 2: 3,Luyện tập 32P a) Luyện đọc bảng – Sgk “Con gì màu đỏ Lông mượt như tơ Sáng sớm tinh mơ Gọi người thức dậy”. b) Luyện viết vở tập viết c) Luyện nói chủ đề: Ai thức dậy sớm nhất 4,Củng cố – dặn dò: 3P 2HS: Đọc bài trong Sgk GV: Nhận xét, đánh giá HS: Cả lớp viết bảng con GV: Giới thiệu vần uc – ưc *Vần uc: GV: Vần uc gồm u – c HS: Đánh vần uc , ghép uc, đánh vần phân tích đọc trơn HS: Ghép trục, đánh vần, phân tích cấu tạo, đọc trơn GV: Cho học sinh quan sát tranh, giải nghĩa từ: cần trục HS: Đọc trơn, phân tích cấu tạo *Vần ưc: qui trình tương tự GV: Viết mẫu lên bảng (nêu rõ qui trình) HS: Viết bảng con HS: Đọc từ ứng dụng -> tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới GV: Giải nghĩa từ HS: Luyện đọc bài trên bảng -> quan sát tranh 3 (SGK) nhận xét hình ảnh trong tranh GV: Ghi câu ứng dụng lên bảng HS: Đọc câu ứng dụng HS: Đọc bài (SGK) đọc nhóm, cá nhân GV: Hướng dẫn học sinh cách trình bày HS: Viết bài vào vở HS: Đọc tên chủ đề -> quan sát tranh GV: Đặt câu hỏi HS: Luyện nói theo chủ đề GV: Tiểu kết GV: Chốt nội dung bài, dặn học sinh về nhà đọc bài H; Ôn lại bài, xem trước bài sau. Thứ ngày tháng năm 2010 Bài 79: ôc – uôc I.Mục đích yêu cầu: - Học sinh đọc, viết đúnGV: ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc - Đọc đúng từ và câu ứng dụnGV: “Mái nhà của ốc Tròn vo bên mình Mái nhà của em Nghiêng giàn gấc đỏ”. - Luyên nói từ 2-4 câu theo chủ đề: “ Tiêm chủng, uống thuốc” II.Đồ dùng dạy – học: GV: Sử dụng tranh SGK, bộ ghép chữ. HS: SGK, bộ ghép chữ III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A.KTBC: 4P - Đọc: bài 78 (SGK) - Viết: uc, ưc, cần trục, lực sĩ B.Bài mới: 31P 1.Giới thiệu bài: 2.Dạy vần: a) Nhận diện vần ôc– uôc b) Phát âm và đánh vần ôc uôc mộc đuốc thợ mộc ngọn đuốc Nghỉ giải lao c) Viết bảng con ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc d) Đọc từ ứng dụng con ốc đôi guốc gốc cây thuộc bài Tiết 2: 3,Luyện tập 32P a) Luyện đọc bảng – Sgk “Mái nhà của ốc Tròn vo bên mình Mái nhà của em Nghiêng giàn gấc đỏ”. b) Luyện viết vở tập viết c) Luyện nói chủ đề: Tiêm chủng, uống thuốc 4,Củng cố – dặn dò: 3P 2HS: Đọc bài trong Sgk GV: Nhận xét, đánh giá HS: Cả lớp viết bảng con GV: Giới thiệu vần ôc – uôc *Vần ôc: GV: Vần ôc gồm ô – c HS: Đánh vần ôc , ghép ôc, đánh vần phân tích đọc trơn HS: Ghép mộc, đánh vần, phân tích cấu tạo, đọc trơn GV: Cho học sinh quan sát tranh, giải nghĩa từ: thợ mộc HS: Đọc trơn, phân tích cấu tạo *Vần uôc: qui trình tương tự GV: Viết mẫu lên bảng (nêu rõ qui trình) HS: Viết bảng con HS: Đọc từ ứng dụng -> tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới GV: Giải nghĩa từ HS: Luyện đọc bài trên bảng -> quan sát tranh 3 (SGK) nhận xét hình ảnh trong tranh GV: Ghi câu ứng dụng lên bảng HS: Đọc câu ứng dụng HS: Đọc bài (SGK) đọc nhóm, cá nhân GV: Hướng dẫn học sinh cách trình bày HS: Viết bài vào vở HS: Đọc tên chủ đề -> quan sát tranh GV: Đặt câu hỏi HS: Luyện nói theo chủ đề GV: Tiểu kết GV: Chốt nội dung bài, dặn học sinh về nhà đọc bài H; Ôn lại bài, xem trước bài sau. Thứ ngày tháng năm 2010 Bài 80: iêc – ươc I.Mục đích yêu cầu: - Học sinh đọc, viết đúnGV: iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn - Đọc đúng từ và câu ứng dụnGV: “Quê hương là con diều biếc Chiều chiều con thả trên đồng Quê hương là con đò nhỏ Êm đềm khua nước ven sông”. - Luyên nói từ 2-4 câu theo chủ đề: “ Xiếc, múa rối, ca nhạc” II.Đồ dùng dạy – học: GV: Sử dụng tranh SGK, bộ ghép chữ. HS: SGK, bộ ghép chữ III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A.KTBC: 4P - Đọc: bài 79 (SGK) - Viết: ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc B.Bài mới: 31P 1.Giới thiệu bài: 2.Dạy vần: a) Nhận diện vần iêc– ươc b) Phát âm và đánh vần iêc ươc xiếc rước xem xiếc rước đèn Nghỉ giải lao c) Viết bảng con iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn d) Đọc từ ứng dụng cá diếc cái lược công việc thước kẻ Tiết 2: 3,Luyện tập 32P a) Luyện đọc bảng – Sgk “Quê hương là con diều biếc Chiều chiều con thả trên đồng Quê hương là con đò nhỏ Êm đềm khua nước ven sông”. b) Luyện viết vở tập viết c) Luyện nói chủ đề: Xiếc, múa rối, ca nhạc 4,Củng cố – dặn dò: 3P 2HS: Đọc bài trong Sgk GV: Nhận xét, đánh giá HS: Cả lớp viết bảng con GV: Giới thiệu vần iêc – ươc *Vần iêc: GV: Vần iêc gồm iê – c HS: Đánh vần iêc , ghép iêc, đánh vần phân tích đọc trơn HS: Ghép xiếc, đánh vần, phân tích cấu tạo, đọc trơn GV: Cho học sinh quan sát tranh, giải nghĩa từ: xem xiếc HS: Đọc trơn, phân tích cấu tạo *Vần ươc: qui trình tương tự GV: Viết mẫu lên bảng (nêu rõ qui trình) HS: Viết bảng con HS: Đọc từ ứng dụng -> tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới GV: Giải nghĩa từ HS: Luyện đọc bài trên bảng -> quan sát tranh 3 (SGK) nhận xét hình ảnh trong tranh GV: Ghi câu ứng dụng lên bảng HS: Đọc câu ứng dụng HS: Đọc bài (SGK) đọc nhóm, cá nhân GV: Hướng dẫn học sinh cách trình bày HS: Viết bài vào vở HS: Đọc tên chủ đề -> quan sát tranh GV: Đặt câu hỏi HS: Luyện nói theo chủ đề GV: Tiểu kết GV: Chốt nội dung bài, dặn học sinh về nhà đọc bài H; Ôn lại bài, xem trước bài sau. Thứ ngày tháng năm 2010 TẬP VIẾT Tuốt lúa, hạt thóc I.Mục đích yêu cầu: - Biết viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ: tuốt lúa, hạt thóc - Viết nhanh, đẹp. - Có ý thức giữ gìn sách vở sạch đẹp. II.Đồ dùng dạy - học: - GV: Mẫu chữ, bảng phụ - HS: Bảng con, phấn. Khăn lau bảng, vở tập viết. III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ:(3 phút) thanh kiếm, âu yếm B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (2 phút) 2.Hướng dẫn viết: a. HD quan sát, nhận xét: (6 phút) tuốt lua, hạt thóc,...... b. HD viết bảng con: ( 5 phút) tuốt lúa, hạt thóc,.... c.HD viết vào vở ( 18 phút ) 3. Chấm chữa bài: (4 phút ) 4. Củng cố, dặn dò: (2 ph) HS: Viết bảng con H+GV: Nhận xét, đánh giá GV: Nêu yêu cầu của tiết học GV: Gắn mẫu chữ lên bảng HS: Quan sát, nêu nhận xét về độ cao, chiều rộng, cỡ chữ. H+GV: Nhận xét, bổ sung GV: Hướng dẫn qui trình viết( Vừa nói vừa thao tác ). HS: Tập viết vào bảng con lần lượt từng chữ.( Cả lớp ) GV: Quan sát, uốn nắn. GV: Nêu rõ yêu cầu, hướng dẫ ... t động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A.KTBC: 4P - Đọc: Bài 86 (SGK) - Viết: hộp sữa, lớp học B.Bài mới: 31P 1.Giới thiệu bài: 2.Dạy vần: a) Nhận diện vần ep – êp b) Phát âm và đánh vần ep êp chép xếp cá chép đèn xếp Nghỉ giải lao c) Viết bảng con ep, êp, cá chép, đèn xếp d) Đọc từ ứng dụng lễ phép gạo nếp xinh đẹp bếp lửa Tiết 2: 3,Luyện tập 32P a) Luyện đọc bảng – Sgk “ Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn Cánh cò bay lả rập rờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều”. b) Luyện viết vở tập viết c) Luyện nói chủ đề: Xếp hàng vào lớp 4,Củng cố – dặn dò: 3P 2HS: Đọc bài trong Sgk GV: Nhận xét, đánh giá HS: Cả lớp viết bảng con GV: Giới thiệu vần ep – êp *Vần ep: GV: Vần ep gồm e – p HS: Đánh vần ep , ghép ep, đánh vần phân tích đọc trơn HS: Ghép chép, đánh vần, phân tích cấu tạo, đọc trơn GV: Cho học sinh quan sát tranh, giải nghĩa từ: cá chép HS: Đọc trơn, phân tích cấu tạo *Vần êp: qui trình tương tự GV: Viết mẫu lên bảng (nêu rõ qui trình) HS: Viết bảng con HS: Đọc từ ứng dụng -> tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới GV: Giải nghĩa từ HS: Luyện đọc bài trên bảng -> quan sát tranh 3 (SGK) nhận xét hình ảnh trong tranh GV: Ghi câu ứng dụng lên bảng HS: Đọc câu ứng dụng HS: Đọc bài (SGK) đọc nhóm, cá nhân GV: Hướng dẫn học sinh cách trình bày HS: Viết bài vào vở HS: Đọc tên chủ đề -> quan sát tranh GV: Đặt câu hỏi HS: Luyện nói theo chủ đề GV: Chốt nội dung bài, dặn học sinh về nhà đọc bài H; Ôn lại bài, xem trước bài sau. Thứ ngày tháng năm 2010 Bài 88: ip – up I.Mục đích yêu cầu: - Học sinh đọc, viết đúnGV: ip, up, bắt nhịp, búp sen - Đọc đúng từ và câu ứng dụnGV: “ Tiếng dừa làm dịu nắng trưa Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo Trời trong đầy tiếng rì rào Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra”. - Luyên nói từ 2-4 câu theo chủ đề: “ Giúp đỡ cha mẹ” II.Đồ dùng dạy – học: GV: Sử dụng tranh SGK, bộ ghép chữ. HS: SGK, bộ ghép chữ III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A.KTBC: 4P - Đọc: Bài 87 (SGK) - Viết: ep, êp, chép, xếp B.Bài mới: 31P 1.Giới thiệu bài: 2.Dạy vần: a) Nhận diện vần ip - up b) Phát âm và đánh vần ip up nhịp búp bắt nhịp búp sen Nghỉ giải lao c) Viết bảng con ip, up, bắt nhịp, búp sen d) Đọc từ ứng dụng nhân dịp chụp đèn đuổi kịp giúp đỡ Tiết 2: 3,Luyện tập 32P a) Luyện đọc bảng – Sgk “ Tiếng dừa làm dịu nắng trưa Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo Trời trong đầy tiếng rì rào Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra”. b) Luyện viết vở tập c) Luyện nói chủ đề: Giúp đỡ cha mẹ 4,Củng cố – dặn dò: 3P 2HS: Đọc bài trong Sgk GV: Nhận xét, đánh giá HS: Cả lớp viết bảng con GV: Giới thiệu vần ip - up *Vần ip: GV: Vần ip gồm i – p HS: Đánh vần ip , ghép ip, đánh vần phân tích đọc trơn HS: Ghép nhịp, đánh vần, phân tích cấu tạo, đọc trơn GV: Cho học sinh quan sát tranh, giải nghĩa từ: bắt nhịp HS: Đọc trơn, phân tích cấu tạo *Vần up: qui trình tương tự GV: Viết mẫu lên bảng (nêu rõ qui trình) HS: Viết bảng con HS: Đọc từ ứng dụng -> tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới GV: Giải nghĩa từ HS: Luyện đọc bài trên bảng -> quan sát tranh 3 (SGK) nhận xét hình ảnh trong tranh GV: Ghi câu ứng dụng lên bảng HS: Đọc câu ứng dụng HS: Đọc bài (SGK) đọc nhóm, cá nhân GV: Hướng dẫn học sinh cách trình bày HS: Viết bài vào vở HS: Đọc tên chủ đề -> quan sát tranh GV: Đặt câu hỏi HS: Luyện nói theo chủ đề GV: Tiểu kết GV: Chốt nội dung bài, dặn học sinh về nhà đọc bài H; Ôn lại bài, xem trước bài sau. Thứ ngày tháng năm 2010 Bài 89: iêp – ươp I.Mục đích yêu cầu: - Học sinh đọc, viết đúnGV: iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp - Đọc đúng từ và câu ứng dụnGV: “ Nhanh tay thì được Chậm tay thì thua Chân giậm giả vờ Cướp cờ mà chạy”. - Luyên nói từ 2-4 câu theo chủ đề: “ Nghề nghiệp của cha mẹ” II.Đồ dùng dạy – học: GV: Sử dụng tranh SGK, bộ ghép chữ. HS: SGK, bộ ghép chữ III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A.KTBC: 4P - Đọc: Bài 88 (SGK) - Viết: ip, up, nhịp, búp B.Bài mới: 31P 1.Giới thiệu bài: 2.Dạy vần: a) Nhận diện vần iêp – ươp b) Phát âm và đánh vần iêp ươp liếp mướp tấm liếp giàn mướp Nghỉ giải lao c) Viết bảng con iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp d) Đọc từ ứng dụng rau diếp ướp cá tiếp nối nườm nượp Tiết 2: 3,Luyện tập 32P a) Luyện đọc bảng – Sgk “ Nhanh tay thì được Chậm tay thì thua Chân giậm giả vờ Cướp cờ mà chạy”. b) Luyện viết vở tập viết c) Luyện nói chủ đề: Nghề nghiệp của cha mẹ 4,Củng cố – dặn dò: 3P 2HS: Đọc bài trong Sgk GV: Nhận xét, đánh giá HS: Cả lớp viết bảng con GV: Giới thiệu vần iêp – ươp *Vần iêp: GV: Vần iêp gồm iê – p HS: Đánh vần iêp , ghép iêp, đánh vần phân tích đọc trơn HS: Ghép liếp, đánh vần, phân tích cấu tạo, đọc trơn GV: Cho học sinh quan sát tranh, giải nghĩa từ: tấm liếp HS: Đọc trơn, phân tích cấu tạo *Vần ươp: qui trình tương tự GV: Viết mẫu lên bảng (nêu rõ qui trình) HS: Viết bảng con HS: Đọc từ ứng dụng -> tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới GV: Giải nghĩa từ HS: Luyện đọc bài trên bảng -> quan sát tranh 3 (SGK) nhận xét hình ảnh trong tranh GV: Ghi câu ứng dụng lên bảng HS: Đọc câu ứng dụng HS: Đọc bài (SGK) đọc nhóm, cá nhân GV: Hướng dẫn học sinh cách trình bày HS: Viết bài vào vở HS: Đọc tên chủ đề -> quan sát tranh GV: Đặt câu hỏi HS: Luyện nói theo chủ đề GV: Tiểu kết GV: Chốt nội dung bài, dặn học sinh về nhà đọc bài H; Ôn lại bài, xem trước bài sau. Thứ ngày tháng năm 2010 TẬP VIẾT Bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá I.Mục đích yêu cầu: - Biết viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ: Bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá - Viết nhanh, đẹp. - Có ý thức giữ gìn sách vở sạch đẹp. II.Đồ dùng dạy - học: - GV: Mẫu chữ, bảng phụ - HS: Bảng con, phấn. Khăn lau bảng, vở tập viết. III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ:(3 phút) bập bênh, lợp nhà B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (2 phút) 2.Hướng dẫn viết: a. HD quan sát, nhận xét: (6 phút) Bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá b. HD viết bảng con: ( 5 phút) Bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá c.HD viết vào vở ( 18 phút ) 3. Chấm chữa bài: (4 phút ) 4. Củng cố, dặn dò: (2 ph) HS: Viết bảng con H+GV: Nhận xét, đánh giá GV: Nêu yêu cầu của tiết học GV: Gắn mẫu chữ lên bảng HS: Quan sát, nêu nhận xét về độ cao, chiều rộng, cỡ chữ. H+GV: Nhận xét, bổ sung GV: Hướng dẫn qui trình viết( Vừa nói vừa thao tác ). HS: Tập viết vào bảng con lần lượt từng chữ.( Cả lớp ) GV: Quan sát, uốn nắn. GV: Nêu rõ yêu cầu, hướng dẫn viết từng dòng. HS: Viết từng dòng theo mẫu và HD của giáo viên. GV: Quan sát, uốn nắn. GV: Chấm bài của 1 số học sinh. - Nhận xét, chữa lỗi trước lớp, GV: Nhận xét chung giờ học. HS: Viết hoàn thiện bài và chuẩn bị bài học sau. TẬP VIẾT Sách giáo khoa, hí hoáy, khoẻ khoắn, áo choàng, kế hoạch, ... I.Mục đích yêu cầu: - Biết viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ: Sách giáo khoa, hí hoáy, khoẻ khoắn, áo choàng, kế hoạch, ... - Viết nhanh, đẹp. - Có ý thức giữ gìn sách vở sạch đẹp. II.Đồ dùng dạy - học: - GV: Mẫu chữ, bảng phụ - HS: Bảng con, phấn. Khăn lau bảng, vở tập viết. III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ:(3 phút) sách, hí hoáy B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (2 phút) 2.Hướng dẫn viết: a. HD quan sát, nhận xét: (6 phút) Sách giáo khoa, hí hoáy, khoẻ khoắn, áo choàng, kế hoạch, ... b. HD viết bảng con: ( 5 phút) Sách giáo khoa, hí hoáy, khoẻ khoắn, áo choàng, kế hoạch, ... c.HD viết vào vở ( 18 phút ) 3. Chấm chữa bài: (4 phút ) 4. Củng cố, dặn dò: (2 ph) HS: Viết bảng con H+GV: Nhận xét, đánh giá GV: Nêu yêu cầu của tiết học GV: Gắn mẫu chữ lên bảng HS: Quan sát, nêu nhận xét về độ cao, chiều rộng, cỡ chữ. H+GV: Nhận xét, bổ sung GV: Hướng dẫn qui trình viết( Vừa nói vừa thao tác ). HS: Tập viết vào bảng con lần lượt từng chữ.( Cả lớp ) GV: Quan sát, uốn nắn. GV: Nêu rõ yêu cầu, hướng dẫn viết từng dòng. HS: Viết từng dòng theo mẫu và HD của giáo viên. GV: Quan sát, uốn nắn. GV: Chấm bài của 1 số học sinh. - Nhận xét, chữa lỗi trước lớp, GV: Nhận xét chung giờ học. HS: Viết hoàn thiện bài và chuẩn bị bài học sau. Môn : Thủ công ÔN TẬP CHƯƠNG : KĨ THUẬT GẤP HÌNH I- Mục tiêu: -HS nắm được kĩ thuật gấp giấy và gấp được 1 trong các sản phẩmđã học. -Các nếp gấp phẳng ,đều. II- Chuẩn bị : A-Giáo viên: -Các mẫu gấp của các bài 13,14,15 để học sinh xem lại. B- Học sinh: -Gấy màu. III- Hoạt động dạy - học 1-Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập của các em. 2-Bài mới: Giới thiệu bài. GV cho học sinh xem các mẫu gấp. GV nói : Hôm nay các em gấp lại 1 trong các sản phẩm mà các em đã học Sau khi học sinh hiểu rõ mục đích ,yêu cầu giờ học,giáo viên cho các em thực hiện gấp. Gv quan sát , gợi ý giúp đỡ những em còn lúng túng IV- Nhận xét –Dặn dò: +Nhận xét: GV nhận xét về thái độ học tập và sự chuẩn bị dụng cụ học tập của HS. + Đánh giá sản phẩm +Dặn dò: Dăn HS chuẩn bị 2 tờ giấy vở, kéo , bút chì , thước kẻ để học cắt dán giấy. SINH HOẠT LỚP I-Mục đích yêu cầu: -Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần -Nêu phương hướng hoạt động trong tuần tới II các nội dung chính: 1: GV đánh giá hoạt động của lớp trong tuần vừa qua *Ưu điểm : -Nhìn chung các em ngoan, chăm chỉ học tập, -Tham gia tốt mọi phong trào của trường lớp đề ra -Thực hiện tốt các hoạt động của đội đề ra -Một số em hăng hái phát biểu xây dựng bài và dành nhiều điểm 9, 10 như em Ngọc Nhi, Cẩm Vân, Thảo Ngân, Dũng, Bảo, Quỳnh,Xuân Hải.... * Tồn tại : - Một số em chưa mạnh dạn phát biểu xây dựng bài -Một số bạn chưa chăm chỉ học tập, kết quả học tâp chưa cao. 2: K ế hoạch: -Những bạn chưa chăm chỉ học tập, kết quả học tâp chưa cao, tuần sau học tập tốt hơn. -Trang trí lớp học. -Xây dựng nề nếp lớp tốt. -Chú ý các hoạt động ngoài giờ. -Vệ sinh cá nhân vệ sinh lớp học sạch sẽ.
Tài liệu đính kèm: